Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài thuyết trình: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 26 trang )

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRƯỚC
THỜI KÌ ĐỔI MỚI


Tình hình Thế giới

Kết quả và ý nghĩa

Hồn cảnh lịch sử

Kết luận

Đường lối đối ngoại
Tình hình trong nước

của Đảng

Hạn chế và nguyên nhân

Nhiệm vụ

Nội dung đường lối
đối ngoại của Đảng

Chủ trương


I. Hồn cảnh lịch sử

Sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc CM Khoa học


Cục diện hịa hỗn của các nước

và cơng nghệ

Tình hình Thế giới

Các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì
trệ và mất ổn định

Các nước ASEAN kí hiệp ước Bali (2-1976)


Tình hình Thế giới

Một cơng xưởng sản xuất

Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân (năm 1868) đưa nước Nhật trở thành cường quốc đầu tiên ở châu Á sánh được
với các quốc gia châu Âu.


Tình hình Thế giới
*Nội dung của Hiệp ước Bali (2/1976):
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976, với việc kí Hiệp ước
thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali). Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa
các nước:

- Tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.

- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa và xã hội


I. Hồn cảnh lịch sử

Khó khăn: - Khắc phục hậu quả
chiến tranh.
Thuận lợi: Đất nước thống nhất,
công cuộc xây dựng CNXH đạt
được những thành tựu quan trọng

- Chiến tranh biên giới phía Tây

Tình hình trong nước

nam và phía Bắc
- Các thế lực thù địch chống phá
- tư tưởng nóng vội muốn tiến
nhanh lên CNXH


Người dân Sài Gịn chào đón bộ đội giải phóng sau
khi Chiến dịch Hồ Chí Minh giành thắng lợi hồn
tồn vào ngày 30-4-1975


Hậu quả nặng nề của chiến tranh



Với thắng lợi cách mạng Việt Nam và các nước Đông Dương (1975), phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh
Khi Mỹ rút quân, cắt giảm viện trợ, nền kinh tế miền Nam lập tức rơi vào khủng hoảng. Nhiệm vụ khôi
phục và phát triển một nền kinh tế vốn mang tính lệ thuộc cao như vậy trở nên hết sức khó khăn. Đó là
chưa kể đến khó khăn ở những vùng bị tàn phá bởi chiến tranh, bị hủy diệt bởi chất độc hóa học.

Tem lương thực trong thời bao cấp.


II. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

Đại hội IV (12-1976):
- Nhiệm vụ:
+ Hàn gắn vết thương chiến tranh
+ Khôi phục và phát triển kinh tế
+ Phát triển văn hóa
+ Khoa học kĩ thuật
+ Củng có quốc phịng

- Chủ trương:
+ tăng cường quan hệ hợp tác với các nước XHCN
+ Phát triển quan hệ kinh tế với các nước
-> Giữ vững độc lập, chủ quyền, hai bên cùng có lợi


II. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
Giữ năm 1978:

+ Tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên xô
+ Bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt- Lào trong
bối cảnh vấn đề về Campuchia diễn biến phức

tạp

Đô đốc Hạm đội Liên bang Xô Viết S.G.Gorshkov, Tổng tư lệnh Hải quân Liên Xô đến Hà Nội để đặt quan
hệ cơng tác với Bộ Quốc phịng CHXHCN Việt Nam.


II. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

Đại hội đại biểu lần V (3-1982):

+ Đoàn kết và hợp tác tồn diện với Liên Xơ
+ Quan hệ Việt- Lào- Campuchia có ý nghĩa sống cịn
+ Khơi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc
+ Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên cơ sở tơn
trọng độc lập, bình đẳng, chủ quyền và cùng có lợi


Click icon to add picture

Ngày 31-8-1982, tại Phủ Chủ tịch, đồng chí Phu-mi Vơng-vi-chít, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Lào trao Huân
chương Vàng quốc gia của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tặng đồng chí Trường Chinh và đồng chí Phạm Văn Đồng.
Trong ảnh: Chụp ảnh kỷ niệm sau buổi lễ. Ảnh chụp lại.


Click icon to add picture

Nhân dân Campuchia lưu luyến tặng quà cho quân tình nguyện Việt Nam (năm 1989)


III. Kết Luận


Kết quả
Từ năm 1975- 1977 nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước.


Kết quả

Ngày 15-9-1976 tiếp nhận ghế thành
viên
chính thức Qũy tiền tệ Quốc tế (IMF)


Kết quả

Ngày 21-9-1976 tiếp nhận ghế thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB)


Kết quả

Ngày 23-9-1976 gia nhập Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)


Ngày 20-9-1977 tiếp nhận ghế thành viên tại Liên hợp quốc và tích cực tham gia các hoạt động.

Kết quả

Từ năm 1977, một số nước tư bản mở quan hệ ngoai giao với Việt Nam


Ngày 29-6-1978, Việt nam ra nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV ) -> Góp phần giải


Kết quả

quyết khó khăn kinh tế trong giai đoạn này.


Kết quả

Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác tồn diện với Liên xơ





Tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác
của các nước và tổ chức quốc tế,

Tranh thủ nguồn viện trợ của

phát huy vai trị trên trường quốc

các nước, khơi phục đất

tế.

nước sau chiến tranh

Ý nghĩa




Tạo điều kiện để triển khai các hoạt
động đối ngoại trong tương lai


Trong những năm cuối thập niên 70 thế kỷ XX,

- Chưa nắm được xu thế thời đại

nước ta bị bao vây cấm vận kinh tế, cơ lập chính trị.

- “ Chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và

Quan hệ đối ngoại diễ biến phức tạp.

hành động giản đơn, nóng vội chjay theo
nguyện vọng chủ quan

Hạn chế

Nguyên Nhân


Click icon to add picture

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe !


Click icon to add picture



×