TĂNG HUYẾT ÁP
RỐI LOẠN LIPID MÁU
TĂNG HUYẾT ÁP
I. Định nghĩa THA
HA= Cung lượng tim ( thể tích tâm thu, tần số) x sức cản ngoại vi (D lòng mạch)
- Bệnh THA là tình trạng tăng huyết áp tâm thu và/ hoặc tăng huyết áp tâm trương
có hoặc khơng có ngun nhân.
+ Giảm tiền gánh Giảm huyết áp tâm thu giảm đường kính thành mạch sức
co bóp tim
+ Giảm hậu gánh giảm thể tính máu trở về tim
II. Phân loại THA:
Phân loại
Huyết áp tối ưu
Huyết áp bình thường
Huyết áp bth cao
THA độ 1
THA độ 2
THA độ 3
Huyết áp tâm thu
<120
120-129
130-139
140-159
160-179
≥ 180
Huyết áp tâm trương
< 80
80-84
85-89
90-99
100-109
≥110
III. Biến chứng THA:
Đột quỵ, xơ vữa động mạch, biến chứng võng mạc
Nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận
IV. Nguyên tắc điều trị THA:
- Tăng huyết áp là bệnh mãn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đúng và đủ hàng
ngày, điều trị lâu dài.
- Mục tiêu điều trị là đạt “huyết áp mục tiêu” và “ giảm tối đa “nguy cơ tim mạch”,
kết hợp sử dụng thuốc với chế độ sinh hoạt hợp lý và điều trị các yếu tố nguy cơ và
bệnh mặc kèm (nếu có).
- “ Huyết áp muc tiêu” cần đạt là <140/90 mmHg và thấp hơn nữa nếu người bệnh
vẫn dung nạp được. Nếu nguy cơ tim mạch từ cao đến rất cao thì huyết áp mục tiêu
cần đạt là <130/80 mmHg. Khi điều trị đã đạt huyết áp mục tiêu, cần tiếp tục duy
trì phác đồ điều trị lâu dài kèm theo việc theo dõi chặt chẽ, định kỹ để điều chỉnh
kịp thời.
- Điều trị cần hết sức tích cực ở bệnh nhân đã có tổn thương cơ quan đích. Khơng
nên hạ huyết áp quá nhanh để tránh biến chứng thiếu máu ở cơ quan đích trừ tình
huống cấp cứu.
V. Mục tiêu điều trị THA:
HA tâm thu (mmHg)
THA đơn thuần
<140
THA ở người đái tháo <130
Và
Và
HA tâm trương (mmHg)
<90
<85
đường
THA và suy thận
<130
THA và suy thận. <125
Và
Và
<85
<75
lượng
protenin
niệu
<1g/24h
VI. Phân loại các thuốc điều trị THA
Nhóm 1: Thuốc lợi tiểu thiazide rẻ tiền, hiệu quả cao, có phù thì sử dụng lợi tiểu
quai. VD:Chlorothiazide, Furosemide, Hydroclorothiazide…
Nhóm 2: Thuốc giảm hoạt động hệ giao cảm và hủy Receptor Adrenergic
+ Tác dụng lên hệ giao cảm trung ương: methyldopa,..
+ Liệt hạch: Trimethaphan
+ Hủy không sử dụng trong tăng huyết áp mà sử dụng trong phì đại tuyến tiền liệt
VD: Prazosin, terazosin…
+ Hủy sử dụng trong rối loạn nhịp tim. VD: metoprolol, atenolol, propanolol…
Nhóm 3: Thuốc giãn mạch trực tiếp (Giảm tiền gánh hậu gánh) VD: hydralazin
Nhóm 4: Chẹn kênh Ca tác dụng trên hệ tim mạch VD: nifedipin, nicardipin,
nimodipin…
Nhóm 5:Thuốc ức chế hệ RAA (Renin-angiotensin-aldosteron)
+ Ức chế men chuyển dạng angiotensin: Elanapril, perindopril, lisinopril
+ Ức chế Receptor AT1: Losartean, Ibersartan…
Nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm 4,5, lợi tiểu thiazide được sử dụng
nhiều
* Phối hợp các thuốc trong điều trị tăng huyết áp:
RỐI
I. Định
LOẠN LIPID MÁU
nghĩa:
RLLPM là
tình
trạng
tăng
cholesterol,
tryglycerid
(TG) huyết tương hoặc cả hai,
hoặc giảm nồng độ lipoprotein phân tử lượng cao (HDL), tăng nồng độ lipoprotein
phân tử lượng thấp (LDL) làm gia tăng quá trình xơ vữa động mạch.
II. Chỉ số lipid máu bình thường:
- Cholesterol toàn phần (TC): 3,9-5,2 mmol/l
- Tryglycerid (TG): <1,88 mmol/l
- HDL-C: ≥ 0,9mmol/l
- LDL-C: < 3,4mmol/l
- Khuyến cáo:
>20 tuổi: 5 năm/lần
>45 tuổi: 2 năm/lần
- Đã bị RLCH lipid: mỗi 3-6 tháng
III. Thuốc trị rối loạn lipid huyết:
Statine: Lovastatin, Pravastatine, Simvastatine, Fluvastatine, Rosuvastatine,
Pivastatine,...
Fibrate: Fenofibrate, Bezafibrate, Ciprofibrate, Gemfibrozil,...
Acid Nicotinic: Vit PP, Vtm B3, Niacin,...
Điều trị bổ trợ
Ezetimibe
Nhựa gắn acid mật
Cholestira mine
Bổ sung vào khẩn phần ăn
Acid omega 3
BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
I. Đại cương:
- Viêm đường hô hấp trên không phải là một bệnh mà là một tổ hợp bệnh: viêm
mũi họng, viêm họng, viêm thanh quản.
- Bệnh thường xảy ra vào thời điểm giao mùa: khoảng tháng 9 đến tháng 3, độ ẩm
trong khơng khí giảm thấp, lúc trời trở lạnh.
- Đặc điểm:
+ Thời gian ủ bệnh ngắn
+ Tốc độ biểu hiện bệnh nhanh
+ Các biểu hiện mang tính ồ ạt
II. Nguyên nhân gây viêm đường hô hấp trên:
- Dị ứng với thời tiết
- Dị ứng với các dị nguyên
- Vi nấm điển hình: Candiada albicans, bệnh tưa lưỡi
- Vi khuẩn gây bệnh: + Liên cầu khuẩn tan máu nhóm A
+ Phế cầu khuẩn
+ Haemophulus influenzaerius
+ 1 số vi khuẩn họ vi khuẩn đường ruột: E.coli, Enterobacter, Citrobacter
+ Trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng
- Virut gây bệnh: virus Rhino, Corona, cúm Parainfluenza, virus hô hấp hợp bào
III. Phân loại, biểu hiện và biến chứng của bệnh:
- Phân loại: Viêm đường hô hấp trên mạn tính, cấp tính
1. Viêm đường hơ hấp trên cấp tính:
- Bệnh thường xảy ra khi có một số yếu tố thuận lợi tác động vào:
+ Thay đổi thời tiết
+ Uống nước quá lạnh hoặc nước đá, kem
+ Nằm, ngồi trước luồng gió lạnh cả quạt hoặc điều hịa nhiệt
- Triệu chứng:
+ Sốt ( sốt nhẹ, đôi khi sốt cao kèm theo rét run)
+ Ho: cơn ho có khi chỉ húng hắng, có khi ho liên tục
2. Viêm đường hơ hấp trên mạn tính:
- Triệu chứng:
+ Ho
+ Rát họng, nuốt thấy hơi vướng như có vật gì nằm trong họng
+ Trẻ em: chảy nước mũi thường xuyên ( 1 hoặc cả 2 bên mũi)
+ Nhiễm trực khuẩn mũi xanh “ thò lò mũi xanh” ở trẻ
3. Viêm họng cấp:
3.1 Nguyên nhân:
- Là tình trạng viêm cấp tính ở vùng hầu và hạnh nhân.
- Nguyên nhân chủ yếu là:
+ Virus: Adenovirus, Influenza viruses.
- Vi trùng Streptococcus tan huyết nhóm A
- Vi trùng khác: Bạch cầu, Neisseria gonorrhoeae, VT hiếm khí
- Triệu chứng chính:
+ Đau họng, khó nuốt, sốt
--> Do siêu vi: + Nhức đầu mệt mỏi
+ Kèm theo ho, chảy mũi, viêm kết mạc, tiêu chảy, hạch cổ sau lớn
--> Do vi trùng: + Sốt cao, đau họng dữ dội kèm theo khó nuốt. Khám họng đỏ rực,
có xuất tiết, amydal sưng đỏ, có xuất tiết. Hạch cổ trước sưng đau.
3.2 Cận Lâm sàng
- CTM
- VS
- CRP
- Phết họng, cấy dịch vùng họng
3.3 Biến chứng:
- Viêm tai giữa, viêm xoang, áp xe quanh amygdales, viêm phổi
- Nhiễm trùng huyết, thấp khớp cấp, viêm cầu vi thận cấp
3.4 Điều trị:
- Kháng sinh: chỉ định: nhiễm vi khuẩn
+ Nhóm beta-lactam: amoxicillin, cephalosporin 1,2,3
+ Macrolides: Erythromycin, Azithromycin, Clarithromycin
- Tình trạng lâm sàng nặng: có biến chứng do vi trùng Streptococcus tan huyết
nhóm A
+ Penicillin V: 10-15mg/kg mỗi 8 giờ, IM, 1 liều duy nhất
<6 tuổi: 600.000 IU
> 6 tuổi: 1.200.000 IU
- Điều trị triệu chứng:
+ Hạ sốt: Paracetamol.
+ Giảm xung huyết mũi: nhỏ mũi với dd nước muỗi sinh lý 0,9%, thuốc kháng
histamines uống.
+ Giảm ho bằng thuốc trị ho. VD: dextromethorphan, siro do
+ Cung cấp đủ dịch
3.5 Phòng bệnh
- Đối với cá nhân, nhất là trẻ em và người cao tuổi cần mặc áo ấm, giữ ấm cổ vào
những ngày gió lạnh.
+ Cần vệ sinh răng miệng hàng ngày. Nên tập cho trẻ có một thói quen tốt là đánh
răng trước và sau khi ngủ dậy.
+ Khi ra đường nên đeo khẩu trang để hạn chế hít phải nhiều bụi, trong đó có
những loại bụi có mang cả các dị nguyên và vi sinh vật.
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
I. Đại cương về loét dạ dày – tá tràng:
- Loét DDTT là một bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kỳ.
- Tổn thương là những ổ loét ở niêm mạc DD-TT ổ loét này có thể xâm nhập sâu
hơn qua lớp dưới niêm mạc.
- Vị trí ổ loét ở dạ dày hoặc ở hành tá tràng:
+ Vị trí thường gặp ở đau dạ dày
+ Bờ cong nhỏ
+ Hang vị + Môn vị
II. Căn nguyên bệnh:
1.Yếu tố bảo vệ:
- Chất nhầy ( tạo lớp màng che chở niêm mạc)
- TB biểu mô niêm mạc: tái tạo nhanh + tiết NaHCO3 ( trung hòa acid dịch vị).
- Prostaglandin
- Sự tưới máu của hệ mao mạch DD-TT
2. Yếu tố hủy hoại:
- Helicobacter pylori (HP)
- Acid HCl, pepsin
- Rượu, thuốc lá
- Aspirin, NSAID, Corticoid
- Stresss, Yếu tố nội tiết
III. Nguyên nhân
Giảm HCl, Pepsine,
HP
- Vi khuẩn
- Stress
Tăng: Chất nhầy,
HCO3 và hàng rào
niêm mạc dạ dày
- Oxy hóa gốc tự do
- NSAID và Corticoid
- Thuốc lá
- Nóng rát, ợ hơi, ợ
chua
- Viêm loét dạ dày,
tá trang
- Ung thư dạ dày tá
trang
* Cơ chế giải thích vì sao HP sống trong môi trường acid:
urease
Ure CO(NH2)2
2NH3+ CO2
H+
NH4+
IV. Phương thức lây truyền H.Pylori:
- Người qua người:
+ Miệng – miệng
+ Dạ dày – miệng
Tổn thương niêm mạc DD-TT
+ Phân – miệng
+ Dạ dày – dạ dày
V. Triệu chứng
Tá tràng
Dạ dày
- Lệch phải
- Lệch trái
- Lan ra sau lưng
- Lan lên ngực
- Đau sau khi ăn
- Đau khi đói
- Đau tăng khi ăn thức ăn chua, cay
- Ăn vào đỡ đau
VI. Chẩn đốn nhiễm HP:
Urease nhanh, Mơ học, HT chẩn đoán, xét nghiệm hơi thở, KN/Phân
VII. Điều trị:
- Tùy nguyên nhân, mới mắc/ tái phát, biến chứng
Mục tiêu chung:
- Giảm đau do loét
- Làm lành vết loét
- Ngăn ngừa tái phát
- Giảm biến chứng do loét
- Tiệt trừ H.Pylori nếu BN có nhiễm H.Pylori
- Điều trị khơng dùng thuốc:
+ Giám stress, ngưng hút thuốc lá/ uống rượu
+ Không tự ý dùng thuốc (NSAID, GC)
+ Ăn uống:
Ăn nhiều bữa, nhai kỹ
Khi đau nên ăn nhẹ, ăn lỏng và uống nhiều nước
Không nên ăn những chất dễ gây kích thích ( chua, cay, caffein)
- Điều trị dùng thuốc:
+ Giảm yếu tố hủy hoại
Thuốc làm giảm lượng acid:Antacid, kháng H2, Ức chế bơm proton
Thuốc diệt vi khuẩn HP
+ Tăng yếu tố bảo vệ:
Thuốc bảo vệ niêm mạc
Thuốc khác
Vd: Clarithromycin 1g, Amoxicillin 2g, PPI 2 lần/ngày, sử dụng tấn công 10-14
ngày.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tế bào beta tiết insulin: tác dụng hạ đường huyết
Tế bào alpha tiết glucagon: tác dụng tăng đường huyết
Ngoại tiết
Dịch tụy
( tiêu hóa)
Tuyến tụy
Nội tiết
Hoomoc ( 3 TB tiểu
đảo Langerhans)
TB (A)
Glucagon
(Insulin)
TB (B)
Insulin
TB (D)
Somatostatin
Đường huyết
Đường huyết
I. Đại cương:
- Nguyên nhân tăng đường huyết:
+ Giảm/ thay đổi tiết insulin
+ Rối loạn sản xuất glucose nội sinh
+ Rối loạn thu nhận glucose ở mô ngoại biên
- Định nghĩa: ( Theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ 20004) ĐTĐ là một nhóm các bệnh lý
chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu do khiếm khuyến tiết insulin, khiếm
khuyết hoạt động insluine, hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong đái tháo
đường sẽ gây tổn thương, rối loạnch ức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là
mắt ,thận, thần kinh, tim và mạch máu.
II. Phân loại ĐTĐ:
4 loại: ĐTĐ typ 1, ĐTĐ typ2 , ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ thứ phát
1. Đái tháo đường Typ 1:
- ĐTĐ typ I do phụ thuộc hoàn toàn insulin tụy mất khả năng tiết insulin ( sự
bất thường hệ miễn dịch) TB beta đảo tụy bị phá hủy 90%
- Thiếu insulin trầm trọng có xu hướng dẫn đến nhiễm toan ceton
- Chủ yếu gặp ở người trẻ tuổi
2. Đái tháo đường Typ 2:
- ĐTĐ Typ 2 không phụ thuộc vào insulinNguyên nhân: giảm bài tiết insulin
tương đối, đề kháng insulin (sinh ra tạo ra nhưng khơng bắn vào receptor).
- Có xu hướng ngày càng trẻ hóa thậm chí đơi khi ở cả trẻ em.
* Phân biệt đái tháo đường typ I, typ II:
Đặc điểm
Tuổi khởi bệnh điển hình
Kiểu xuất hiện bệnh
Liên hệ gen
Tỷ lệ cùng mắc bệnh trên hai anh chị em
sinh đôi cùng trứng
Typ I
<30
Đột ngột
NST số 6
# 50%
Typ II
>40
Từ từ
Thường ko xđ
# 90-100%
Yếu tố làm xuất hiện bệnh
Cân nặng
Insulin huyết tương
Điều trị bằng insulin
Nhiễm toan ceton
Tác dụng của thuốc viên trị ĐTĐ
Tỷ lệ mắc bệnh(Mỹ)
Bất thường MD
Bth hoặc gầy 20%
Khơng có, ít
Cần, bắt buộc
Dễ bị
Khơng đáp ứng
10% BN ĐTĐ
Mập phì, cao tuổi
Mập 80%
Bth, cao, thấp
Có khi cần
Ít có khả năng
Có đáp ứng
90% BN ĐTĐ
3.Đái tháo đường thai kỳ:
- Nhu cầu cung cấp năng lượng cho thai nhi tăng 3-4 lần thiếu insulin tương đối.
- Cơ thể mẹ sinh ra một số nội tiết tố có tác dụng đề kháng insulin.
- Thường từ tháng thứ 6 trở đi của thai kỳ
Nguy cơ khi không điều trị ĐTĐ với mẹ mang thai: nguy cơ ĐTĐ trong tương lai,
dị tật thai nhi
III. Biến chứng:
- Biến chứng mắt
- Suy giảm sinh lý
- Loét bàn chân ĐTĐ
- Biến chứng thận
- Biến chứng tim mạch
IV. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ:
Tiêu chuẩn của WHO/IDF, 1 trong các tiêu chuẩn sau
1. Glucose huyết khi đói (FPG) ≥ 126mg/dl (7mmol/l)
2. Test dung nạp glucose (75g glucose)
3. HbA1c ≥ 6,5% (48mmol/l)
4. Glucose bất kỳ ≥ 200mg/ml (11,1mmol/l)
- Kèm theo triệu chứng của ĐTĐ:
Bệnh nhân chưa có triệu chứng:
+ glucose cho kết quả bất thường => lặp lại XN
100mg/dl ≤ Glu huyết bất kỳ ≤ 200mg/dl
=> XN FPG hoặc thử dung nạp glu hoặc HbA1c
Tiêu chuẩn 1,2,3: lặp lại trong 1 tuần
Tiền ĐTĐ: Tham khảo
V. Điều trị:
- Nguyên tắc điều trị:
+ Chế độ ăn dinh dưỡng
+ Tập luyện thể lực- vận động
+ Thể lực
- Tác dụng của insulin tại cơ và thận:
+ Tăng bắt giữ và sử dụng glucose
+ Tăng tổng hợp protein.
+ Giảm ly giải protein
+ Tăng bắt giữ kali
+ Tăng tái hấp thu kali
* Các loại insulin: tham khảo
VI. Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ:
- Nhóm sulphonylureas, Meglitinides: kích thích tụy trên Insulin.
- Nhóm Metformin, Thiazolidinediones: giảm tổng hợp glucose ở gan.
- Nhóm Incretin mimetics: đồng vận chuyển receptor GLP1.
- Nhóm ức ché alpha-glucosidase: nhờ enzyme này chuyển thành đường đơn để
hấp thu, bất hoạt E này làm giảm hấp thu glucose ở ruột.
- Nhóm Ức chế DPP-4: trong thành phần của Incretins GLP1, GIP tiết ra sẽ làm
giảm glucagon xác tác phản ứng no.
- Nhóm insulin
- Nhóm SGLT2: ức chế đồng vận chuyển Na và glucose, ức chế tái hấp thu tại
thận.
- Nhóm Pranlinted: thuốc tiêm, làm chậm tháo rỗng dạ dày.
VII. Chỉ định Insulin:
- HbA1c > 9.0 % + đường huyết đói trên 15.0 mmol/l
- Người bệnh ĐTĐ đang mắc một bệnh cấp tính khác ( nhiễm trùng nặng, nhồi
máu cơ tim, đột quỵ...)
- Bệnh nhân suy thận hoặc suy gan bị chống chỉ định dùng thuốc hạ đường huyết
uống.
- Người bệnh ĐTĐ mang thai hoặc ĐTĐ thai kỳ.
- Các thuốc hạ đường huyết uống không hiệu quả hay dị ứng với các thuốc hạ
đường huyết uống.