Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghi xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.37 KB, 48 trang )

1-QTKD

LỜI MỞ ĐẦU
1 .Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, các công nghệ ngày càng tiến bộ và để
theo kịp với xu hướng của thế giới, theo kịp với sự phát triển kinh tế của đất
nước thì bản thân mỗi doanh nghiệp phải cố gắng thay đổi theo hướng tích
cực. Con người chính là thành phần quan trọng tạo ra sự thay đổi đó, và vì thế
chính bản thân mỗi người phải không ngừng học hỏi, các doanh nghiệp phải
tạo điều kiện học hỏi cho các nhân viên của mình. Đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực có thể tạo ra năng suất lao động tốt hơn, tạo ra lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp và chính bản thân mỗi người cũng cảm thấy tự tin về
mình hơn
Trong những năm qua cùng với sự đổi mới của đất nước và của hệ
thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh nói riêng đã có những đổi mới sâu sắc,
góp phần tích cực vào kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngân
hàng ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế của đất
nước. Cũng như nhiều doanh nghiệp khác Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Nghi xuân nhiều năm gần đây cũng đã chú trọng nhiều
vào sự phát triển của nguồn nhân lực, bên cạnh những thuận lợi thì Ngân hàng
cũng có nhiều khó khăn là nguồn kinh phí, thời gian….Vì vậy em xin chọn đề
tài: Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi Xuân làm đề
tài thực tập tốt nghiệp của mình
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Nghiên cứu thực trạng việc đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi
Xuân trong thời gian qua. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp, mục tiêu cụ
thể để góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở mục đích nghiên cứu của đề tài,


nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:
+ Nghiên cứu tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân

lực tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân
+ Nghiên cứu và đánh giá thực trạng về đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân
+Đề xuất một số giải pháp
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


2-QTKD

Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Nghi Xuân
Phạm vi nghiên cứu: hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
trong những năm gần đây
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài thực tập tốt nghiệp có sử dụng các phương pháp sau:
-

phương pháp phân tích thống kê

-

phương pháp phân tích, so sánh theo thời gian

-

phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp


5. Đóng góp của đề tài
- Làm rõ thêm một số vấn đề về tổng quan đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại ngân hàng nơng nghiệp huyện Nghi Xn
- Phân tích về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi Xuân, xác định được
những vấn đề còn tồn tại trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, qua
đó tìm ra những ngun nhân và tìm biện pháp khắc phục
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi Xuân

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 2 phần
Phần I: Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân
Phần II: Thực trạng và giải pháp về công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện
Nghi Xuân

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


3-QTKD

NỘI DUNG
Phần 1: Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nơng thơn huyện Nghi Xn
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển


Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành
lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay
là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ
Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện,
Phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà
nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp TW được hình thành
trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một
số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng,
Vụ Kế toán và một số đơn vị.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng
Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh
thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao
dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam
và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông
nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị
xã có 475 chi nhánh.
Năm 1993, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua
khen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu
trên mọi cương vị và nhiệm vụ công tác
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước chấp thuận mơ hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng
nông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp
Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp

ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp
tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức
bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


4-QTKD

động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam sau này.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn hoạt động theo mơ
hình Tổng cơng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động
theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng
thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định
thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở
rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.
Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tư
phát triển nông nghiệp nông thôn. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ
chức tín dụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân
hàng. Đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp nhận thực
hiện tốt các dự an nước ngoài uỷ thác, cho vay các chương tình dự án lớn có
hiệu quả đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất được coi là

những biện pháp chú trọng của Ngân hàng Nông nghiêp kế hoạch tăng
trưởng.
Tháng 2 năm 1999 Chủ tích Quản trị ban hành Quyết định số
234/HĐQT-08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối
trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Tập trung thanh toán quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam.Năm 2000 cùng với việc mở rộng kinh doanh
trên thị trường trong nước, NHNo tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinh
doanh đối ngoại, nhân được sự tài trợ của các tố chức tài chính tín dụng quốc
tế như WB, ADB, IFAD, ngân hàng tái thiết Đức… đổi mới công nghệ, đào
tạo nhân viên., Tiếp nhân và triển khai có hiêu quả có hiệu quả 50 Dự án
nước ngoài với tổng số vốn trên 1300 triệu USD chủ yếu đầu tư vào khu vực
kinh tế nông nghiệp, nông thơn. Ngồi hệ thống thanh tốn quốc tế qua mang
SWIFT, NHNo đã thiết lập được hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, máy
rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống.
Năm 2003 NHNo&PTNT VN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái
cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô lớn
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


5-QTKD

chất lượng hiệu quả cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ
đổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, Chủ tịch nước VN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày
07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho
NHNo&PTNT VN
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ câu giai
đoạn 2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng
khích lệ. Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ và

tăng vốn điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động. Mô hình tổ chức từng bước
được hồn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành. Bộ máy lãnh
đạo từ trung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ
trong kinh doanh được mở rộng hơn.
Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ
VND, tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và
29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân
hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng hoàn hảo…...Đến nay, tổng số Dự án nước ngoài mà
NHNo&PTNT VN tiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.486
triệu USD, trong đó giải ngân qua NHNo là 1,5 tỷ USD. Hiện nay
NHNo&PTNT VN đã có quan hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý tại 112 quốc
gia và vùng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uy
tín lớn.
Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mói
NHNo&PTNT VN (Agribank) thực sự khởi sắc. Đến cuối năm 2007, tổng tài
sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với
ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng
trong đó cho vay nơng nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ
gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn
doanh nghiệp dư nợ. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn
là vốn huy động.
Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng
thành của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ, toàn hệ thống xác
định những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trị chủ đạo, chủ
lực trên thị trường tài chính nơng thơn, ln là người bạn đông hành thủy
chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình; đảy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải
quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế,
phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, đa dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


6-QTKD

lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích
của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hóa Agribank.
Năm 2009, Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tới
thăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 26/3/2009); vinh dự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành ngân hàng,
nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần
thưởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thương hiệu
Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG” do Bộ Công thương công nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam
theo xếp hạng của VNR500
Nghi xuân là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh gồm 19 xã thị trấn.
Đây là huyện có nhiềm tiềm năng về tài nguyên và vị trí thuận lợi cho việc
trao đổi buôn bán với các tỉnh thành khác trên đất nước. Mặc dù có nhiều tiềm
năng nhưng đời sống của người dân chưa được cao, các nghành sản xuất chủ
yếu là tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và ngư nghiệp. Do vậy đối tượng
vay vốn chủ yếu là các hộ nơng dân, các doanh nghiệp cịn ít và chủ yếu là
các doanh nghiệp nhỏ
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân được
thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1988. Tự khi thành lập đến nay đã được 23
năm và ngân hàng cũng dần khẳng định mình, giúp nhân dân trong huyện nói
riêng và huyện nghi xuân nói chung ngày càng có nền kinh tế vững mạnh,
giúp nhân dân có cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc. Hàng tháng ngân
hàng giải ngân khoảng 70 tỷ, khơng những cho vay mà ngân hàng cịn gửi tiết
kiệm với lãi suất cao, hỗ trợ đời sống cho nhân dân. Nhiều gia đình vay tiền
cho con đi nước ngồi, sau một năm họ khơng những đã trả hết nợ mà cịn có
tiền để gửi Ngân hàng, trong đó xã Xuân Song là xã có tỉ lệ người đi nước

ngoài cao nhất Việt Nam, và hiên tại đời sống của mọi người trong xã đã được
cải thiện lên rất nhiều

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


7-QTKD

Bảng 1.1: Cơ cấu nghành kinh tế từ năm 2008 – 2010

Ngành kinh tế

2008

2009

2010

Nông nghiệp

88%

85%

83%

Công nghiệp

7%


7%

8%

Dịch vụ

5%

8%

9%

Tổng cộng

100%

100%

100%

(Nguồn: báo cáo thống kê ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân)
Trong 3 năm trở lại đây cơ cấu nghành kinh tế của huyện có thay đổi
nhưng khơng nhiều, dần tỉ lệ về nông nghiệp đã giảm từ 88% xuống 83%, và
tỉ lệ về dịch vụ và công nghiệp đã tăng nhưng không đáng kể, qua đó có thể
thấy kinh tế huyện Nghi Xn khơng có sự thay đổi nhiều, và tình hình kinh
tế chưa có nhiều phát triển. Nền kinh tế chủ yếu vẫn đang là nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ chưa có nhiều phát triển
1.2. Một số đặc điểm về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Huyện Nghi Xuân
1.2.1 Về nghành nghề kinh doanh

1.2.1.1.Hoạt động huy động vốn
Trong những năm qua do nền kinh tế của xã hội phát triển nhanh
chóng, ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Nghi Xn đã
có những biện pháp tạo vốn hợp lý và mạng lưới rộng khắp nên đã tạo ra tổng
nguồn huy động vào năm 2010 là 800 tỷ trong đó nguồn vốn tiết kiệm tự huy
động trên địa bàn là 535 tỷ. So với năm 2009 tăng 20 tỷ, tốc độ tăng 30%.
Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 10 tỷ, tốc độ là 19,5%. Như vậy tốc độ
tăng năm sau cao hơn năm trước

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


8-QTKD

Xét cơ cấu nguồn vốn tiết kiệm trên địa bàn thì vốn dài hạn trong
năm 2009 chiếm 65% trong tổng số nguồn vốn tiết kiệm. Đây là nguồn vốn cố
định để ngân hàng đầu tư cho vay trung và dài hạn. Nguồn vốn tiền gửi của
dân cư chiếm 92 – 94 % nguồn vốn huy động trên địa bàn. Nguồn vốn huy
động trên địa bàn cùng với nguồn khác đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho
sản xuất kinh doanh trên địa bàn
Đạt được kết quả trên là do sự chỉ đạo điều hành về lãi suất và các hình
thức huy động vốn của ngân hàng cấp trên và công tác tuyên truyền rộng rãi
trong dân chúng, bên cạnh những thuận lợi Ngân hàng nông nghiệp huyện
Nghi Xuân gặp khơng ít khó khăn trong cơng tác huy động vốn như: nền kinh
tế của huyện chưa phát triển, thu nhập dân cư cịn thấp, nhu cầu chi phí cho
người đi lao động còn cao
1.2.1.2. Hoạt động cho vay
Hằng tháng ngân hàng cho vay khoảng 180 tỷ, khoản tiền này là các
khoản huy động tiền gửi của nhân dân, các đối tượng vay chủ yếu vay để sữa
chữa nhà ở, đi nước ngồi, ni trồng thủy hải sản…nên các khoản vay cịn ít,

Bên cạnh đó cịn có hỗ trợ lãi suất đối với một vài đối tượng cho vay.
Hằng tháng vào các ngày từ 16 đến 22 ngân hàng tổ chức thu lại ở các
xã, Ngân hàng đã tiến hành tổ chức thu tại xã hay thu tại ngân hàng nên đã tạo
điều kiện cho các hộ gia đình vay vốn. Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp
khác hoạt động vì lợi nhuận, lãi suất họ huy động là 14% năm và cho vay với
lãi suất 15,5 hoặc 16% năm, tùy thuộc vào thời gian vay vốn
Bảng 1.2: Kết cấu dư nợ theo thời hạn cho vay
Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Chỉ tiêu
Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Cho vay ngắn
hạn


70

29

86

30

105

30

Cho vay dài hạn

175

71

204

70

245

70

Cộng:

245


100

290

100

350

100

(Nguồn: báo cáo thống kê ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân)

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


9-QTKD

Qua bảng trên ta thấy chủ yếu nguồn dư nợ của ngân hàng là nợ dài
hạn, qua các năm tỷ trọng dư nợ dài hạn thường chiếm 70%, nợ ngắn hạn
chiếm 30%. Các hộ nông dân thường vay để sữa chữa nhà ở, nuôi trồng thủy
hải sản… nên chủ yếu là nợ dài hạn
Bảng 1.3: Kết cấu dư nợ theo Nghành kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng

2008

2009

2010


Nghành kinh tế

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng

1. Nông nghiệp

185

76

197

68

200

57

2. Công nghiệp


24

10

35

12

53

15

3. Dịch vụ

15

6

23

8

35

10

4. Nghành vận tải

11


4

17

6

27

8

5.Xuất khẩu lao
động

10

4

18

6

35

10

Cộng

245


100

290

100

350

100

(Nguồn: báo cáo thống kê ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân)
Qua bảng trên ta thấy dư nợ của ngân hàng 3 năm qua ở từng nghành
kinh tế đã có nhiều sự thay đổi, tỷ trọng dư nợ về nghành nông nghiệp ngày
càng giảm, đạt 76% ở năm 2008, 68% ở năm 2009 nhưng sang năm 2010 tỉ
trọng chỉ cịn là 60%. Ngược với nghành nơng nghiệp thì tỉ trọng của các
nghành khác như cơng nghiệp, dịch vụ, vận tải, xuất khẩu lao động ngày càng
tăng. Nắm bắt xu thế của thị trường, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của đất nước, bản thân huyện Nghi Xuân cũng đang từng bước phát triển theo
hướng đi của đất nước, ngày càng phát triển các nghành công nghiệp, dịch vụ.
1.2.1.3. Cơng tác kế tốn kho quỹ
Năm 2010 doanh số hoạt động lớn hơn nhiều về quy mô cũng như tốc
độ song hoạt động cơng tác kế tốn kho quỹ thực hiện tốt các yêu cầu công
tác đề ra, nhất là trong việc hạch toán thu nợ trực tiếp
- Tổng thu tiền mặt: 3200 tỷ, tăng so với 2008 là 178 tỷ
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


10-QTKD

- Tổng chi tiền mặt: 3187 tỷ ,tăng so với năm 2008 là 16 tỷ

Thu chi tiền mặt đảm bảo an tồn, khơng xảy ra mất mát kể cả trên
đường vận chuyển
Về quản lý hồ sơ vay vốn, hồ sơ tiền gửi cho khách hàng cũng tăng lên
đáng kể, tổng số hồ sơ khế ước vay vốn và thư tiết kiệm có 30.000 bộ hồ sơ,
tuy khối lượng cơng việc lớn, nhưng biên chế khơng tăng, bộ phận kế tốn
vẫn gặp khơng ít khó khăn, nhưng với tinh thần trách nhiệm cao mỗi cán bộ
đã cố gắng hồn thành cơng việc của mình
1.2.1.4. Hoạt động dịch vụ khác
Ngồi các cơng việc trên thì ngân hàng cịn thực hiện các hoạt động
chuyển tiền, nhận tiền, mua bán ngoại tệ, mặc dù việc gửi tiền trong thẻ lãi
suất thấp nhưng nó lại có tính tiện ích cao, đem lại nhiều tiện dụng cho người
dân, hiên tại trên địa bàn huyện đã có 2 máy rút tiền tự động, được đặt ở vị trí
trung tâm, mặc dù nguồn vốn huy động này chưa cao nhưng tương lai chắc
chắn nó sẽ có nhiều tiềm năng
1.2.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơ quan
Ngân hàng có tất cả 40 nhân viên, trong đó có một giám đốc và hai phó
giám đốc quản lý về tín dụng và kế tốn, ngồi ra cịn có hai giám đốc của hai
ngân hàng cấp 3, có 2 trưởng phịng đó là trưởng phịng kinh doanh và trưởng
phịng kế tốn, 1 kiểm sốt viên nội bộ, 1 phó phịng phụ trách kế tốn, 18
nhân viên tín dụng và 10 nhân viên kế tốn,1 bảo vệ, 1 người phụ trách hành
chính
- Về mạng lưới hoạt động Ngân hàng có 1 trụ sở chính dặt tại trung tâm
huyện và 2 ngân hàng cấp 3 đặt trụ sở tại xã Xuân An và Xã Xuân Hoa, tạo
điều kiện cho người dân gửi tiền và vay tiền
Bảng 1.4: Trình độ của phịng tín dụng
Trình độ

Số người

Tỉ lệ


Đại học

8

53%

Cao đẳng

4

27%

Trung cấp

3

20%

(Nguồn: NHNo & PTNT huyện Nghi xuân)

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


11-QTKD

Bảng 1.5: Trình độ của phịng kế tốn

Trình độ


Số người

Tỉ lệ

Đại học

8

67%

Cao đẳng

3

25%

Trung cấp

1

8%

(Nguồn: NHNo & PTNT huyện Nghi xuân)
+ Phịng tín dụng có 15nhân viên trong đó có 6 lao động nam, 12 lao
động nữ trong đó lao động có trình độ đại học: 8người, lao động có trình độ
cao đẳng: 4người, lao động có trình độ trung cấp: 3 người. mặc dù đội ngũ
nhân viên không nhiều nhưng trong nhiều năm qua cơ quan đã cố gắng tuyển
dụng, đào tạo nhân viên với chất lượng ngày càng tốt hơn, tỉ lệ học đại học
ngày càng tăng, và tỉ lệ học trung cấp giảm
+ Phịng kế tốn có 12 nhân viên trong đó 12 lao động là nữ, lao động

có trình độ đại học: 8 người, lao động có trình độ cao đẳng: 3 người, lao động
có trình độ trung cấp: 1 người. Ở phịng kế tốn nhân viên đều là nữ, cũng
như phịng tín dụng, trình độ của nhân viên ngày càng tăng
+Phịng ngân quỹ: 2 người: trình độ đại học
+Phịng hành chính: 1 người: trình độ cao đẳng
Như vậy Ngân hàng đã tạo ra mạng lưới hoạt động khắp 19 xã, thị
trấn, đáp ứng nhu cầu vay vốn và gửi tiết kiệm cho dân cư trong địa bàn tạo
điều kiện cho việc phát triển và lớn mạnh về hoạt động của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


12-QTKD

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu lao động NHNo & PTNT huyện Nghi Xn
Giám Đốc

p. Giám
Đốc

Phịng
hành
chính

Phịng tín dụng

Ngân hàng cấp
III Cổ Đạm


p. Giám
Đốc

Phịng kế tốn và
thủ quỹ

Ngân hàng cấp
III Xn an

(Nguồn: NHNo & PTNT huyện Nghi xuân)
Ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi xn gồm có một Giám đốc quản
lý tồn bộ cơ quan, hai phó Giám đốc, 1 phó Giám đốc quản lý về mảng kinh
doanh, 1 phó Giám đốc quản lý về mảng kế tốn, có 3 phịng chính, là phịng
tín dụng, phịng hành chính và phịng kế tốn và thủ quỹ. Phịng tín
dụng là phịng chun hoạt động cho vay, thu nợ, phịng kế tốn thì hoạt động
ở lĩnh vực chuyển tiền, gửi tiền…phòng thủ quỹ là phòng chuyên quản lý tiền
của ngân hàng, các giấy tờ trong các giao dịch vay tiền, gửi tiền. Phịng hành
chính là phịng quản lý các dịch vụ của ngân hàng, chuyên chuẩn bị các trang
thiết bị, hệ thống bảo vệ, lái xe…Bên cạnh đó hệ thống ngân hàng Nghi Xn
cịn có hai ngân hàng cấp III, ở các ngân hàng cấp III này cũng có Giám đốc,
kế tốn và các tín dụng. Xét về quy mơ thì các ngân hàng cấp III không lớn
lắm, mỗi ngân hàng như vậy chỉ chịu phụ trỏch 3 4 xó trong huyn.
1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy.
Mỗi phòng có chức năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với
nhiệm vụ tổ chức kinh doanh của Công ty, cụ thể nh sau:
Giám đốc là ngời trực tiếp quản lý điều hành và chỉ
đạo mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trớc
pháp luËt.
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT



13-QTKD

Phó giám đốc giúp giám đốc quản lý điều hành các
mảng hoạt động mà ban giám đốc giao phó, đồng thời thay
mặt giám đốc để quản lý điều hành các công việc khi đợc
uỷ quyền.
Các phòng cú nhim vụ riêng của mình, và nhiệm vụ giữa các
phịng được tỏch bch riờng bit.
a. Phòng tài chính kế toán.
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là giúp giám đốc kiểm tra
chỉ đạo, điều hành các hoạt động tài chính tiền tệ của
Công ty. Tiến hành các hoạt động về quản lý, tính toán hiệu
quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn
vốn, kiểm tra việc bảo vệ sử dụng sử dụng tài sản, vật t, tiền
vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động tài chính của Công ty,
h tr người dân trong việc chuyển tiền, làm thẻ rút tiền, gi tin tit kim
ca ngi dõn.
b. Phòng tổ chức hành chính.
Tham mu cho giám đốc để bố trí sắp xếp bộ máy tổ
chức và công tác cán bộ của Công ty nh»m thùc hiƯn cã hiƯu
qu¶ nhiƯm vơ kinh doanh của đơn vị, chịu trách nhiệm trớc
giám đốc trong các hoạt động thanh tra, kiểm tra các hoạt
động kinh tế của các cơ sở, thực hiện các chế độ chính
sách về đào tạo bồi dỡng cán bộ, đồng thời chịu trách nhiệm
trớc giám đốc về công tác đối ngoại, chính sách thị trờng, thơng nhân nớc ngoài, về công tác tuyªn trun
c. Phịng tín dụng
Đây là phịng thực hiện chức năng cho vay, các hộ gia đình, các nhân,
doanh nghiệp, khi có nhu cầu thì đến phịng tín dụng xin vay vốn, các cán bộ
tín dụng sẽ thẩm định, và tiến hành các thủ tục cho vay nếu như đã đủ các

điều kiện vay vốn
d. Phòng thủ quỹ
Khi các giao dịch tiền của ngân hàng ra hay vào thì đều thong qua
phòng thủ quỹ
1.3 Đặc điểm một số nguồn lực
1.3.1 Năng lực tài chính
Năng lực tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và chất lượng đào
tạo và phát triển. Ngoài quan điểm, nhận thức của nhà quản trị cấp cao đối với
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


14-QTKD

vai trị của cơng tác đào tạo và phát triển thì tiềm lực về kinh tế cũng ảnh
hưởng đến quyết định cho phép đào tạo nhân lực hay khơng? Chính vì vậy mà
ở các doanh nghiệp lớn thì chúng ta thấy công tác đào tạo và phát triển
thường được tổ chức một cách bài bản và có quy mơ hơn cỏc doanh nghip
nh. Nh mọi đơn vị kinh doanh khác, muốn hoạt động kinh
doanh đợc tiến hành cần phải có t liệu sản xuất. Ngân hàng
thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nên phải có tiền
mới có thể hoạt động kinh doanh đợc. Hoạt động tìm kiếm t
liệu sản xuất của ngân hàng thơng mại là hoạt ®éng huy
®éng vèn. Nh vËy, huy ®éng vèn ®ãng vai trò rất quan
trọng trong hoạt động của ngân hàng Nghi Xuân
Hằng năm Ngân hàng huy động được một lượng vốn khá lớn và cũng
cho vay một lượng lớn
Tiền của Ngân hàng chủ yếu từ hai phần
+ Tiền gửi
+ Tiền vay
Trong tiền gửi thì có nhiều loại:

- Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng
Thường ở loại tiền gửi này thì có thời hạn và lượng tiền gửi của mỗi tổ
chức, doanh nghiệp cũng cao
- Tiền gửi từ các hộ cá nhân
Nghi Xuân là một huyện chưa có nền kinh tế phát triển nên vốn của
ngân hàng chủ yếu là do tiền gửi của các hộ nông dân, đây là cách gửi tiền mà
các hộ nông dân cảm thấy an tồn về số tiền của mình. Có hai loại đó là gửi
có kỳ hạn và khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà
ngời gửi tiền chỉ đợc rút ra khi đến thời hạn quy định. Đây
là bộ phận tiền huy động mang tính chất ổn định và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền huy động từ khách hàng.
Ngân hàng sử dụng chủ yếu để cho vay có kỳ hạn. Chính
điểm thuận lợi này mà ngân hàng phải trả lÃi cao vì mục
đích của ngời gửi tiền là lợi nhuận.
- Tin chuyn khon, tin ở thẻ tiết kiệm
Đây là khoản tiền người dân yêu cầu chuyển đi, nó khơng có tính ổn
định về thời gian, nhưng nó cũng đã tạo ra nguồn vốn trong Ngân hàng

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


15-QTKD

Ngồi những khoản tiền gửi của khách hàng, cũng có những thời điểm
trên thị trượng thiếu vốn, bản thân Ngân hàng cũng đi vay từ các nguồn khác
như: Ngân hàng Trung ương, các tổ chức tín dụng khác…
Thơng thường Ngân hng i vay vỡ nhng lý do:
- Ngân hàng vay hộ cho khách hàng.
- Ngân hàng vay để cho vay.
- Ngân hàng vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai

đoạn sau
1.3.2 Ngun nhõn lc
Ngõn hng Nghi xuõn cú 36 nhân viên vào năm 2008, 38 nhân viên vào
năm 2009 và tăng lên 40 nhân viên vào nawm2010.Ở ba năm qua tình hình
nguồn nhân lực đã có sự thay đổi dù sự biến động khơng nhiều, ở các phịng
ban đã có sự thay đổi rõ rệt, số người về hưu và thay vào đó là các nhân viên
trẻ, càng ngày tỷ lệ trình độ học đại học của cơng ty cũng tăng lên, ở năm
2009 là 29 người nhưng đến năm 2010 tăng lên 32 người. Khi xã hội ngày
càng phát triển thì địi hỏi học vấn của con người cũng ngày một cao hơn,
nắm bắt được xu hướng đó nên nhiều năm qua bản thân ngân hàng Nghi xuân
cũng đã tạo diều kiện cho nhân viên của mình được đi học để có thể nâng cao
trình độ nghiệp vụ nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cho khách hàng
1.3.3 Cơ sỏ vật chất
Đây chính là yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng của công tác đào
tạo và phát triển của doanh nghiệp. Như trong một bài báo doanh nghiệp đã
nói rằng : “Nếu nguồn lao động tương lai, các nhân tài tương lai, “nguyên khí
quốc gia” mai sau phải đào tạo trong những phòng học xập xệ, những mái
trường hoang tàn – chưa tính đến cách dạy và học, quy trình đào tạo cịn phải
bàn nhiều – thì làm sao đất nước và các doanh nghiệp có nguồn nhân lực tốt
để nâng cao tính cạnh tranh trong thời buổi hội nhập kinh tế này”. Chính vì
vậy để góp phần vào sự thành cơng của hoạt động này thì doanh nghiệp phải
có cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ cho hoạt động đào tạo và phát triển. Nó tạo
điều kiện cho người lao động có thể vận dụng ngay lý thuyết vào thực hành,
giúp cho họ có thể tiếp thu chương trình đào tạo một cách tốt nhất. Chính vì
vậy Ngân hàng Nghi xn cũng đã cố gắng tạo đầy đủ cơ sở vật chất cho việc
phát triển nhân lực nói riêng và việc phát triển ngân hàng nói chung, khơng
chỉ cho hiện tại và cịn ở cả tương lai
Ngân hàng Nghi xuân có 3 trụ sỏ giao dịch với khách hàng, trụ sở
chính nằm ở thị trấn của huyện, đây chính là trung tâm giao dịch, ngồi ra cịn
có 2 trụ sở thuận tiện cho các khách hàng giao dịch, hai trụ sở này còn được

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


16-QTKD

gọi là các ngân hàng cấp 3. Trụ sở đầu tiên nằm ở thị trấn Xuân an, nằm trên
đường quốc lộ 1A, thuận tiện cho việc giao dịch, trụ sở thứ hai nằm ở xã
Xuân hoa. Các thiết bị trong cơ quan đều được trang bị đầy đủ và theo kịp với
tiến độ phát triển, như ngân hàng đã có các thiết bị làm mát về mùa hè như
quạt, máy điều hòa…tạo diều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ công nhân
viên trong ngân hàng
1.3.4 Thị trường hoạt động
Nghi Xuân là huyện có 19 thị trấn, xã có diện tích 219Km2, là huyện
nằm ở phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh. Với 32Km2 bờ biển, 22Km2 bờ sông và
được bao bọc bởi dãy núi Hồng Lĩnh, Nghi Xuân có vị trí địa lý khá thuận lợi
cho việc phát triển về kinh tế, môi trường thủy hải sản và du lịch nhưng bên
cạnh các thuận lợi thì vẫn cịn có nhiều khó khăn như khí hậu khắc nghiệp,
hằng năm phải gánh chịu nhiều bão lũ, hệ thống thủy nông chua đồng bộ, hệ
thống mương máng chưa đáng kể, còn sơ sài nên nó đã có nhiều tác động xấu
đến nền kinh tế của huyện. Khách hàng của Ngân hàng là các hộ nộng dân
trên huyện, các doanh nghiệp, nhưng tỉ lệ đó khơng cao, khách hàng chủ yếu
là các hộ gia đình, mặc dù số tiền cho vay của từng hộ khơng cao nhưng tổng
lại thì số dư nợ vẫn cao.
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2008- 2010
Trong những năm qua bên cạn các cơ chế thơng thống và những chính
sách đổi mới với khách hàng vay vốn đối với Ngân hàng Nghi Xuân làm cho
lượng khách hàng tăng nhanh về số lượng và đa dạng các loại khách hàng.
Đối với các doanh nghiệp Ngân hàng đã có chính sách cho vay thơng thống
đối với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, trả nợ gốc và tiền lãi cho Ngân

hàng đúng thời hạn, Ngân hàng và khách hàng cùng nhau lập hồ sơ theo chế
độ quy định và tiến hành giải quyết nhanh nhất để đáp ứng như cầu vay vốn
kịp thời của khách hàng. Trong những năm qua lượng khách hàng đã tăng và
đến 30/12/2010 dư nợ của các doanh nghiệp là 2.454 triệu đồng
Nhưng bên cạnh đó khách hàng chủ yếu của Ngân hàng vẫn là các hộ
nông dân, Ngân hàng đã tạo điều kiện cho các hộ gia đình có nhu cầu vay
vốn được lấy tiền nhanh chóng, số hộ dư nợ 18.998/29.697 hộ toàn huyện
1.4.1 Về doanh số cho vay

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


17-QTKD

Bảng 1.6: Doanh số cho vay
Đơn vị: tỷ đồng

Doanh số cho vay

Năm
2008

Năm 2009

Năm 2010

Số tiền

Số tiền


Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

1. Cho vay ngắn hạn

45

52

7,2

55

6,8

2. Cho vay trung hạn

285

300

41,8

355

43,6


3. Cho vay UTĐT
(KFW +NTDT)

140

144

20

135

16,7

4. Cho vay đời sống
5. Cho vay cầm cố
chứng từ có tín

68

72

10

78

9,6

140

150


21

190

23,3

Cộng:

678

718

100

813

100

(Nguồn: báo cáo thống kê ngân hàng nơng nghiệp huyện Nghi Xuân)
Năm 2008: Doanh số cho vay trong năm: 678 tỷ đồng
Năm 2009: Doanh số cho vay trong năm: 718 tỷ đồng, tăng 40 tỷ đồng
Trong đó: cho vay ngắn hạn thông thường: 52 tỷ đồng, chiếm 7,2%Cho
vay trung hạn thông thường: 300 tỷ đồng, chiếm 41,8 %Cho vay đời sống: 72
tỷ đồng, chiếm 10%Cho vay cầm cố chứng từ có tín: 150 tỷ đồng, chiếm 21%
Cho vay UTĐT ( KFW + XĐGN) 144 tỷ đồng, chiếm 20%
Năm 2010 Doanh số cho vay trong năm: 813 tỷ đồng, tăng 95 tỷ đồng
Trong đó: cho vay ngắn hạn thơng thường: 55 tỷ đồng, chiếm 6,8%,
Cho vay trung hạn thông thường: 355 tỷ đồng, chiếm 43,6%, Cho vay đời
sống: 78 tỷ đồng, chiếm 9,6%, Cho vay cầm cố chứng từ có tín: 190 tỷ đồng,

chiếm 23,3%, Cho vay UTĐT ( KFW + XĐGN) 135 tỷ đồng, chiếm 16,7%
Trong 3 năm qua doanh số cho vay năm sau luôn cao hơn năm trước
1.4.2 Doanh số thu nợ
- Năm 2008: doanh số thu nợ là 423 tỷ đồng
Trong đó thu nợ ngắn hạn thông thường là 34.567 triệu đồng, thu nợ
ngắn hạn là 204.678 triệu đồng, thu nợ UTĐT là 12.628 triệu đồng
- Năm 2009: doanh số thu nợ là 599 tỷ đồng
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


18-QTKD

Trong đó thu nợ ngắn hạn thơng thường là 43.897 triệu đồng, thu nợ
ngắn hạn là 313.452 triệu đồng, thu nợ từ UTĐT là 142. 567 triệu đồng
Bảng 1.7: Bảng kết quả hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp
huyện Nghi Xuân
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

1. Tổng thu tiền mặt

2905

3100


3200

2. Tổng chi tiền mặt

2900

3000

3187

3. Số tiền huy động

683

740

820

4. Số tiền cho vay

678

718

813

5. Dư nợ

243


292

350

6. Doanh thu

271,2

287,2

325,5

7. Chi phí

71,2

77,2

75,5

8. Lợi nhuận

200

210

250

(Nguồn: báo cáo thống kê ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân)


Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


19-QTKD

Phần 2: Thực trạng và giải pháp về công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Huyện Nghi Xuân
2.1. Thực trạng về nguồn nhân lực tại Ngân hàng nông nghiệp v
phỏt trin nụng thụn Huyn Nghi Xuõn
Nhân sự của Công ty đợc phân bổ khá đồng đều, do
khối lợng công việc của các phòng tơng đơng nhau, nên sự
phân bổ này là hợp lý và ổn định cụ thể.
+ Năm 2008 số lao động của Công ty là 36 ngời trong đó
có 14 người ở phịng tín dụng, 1 kiểm tra viên,1 nhân viên phong hành chính,
1 bảo vệ,16 nhân viờn phũng k toỏn
+ Năm 2009 số lao động cđa Ngân hàng cũng khơng có nhiều
biến động khi có thêm 2 người mới vào nâng tổng số nhân viên trong cụng ty
l 38 ngi
+ Năm 2010 l nm cú nhiều thay đổi về nhân lực trong cơng ty,
khi có 3 người đến tuổi về hưu, và có thêm 5 nhân viên mới vào cơng ty
Qua đó ta thấy tình hình nhân sự ở Ngân hàng cũng có một vài thay
đổi trong cơ cấu quản lý, riêng phong hành chính khơng có sự biến động về
nhân sự nhưng ở phịng tín dụng và phịng kế tốn lại có nhiều sự thay đổi,
phịng tín dụng trong 3 năm qua có thay đổi về tỉ lệ nhân sự là 3 người, còn
phong kế toán là 5 người. Do mấy năm gần đây Ngân hàng có phát triển thêm
dịch vụ thẻ rút tiền nên các nhân viên phịng kế tốn có nhiều thay đổi, có
nhiều nhân viên mới được tuyển vào
2.1.1. T×nh h×nh biến động nhân sự tại văn phòng

Ngõn hng.
Qua trờn cho thấy nhân sự của Ngõn hng trong những
năm gần đây có sự biến động không đồng đều, số lợng,
quy mô lao động của Công ty hàng năm tăng lên.
Cụ thể: Số lao động của Công ty năm 2008 có 36 ngời
thì đến năm 2009 số ngời là 38ngời và đến năm 2010
nhân sự có sự biến động nhiu hơn, số lao động là 38 ngời,
trong đó số lao động tăng thêm này đợc phân bổ đồng
đều giữa các phòng; sự giao động lao động giữa các phòng
là thấp từ 0 -3 ngời. Điều này chứng tỏ Công ty có sự phát
triển đồng đều về quy mô, ổn định về cơ cấu lao động,
dẫn đến việc quản trị đợc diễn ra một cách thờng xuyên
đều đặn và nhất quán. Đây cũng lµ mét u tè chđ quan
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


20-QTKD

góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của Ngõn hng. Ngoài
ra, sự biến động nhân sự của Công ty còn chứng tỏ Công ty
đà tìm đợc một cơ cấu lao động tơng đối có hiệu quả phù
hợp với quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai
đoạn hiện nay.
2.1.2. Tình hình công tác đào tạo và phát triển
nhân sự của Ngõn hng.
Để phân tích tình hình phát triển nhân sự của Công
ty trớc hết chúng ta phải xem xét trình độ cán bộ công
nhân viên của Ngõn hng
Bảng 2.1: Trình độ cán bộ công nhân viên của ngõn hng Nghi
xuõn

2009

2010

Chênh lệch

Trình độ

Số
ngời

Tỷ
trọn
g

Số
ngời

Tỷ
trọng

Số
ngời

Tỷ
lệ

Tỷ
trọng


1. T ổng số lao
động

38

100

40

100

2

3,61

-

- Trên đại học

2

5,3%

3

7,5%

1

41,5


2,2%

- Đại học và cao
đẳng

29

76%

32

80%

3

5,26

4%

- Trung cấp

7

18,7
%

5

12,5

%

-2

33,4 -6,25%

2. Trình ®é

(Nguồn: Ngân hàng No & PTNT huyện Nghi Xuân)
Qua b¶ng trên, ta thấy trình độ công nhân viên Công
ty đợc thể hiện khá rõ. Năm 209 só ngời có trình độ đại học
và cao đẳng là 29 ngời, chiếm 76%, số ngời có trình độ
trung cấp là 7 ngời, chiếm 18,4% tổng số cán bộ công nhân
viên. Đồng thời, số cán bộ công nhân viên có trình độ đợc
tăng lên năm 2010. Cụ thể: Số ngời có trình độ trên ®¹i häc
tăng 1 ngêi( tương đương tăng 2,2%) Sè ngêi có trình độ đại học
và cao đẳng năm 2010 tng 3 ngêi do số người nghØ hu và số
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


21-QTKD

nhân viên mới vào nên tỉ lệ này đã tăng, tng ng vi 4%.Đây cũng là
một điều đáng mừng cho Công ty vì lợng công nhân này đÃ
có trình độ cao hơn và nâng lên nhiu ngi cú trình độ đại
học và cao đẳng. Do hàng năm Công ty thờng tổ chức các
cuộc thi nâng cao hc vn, nghip v, Công ty đà tuyển một số
nhân viên mới ể đáp ứng đầy đủ số công nhân lực lợng
này chiếm tỷ trọng đáng kể trong Công ty. Nh vậy việc phát
triển nhân sự của Công ty cần đợc triển khai nhằm nâng

cao hơn nữa trình độ của cán b công nhân viªn.
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy nhân sự của của Ngân hàng cũng có
nhiều thay đổi, tỉ lệ người học đại học đã tăng và người học trung cấp đã
giảm, tỉ lệ tăng ở nhân viên học đại học là 4%, còn tỉ lệ giảm ở người học
trung cấp là 6,25%. Qua đó ta có thể thấy trình đọ nhân sự của Ngân hàng đã
tăng
Nh vËy, ta cã thể kết luận rằng trong ba năm qua Công
ty đà thực hiện tốt công tác đào tạo nhân sự của mình,
đặc biệt là công tác đào tạo cấp quản trị. Đây có thể coi là
một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho năng
suất lao động bình quân trong năm 2010 tng lờn. Đồng thời,
nó cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cho trình
độ, công nhân viên trong Công ty ó đợc trau dồi và nâng
cao trong 2 năm qua.
2.2. Phõn tớch thc trng v cụng tỏc o tạo và phát triển của
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi Xuân
2.2.1. Hoạt động xác định nhu cầu đào tạo của công ty
Để thực hiện hoạt động này, Cơng ty đã dựa trên việc phân tích q
trình thực hiện cơng việc của người lao động và phân tích nhiệm vụ (phân tích
tác nghiệp) trên cơ sở những mục tiêu, chiến lược kinh doanh mà công ty đã
đề ra như :
 Số lượng người vay vốn, gửi tiền, sử dụng các dịch vụ của ngân hàng
 Doanh thu
 Chi phí lao động
 Đảm bảo sự hài lịng của khách hàng,...
Để thực hiện được điều đó, cơng ty đưa ra các yêu cầu về nhiệm vụ
cũng như đối với người lao động và cơng ty sẽ tìm ra những hạn chế, thiếu sót
của nhân viên về trình độ chuyên môn, kỹ năng thực hiện công việc đối với
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT



22-QTKD

từng nhiệm vụ cụ thể. Trên cơ sở những thiếu sót, hạn chế đó để cơng ty xác
định nhu cầu đào tạo.
Bên cạnh đó Cơng ty cịn căn cứ vào sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức
cũng như sự tác động khách quan như : sự đánh giá của khách hàng về cách
phục vụ của nhân viên để xác định nhu cầu đào tạo.
Ngoài ra, để xác định nhu cầu đào tạo cơng ty cịn căn cứ vào nguồn
kinh phí và các điều kiện phục vụ cho hoạt động này hiện có của cơng ty. Với
năng lực tài chính cịn nhiều khó khăn như hiện nay của cơng ty thì đây là vấn
đề gây trở ngại lớn cho cơng tác đào tạo và phát triển của công ty.
Mặc dù trong những năm qua việc xác định nhu cầu đào tạo đã có căn
cứ sát thực tế hơn và nhu cầu đào tạo tăng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
Bảng 2.2: Nhu cầu và tổ chức thực hiện công tác đào tạo và phát
triển của công ty trong thời gian qua
Năm 2008

Năm2009

Năm 20010

SL

%

SL

%


SL

%

Nhu cầu
20
ĐT& PT
Người

100

25

100

23

100

Thực hiện Người 16

80

21

84

20

87


Chỉ tiêu

ĐVT

(Nguồn:Báo cáo hoạt động đào tạo và phát triển năm 2008,
2009,20010)
Qua bảng trên cho thấy nhu cầu đào tạo và phát triển ngày càng tăng.
Cụ thể : năm 2008 là năm đầu của cổ phần hoá, do thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm chỉ mới đáp ứng được 80%, nhưng đến năm 2009 công ty đã đáp ứng
được 84% nhu cầu, và sang năm 2010 đã là 87%. Qua đó cho thấy mặc dù
hoạt động kinh doanh của công ty chưa thực sự phát huy hiệu quả, nguồn tài
chính eo hẹp nhưng cơng ty đã rất quan tâm đến công tác đào tạo và phát
triển.
Sở dĩ những năm về sau nhu cầu đào tạo ngày càng tăng, ngoài lý do
nhận thức được tầm quan trọng của đào tạo và phát triển, yêu cầu tính chất
cơng việc ngày càng cao thì cịn có một lý do khác đó là do số lượng lao động
của doanh nghiệp tăng. Vì vậy việc tăng nhu cầu đào tạo chưa thực sự phản
ánh đúng thực chất của việc xác định nhu cầu đào tạo tốt hay chưa? Để đánh
giá chính xác hiệu quả của hoạt động xác định nhu cầu, cơng ty cần phải tìm
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


23-QTKD

hiểu nguyên nhân của chính của việc tăng nhu cầu đào tạo và việc tăng này
xuất phát từ đối tượng nào (từ yêu cầu của công ty hay từ nhu cầu, mong
muốn của cá nhân người lao động)? Điều đó sẽ giúp cho Công ty trong thời
gian tới sẽ làm tốt hơn hoạt động xác định nhu cầu đào tạo, trên cơ sở đó thúc
đẩy hiệu quả của cơng tác đào tạo và phát triển của Công ty.

Trong năm 2010, dựa trên những phân tích, đánh giá về q trình thực
hiện công việc của người lao động, yêu cầu của tính chất cơng việc và nhu
cầu của Cơng ty, chương trình đào tạo đã tập trung vào các ngành nghề như:

Bảng 2.3: Số lượng và ngành nghề được đào tạo trong
năm 2010 của công ty
Đối tượng áp dụng
TT

Ngành nghề đào tạo

Số
lượng

Cán bộ
quản lý

Cán bộ
chuyên
môn

Nhân
viên học
việc

1

Quản trị kinh doanh

3


v

x

x

2

Nghiệp vụ kế tốn

8

v

v

x

3

Nghiệp vụ tín dụng

10

x

v

v


4

Văn thư lưu trữ

2

x

v

x

5

An tồn lao động

10

x

v

v

6

Nghiên cứu thị trường

4


x

v

x

7

Nghiệp vụ bảo hành,
sữa chữa

2

x

v

v

8

Ngoại ngữ

5

v

v


x

9

Tin học

15

v

v

x

10

Y tế

1

x

v

x

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


24-QTKD


(Nguồn: Báo cáo hoạt động đào tạo và phát triển năm 20010)
Qua báo cáo trên cho thấy: Trong năm 2010, công ty đã quan tâm đầu
tư cho công tác đào tạo không chỉ về số lượng người được đào tạo mà còn đa
dạng trong ngành nghề đào tạo. Đặc biệt là công ty đã chú trọng đến vấn đề
sức khoẻ và an toàn lao động cho người lao động, cụ thể là lần đầu tiên công
ty đã tổ chức một chương trình đào tạo một cách có quy cũ dành riêng cho
vấn đề an toàn lao động với số lượng tham gia đơng đảo. Qua đó có thể thấy
cơng ty không chỉ quan tâm đến doanh số kinh doanh, không chỉ đào tạo để
tạo ra năng suất lao động cao hơn mà bản thân công ty đã quan tâm đến sức
khỏe, đời sống của cán bộ công nhân viên
2.2.2. Lựa chọn chương trình đào tạo.
Cơng ty đã tiến hành việc lựa chọn đối tượng đào tạo thơng qua trình
thực hiện công việc của người lao động và hồ sơ cá nhân của họ.
Thông qua hồ sơ nhân viên giúp cho cơng ty nắm được các thơng
tin :
 Trình độ học vấn
 Khả năng ngoại ngữ
 Đã tham gia các khoá đào tạo do công ty tổ chức hoặc hỗ trợ
 Sở thích nghề nghiệp, nhu cầu được đào tạo và phát triển
 Các kỹ năng khác
2.2.3. Các hình thức đào tạo
Hình thức (hay phương pháp) đào tạo là khâu quan trọng và quyết định
sự thành công hay không của một chương trình đào tạo, nó phản ánh mối
quan hệ giữa chất lượng, số lượng lao động và thời gian, chi phí đào tạo. Có
nhiều phương pháp cho doanh nghiệp lựa chọn tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể của doanh nghiệp đó.
Trong thời gian qua Cơng ty cũng đã tham khảo để áp dụng nhiều
phương pháp đào tạo cả trong cơng việc và ngồi cơng việc. Nhưng với đặc
điểm kinh doanh của cơng ty cùng với tiềm lực tài chính hạn hẹp, nên Ngân

hàng nông nghiệp huyện Nghi xuân chủ yếu áp dụng các hình thức đào tạo
trong cơng việc như :
 Đào tạo theo kiểu học nghề
 Kèm cặp, chỉ bảo
 Luân chuyển và thuyên chuyển
Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


25-QTKD

Ngồi hình thức đào tạo trong cơng việc, thì để đáp ứng nhu cầu học
tập của người lao động và tận dụng được những ưu điểm của đào tạo ngồi
cơng việc, Công ty cũng áp dụng một số phương pháp đào tạo ngồi cơng
việc phù hợp với hồn cảnh cụ thể của Công ty như :
 Đào tạo từ xa
 Đào tạo qua tham gia hội nghị
Việc áp dụng các hình thức đào tạo và phát triển được thể hiện cụ thể
sau :

Nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT


×