SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Silic tinh thể
Tính
chất
vật lí
Silic vơ định hình
Màu sắc
Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Silic tinh thể
Tứ diện đều,
mạng tinh thể ngun tử
Silic vơ định hình
Khơng xác định
Cấu
Trúc
Tính
chất
vật lí
Màu xám, có ánh kim.
Có tính bán dẫn
Bột màu nâu
II. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
Cấu hình eletron của nguyên tử 14Si
1s22s22p63s23p
2
Vị trí của nguyên tố Si trong BTH
« thø 14, nhãm IVA , chu kú 3
- C¸c sè oxi ho¸ cã thĨ cã cđa silic
-4 , 0, +2, +4
II.
chất
hóa HĨA
học. HỌC
III.Tính
TÍNH
CHẤT
+4
Si vơ định hình hoạt động hơn Si tinh thể
1. Tính khử
a) Tác dụng với phi kim
+2
o
o
+4
to +4
Si + O2 SiO2
Si + 2 F2 SiF4
silic đioxit
silic tetraflorua
0
Si
b) Tác dụng với hợp chất ( dung dịch kiềm: NaOH, KOH,...)
o
+4
Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2
2. Tính oxi hóa
o
to
-4
Si + 2Mg Mg2Si
magiê silixua
-4
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Nguyên tố phổ biến thứ 2.
Trong tự nhiên không tồn tại ở dạng đơn chất
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Thạch anh
(SiO2)
Fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2)
Cát
(SiO2 lẫn tạp chất)
Amazonit-fenspat xanh lá cây (KAlSi3O8)
cao lanh
(Al2O3.2SiO2.2H2O)
Đá xà vân
V. ỨNG DỤNG
Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ
thuật vô tuyến và điện tử
V. ỨNG DỤNG
V. ỨNG DỤNG
Dùng để luyện kim, hợp chất ferosilic chế tạo thép chịu axit
VI. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phịng thí nghiệm
o
t
SiO + 2Mg Si + 2MgO
2
2. Trong công nghiêp
o
t
SiO2 + 2C Si + 2CO
SiO2
Trạng thái
Tính tan
Tính chất
hóa học
ứng dụng
H2SiO3
SiO32-
1. Silic đioxit : SiO2
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Tinh thể, không tan trong nước
- Trong tự nhiên, tồn tại chủ yếu ở dạng: thạch anh và cát
1. Silic đioxit : SiO2
b. Tính chất hố học
SiO2 + 2NaOHđặc
Là oxit axit
to
Na2SiO3 + H2O
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
Dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh.
c. Ứng dụng
2. Axit silixic : H2SiO3
1) Viết PTPƯ xảy ra?
2) Trạng thái và khả năng tan trong nước của axit silixic?
3) Có thể thay HCl bằng CO2 khơng?
2. Axit silixic : H2SiO3
- Dạng keo, không tan trong nước.
- H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
Na2SiO3 + CO2 + H2O H2SiO3 + Na2CO3
- Khi sấy khô, mất nước một phần
tạo thành silicagen , dùng để hút ẩm
3. Muối silicat:
- Tinh thể.
- Chỉ có silicat kim loại kiềm tan trong nước.
Na2SiO3 + CuSO4 CuSiO3 + Na2SO4
- Tác dụng với dd axit mạnh hơn H2SiO3
Na2SiO3 + 2HCl H2SiO3 + 2NaCl
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thuỷ tinh lỏng.
SiO2
H2SiO3
SiO32-
Trạng
thái
Tinh thể
Keo
Tinh thể
Tính tan
Khơng tan trong nước
Khơng tan trong nước
Silicat KLK tan
oxit axit
Tính chất -Tan chậm trong kiềm đặc nóng
hóa học
Tan dễ trong kiềm nóng chảy
Axit rất yếu
Dễ mất nước
-Tan trong HF
ứng dụng
thủy tinh, đồ gốm
-Tác dụng với axit mạnh
hơn H2SiO3
-Dd Na2SiO3 + K2SiO3 đặc:
thủy tinh lỏng (khó cháy)
Silicagen
Vải chống cháy
Keo dán thủy tinh, sứ