Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn TẬP GIỮA KÌ i, CD8 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.58 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I . MƠN GDCD LỚP 8
NĂM HỌC 2021 - 2022
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1: Tại sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải giữ chữ tín?
A.Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
B. Giúp mọi người đoàn kết
C. Dễ dàng hợp tác với nhau
D. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mìn; giúp mọi người đồn kết
và dễ dàng hợp tác với nhau
Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện phẩm chất giữ chữ tín?
A.
B.
C.
D.

Đi học về đúng giờ
Lười biếng
Nói dối
Che dấu việc làm sai

Câu 3: Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện phẩm chất giữ chữ tín?
A.
B.
C.
D.

Dám nhận lỗi và tự sửa chữa
Chăm học, chăm làm
Không giấu điểm kém với bố mẹ
Thất hứa


Câu 4: Em đồng ý với hành vi nào sau đây?
A. Không thực hiện đúng lời hứa
B. Không làm bài tập
C. Vi phạm những nội quy
D.Thực hiện đúng nội quy
Câu 5: Em không đồng ý với hành vi nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Hứa sửa chữa khuyết điểm
Nộp bài tập đúng quy định
Khơng hồn thành nhiệm vụ
Làm tốt nhiệm vụ thầy, cô giao

Câu 6: Hành vi nào dưới đây đúng?
A. Làm hàng giả
B. Thực hiện đúng kí kết hợp đồng


C. Làm sai hợp đồng
D. Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Câu 7: Hành vi nào dưới đây không đúng?
A.
B.
C.
D.

Hàng hóa sản xuất kinh doanh chất lượng tốt

Làm hàng khơng đúng với hợp đồng
Thực hiện đúng kí kết hợp đồng
Giúp đỡ người khác

Câu 8: Nhạc Chính Tử là tấm gương sáng về phẩm chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Tôn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 9: Thế nào là giữ chữ tín?
A.
B.
C.
D.

Coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình
Biết trọng lời hứa
Biết tin tưởng lẫn nhau
Coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng
lẫn nhau

Câu 10: Phẩm chất giữ chữ tín có mấy ý nghĩa ?
A. Một


B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 11: Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần
phải làm gì?
A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình
B. Giữ đúng lời hứa
C. Đúng hẹn
D.Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan
hệ của mình với mọi người xung quanh
Câu 12: Thế nào là tôn trọng người khác?
A.
B.
C.
D.

Là sự đánh giá đúng mức người khác
Coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác
Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người
Là sự đánh giá đúng mức người khác; coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của
người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người

Câu 13: Vì sao phải tơn trọng người khác?


A.
B.

C.
D.

Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình
Mọi người tơn trọng lẫn nhau
Quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sang và tốt đẹp hơn
Nhận được sự tơn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn
nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn

Câu 14: Câu tục ngữ nào sau đây nói về việc giữ chữ tín?
A. Học ăn học nói học gói học mở
B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
C. Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy
D. Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 15: Câu tục ngữ nào sau đây nói về việc tơn trọng lẽ phải?
A. Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở
B. Cây ngay khơng sợ chết đứng
C. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Câu 16: Thế nào là lẽ phải?
A.
B.
C.
D.

Là những điều đúng đắn
Phù hợp với đạo lý
Lợi ích chung của xã hội
Là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội


Câu 17: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản
đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào?
A.
B.
C.
D.

Ủng hộ và bảo vệ ý kiến đúng của bạn
Phân tích cho các bạn khác hiểu
Đưa ra được điểm đúng, hợp lý
Ủng hộ và bảo vệ ý kiến đúng của bạn; phân tích cho các bạn khác hiểu; đưa ra
được điểm đúng, hợp lý

Câu 18: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
A. Im lặng
C. Bêu xấu bạn

B. Cùng quay cóp bài với bạn
D. Nhắc nhở và phân tích cho bạn hiểu hành vi của bạn là sai

Câu 19: Câu tục ngữ “Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy” thể hiện phẩm chất nào sau
đây?
A. Tôn trọng lẽ phải
B. Liêm khiết


C. Giữ chữ tín
D. Tơn trọng người khác
Câu 20: Câu tục ngữ “Vàng thật không sợ lửa” thể hiện phẩm chất nào sau đây?
A.

B.
C.
D.

Tơn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 21: Tơn trọng lẽ phải là gì?
A.
B.
C.
D.

Cơng nhận, ủng hộ, bảo vệ điều đúng
Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi
Không chấp nhận việc sai trái
Công nhận, ủng hộ, bảo vệ điều đúng; điều chỉnh suy nghĩ, hành vi; không chấp
nhận việc sai trái

Câu 22: Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A.
B.
C.
D.

Bực tức và phê phán gay gắt những người khơng có cùng quan điểm với mình
Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, học tập và làm việc
Chỉ làm những điều mà mình thích

Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng khơng làm mất lịng ai

Câu 23: Theo em, hành vi nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A.
B.
C.
D.

Phê phán những việc làm sai trái
Đi học đúng giờ
Đổ rác không đúng nơi quy định
Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, học tập và làm việc

Câu 24: Biểu hiện của tơn trọng lẽ phải là gì?
A. Chấp hành tốt mọi nội quy; không vi phạm đạo đức, pháp luật; khơng nói sai sự
thật
B. Chấp hành tốt mọi nội quy
C. Không vi phạm đạo đức, pháp luật;
D. Khơng nói sai sự thật
Câu 25: Câu nói “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” thể hiện phẩm chất nào sau
đây?
A.
B.
C.
D.

Tơn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác



Câu 26: Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải là gì?
A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp; làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội;
góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
B. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp;
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội;
D. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
Câu 27: Phẩm chất tơn trọng lẽ phải có mấy ý nghĩa?
A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 28: Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ chọn cách giải quyết nào
sau đây?
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác
B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo
C. Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì
theo
D. Khơng bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình
Câu 29: Nguyễn Quang Bích là tấm gương sáng về phẩm chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.


Tơn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 30: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ chọn phương án nào sau
đây?
A. Bỏ qua như khơng biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn như bình
thường
B. Xa lánh, khơng chơi với bạn
C. Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc phải
khuyết điểm đó nữa
D. Cổ vũ, ủng hộ bạn
Câu 31: Dương Chấn là tấm gương sáng về phẩm chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Tơn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 32: Ma-ri-Quy-ri là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới mấy lần đoạt giải Nô ben?
A. Một

B. Hai

C. Ba


D. Bốn


Câu 33: Ma-ri-Quy-ri là tấm gương sáng về phẩm chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Tơn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 34: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh

B. Nguyễn Trãi

C. Nguyễn Du

D. Nguyễn Hiền

Câu 35: Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết?
A.
B.
C.
D.


Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích
Ln mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình
Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi
Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình

Câu 36: Theo em, hành vi nào sau đây khơng thể hiện tính liêm khiết?
A.
B.
C.
D.

Khơng móc nối tham nhũng, hối lộ
Tính tốn cân nhắc kĩ trước khi quyết định một việc gì
Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
Làm giàu bất chính

Câu 37: Em tán thành với việc làm nào sau đây?
A. Tham lam

B. Tham nhũng

C. Nhân viên phục vụ phịng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên đã mang
trả lại cho khách
D. Bạn Tồn đến xin cơ giáo nâng điểm mơn Tốn cho mình
Câu 38: Em khơng tán thành với việc làm nào sau đây?
A.
B.
C.
D.


Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đẫ chặt một số cây lấy gỗ để bán
Làm giàu chính đáng bằng tài năng và sức lao động của bản thân
Không móc nối tham nhũng, hối lộ
Kiên trì, phấn đấu đạt kết quả cao trong công việc

Câu 39: Phẩm chất liêm khiết có ý nghĩa gì?
A.
B.
C.
D.

Làm cho con người sống thanh thản, sống có trách nhiệm
Nhận được sự quý trọng, tin cậy
Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn
Làm cho con người sống thanh thản, sống có trách nhiệm; nhận được sự quý
trọng, tin cậy; làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn

Câu 40: Phẩm chất liêm khiết có mấy ý nghĩa?


A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 41: Câu tục ngữ nào sau đây nói về chủ đề liêm khiết?
A.

B.
C.
D.

Đói cho sạch, rách cho thơm
Lá lành đùm lá rách
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen

Câu 42: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề ” thể hiện phẩm chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Tôn trọng lẽ phải
Liêm khiết
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 43: Có mấy đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 44: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?

A.
B.
C.
D.

Học thầy khơng tày học bạn
Chị ngã em nâng.
Thương người như thể thương thân
Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài

Câu 45: “Chẳng có gì đáng giá bằng nụ cười và tình thương của bạn bè” là câu danh
ngơn nói về chủ đề nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Tơn trọng lẽ phải
Tình bạn
Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 46: Câu tục ngữ “Giàu vì bạn, sang vì vợ” nói về chủ đề nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Tơn trọng lẽ phải
Tình bạn

Giữ chữ tín
Tơn trọng người khác

Câu 47. Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây
hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần
dệt Quế Võ và chi nhánh hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì?
A. Sống khơng trong sạch, giả dối

B. Sống thực dụng

C. Sống tiết kiệm

D. Sống vô cảm


Câu 48. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự KHƠNG tơn trọng lẽ phải?
A. Khơng chặt rừng

B. Không dung túng cho kẻ giết người

C. Không đánh nhau với bạn

D. Không phê phán những việc làm sai trái

Câu 49. Điền vào dấu … hoàn thành câu sau:
… là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch,
không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích
kỉ.”
A. Cơng bằng


B. Liêm khiết

C. Lẽ phải

D. Khiêm tốn

Câu 50. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích
chung của xã hội được gọi là gì?
A. Lẽ phải

B. Khiêm tốn

C. Công bằng

D. Trung thực
Câu 51. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của sống liêm khiết?
A. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn
B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy từ mọi người
C. Giúp con người có khoảng cách với nhau
D. Giúp con người cảm thấy thanh thản



×