Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kỹ năng hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 172 trang )

■\

5 /ÍU Ỵ

NGUYỄN VĂN LỄ (Chủ biên) - L Ê VÃN KHU

ðỀ KIỂM TRA
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
HOÁ HOC 10

;^iÃíV Oi'i
'7 ■

> ĩ

J r’,;....j

v i ầ ĩ i

I

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Công ty cổ phần Dịch vụ xuất bản Giáo dục Hà Nội Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm.
16-2011/CXB/70-2Ơ58/GD

Mã sô': TXH54H1-NBE


LỜI NĨI ĐẦU


Trong Chương trình Gịáo dục phổ thơng, Chuẩn kiến thức, k ĩ nâng được thể
hiện, cụ thể hố các chủ đề của chương trình mơn học, theo từng lớp ; ñồng thời
cũng thể hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học. Việc thực hiện dạy học,
kiểm tra, ñánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng ñảm bảo các yêu cầu cơ bản, tối
thiểu của chương trình về kiến thức, kĩ năng, tạo nên sự thống nhất trong cả nước,
góp phần khắc phục tình trạng q tải trong giảng dạy, học tập. Năm 2009,
Bộ Giáo dục và ðào tạo cũng ñã tổ chức biên soạn, xuất bản bộ sách Hướng dẫn thực
hiện Chuẩn kiến thức, k ĩ năng cho từng mơn học, từng lớp ; tạo điều kiện thuận lợi
cho giáo viên, học sinh trong quá trình giảng dạy, học tập và kiểm tra, ñánh giá.
ðể giúp học sinh có thêm cơ hội luyện tập và tự kiểm
tra, ñánh giátheo
Chuẩn kiến thức, kĩ năng, giúp các thầy, cơ giáo và các bậc phụ huynh có thêm tài
liệu hướng đẫn học sinh và con em mình học tập, chúng tôi biên soạn cuốn :
“ð ề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, k ĩ năng các môn học”. Các ñề kiểm tra
trong sách ñược biên soạn bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình
Giáo dục phổ thơng, ñồng thời theo ñúng tinh thần của việc thiết lập ma trận ñề
kiểm tra khi thiết kế các ñề kiểm tra.
Nội dung cuốn sách ð ề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, k ĩ năng Hoá học 10
gồm hai phần :
Phẩn m ộ t: CÁC ðỀ k i ê m t r a
A - ðề kiểm tra theo nội dung kiêh thức : gồm các ñề kiểm tra 15 phút và 1 tiết
ñược thiết kế theo từng nội dung kiến thức, bám sát các nội dung trong sách giáo khoa.
B - ðể kiểm tra theo phân phối chương trình : gồm các đề kiểm tra 1 tiết và học
kì theo phân phối chương trình của B ộ Giáo dục và ðào tạo.
Phần h a i: ðÁP ÁN VÀ HƯỚNG DAN g i ả i
Phần này hướng dẫn trả lời các câu hỏi tự luận và ñáp án các câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhằm giúp các em có thể tự kiểm ưa, đánh giá kết quả học tập
của mình. Tuy nhiên, các em hãy cố gắng suy nghĩ kĩ trước khi ñối chiếu với ñáp án
ñể phát huy hết khả nãng của mình.


3


Chúng tôi hi vọng cuốn sách sẽ là một tài liệu thiết thực giúp các em học sinh tự
kiểm tra, ñánh giá kiến thức và kĩ năng của mình theo Chuẩn ; các thầy, cô giáo và
các bậc phụ huynh học sinh có thêm tài liệu giúp học sinh và con em mình học tập
tốt hơn mơn Hố học lớp 10 ở trường Trung học phổ thông.
CÁC TÁC GIẢ

4


ðỀ s ố 2.
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -NG UY ÊN TỐ HÓA H Ọ C - ðỒNG VỊ
Câu 1. Khi ngun tử chuyển thành ion thì số khói của nó
A. khơng đổi

B. giảm

c . tăng

D. tăng hoặc giảm.

Câu 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào ñúng ?
A. Trong 1 nguyên tử số proton bằng số nợtron và bằng ñiện tích hạt nhân.
B. Tổng số proton và số electron ñưởc gọi là số khối.
c . Số khối A là khối lượng tuyệt ñối của nguyên tử.
D. ðọng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số
nơtron do đó khác nhau về số khối.
. Câu 3. ðối với một nguyên tử trung hòa ta sẽ biết sô' nơtron khi biết

A. số electron
B. số proton
c . số electron và số khối
D. số electron và số proton
,Câu 4. Ngun tử M có 18e và 20n. Kí hiệu của nguyên tử M là

A.

B. ỉfM

c. Ỉ88M

Câu 5. Tổng số hạt proton và nơtron trong nguyên tử

A. 49

B. 123

37 Rb

c. 37

D. ị|M


D. 86

Câu 6 . Cacbon có hai đổng vị, chúng khác nhau về
A. cấu hình electron.


B. số khối

c . sô' hiệu nguyên tử.

D. số p

Câu 7. Cho các nguyên tử sau : jjN a(l) ;

(2) ;

(3) ;

17 Cl

(4). Thứ tự

tăng dần số nơtron là

Câu

8.

A. (1); (2); (3); (4)

B. (3); (2); (1);

(4)

c. (2); (3); (1); (4)


D. (4); (3); (2);

(1)

Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 155. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Sô' khối của nguyên tử trên là
A.108

B. 122

c. 61

D. 47


Câu 9. Brom có 2 đồng vị là 79Br (chiếm 54,5%) và ABr. Nguyên tử khối trung
bình của brom là 79,91. Số khối A là

A. 83

B. 82

Câu 10. ðồng có 2 ñồng vị là 63Cu và

c. 81
65 Cu.

D. 80

Khối lượng ngun tử trung bình của'


đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của ñồng vị 65Cu là
A.

20%

B. 70%

c. 73%

D. 27%

ðỀ SỐ 3. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
Câu 1. Electron thuộc lóp nào sau ñây ở gần hạt nhân nhất ?
A. Lớp K

B. Lóp L

c . Lớp M

D. Lóp N.

c. 6

D. 14

Câu 2. Số e tối ña trong phân lớp d là

A. 2


B. 10

Câu 3. Số electron tối ña ở các lớp 1, 2 và 3 lần lượt là
A. 2, 8 , 8

B. 2, 8 , 18

c. 2, 2, 8

D. 2, 6, 8

Câu 4. Trong ion Na+
A. số proton nhiều hơn số electron

B. số electron nhiều hơn

số proton

c . số electron bằng số proton

D. số electron bằng hai lần số proton

Câu 5. Các ion và nguyên tử : s2~, c r , K+, Ca2+, Ar có
A. số nơtron bằng nhau

B. số proton bằng nhau

c . số electron bằng nhau

D. số khối bằng nhau.


Câu 6 . Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngồi cùng có le. Vậy số hiệu
nguyên tử của nguyên tố R là

A. 19

B. 12

c. 18

D. 11

Câu 7. Các electron của nguyên tử nguyên tố X ñược phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ
3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của ngun tử nguyên tố X là

A. 6

B. 16

c. 14

D. 8


Câu 8 . Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố Y là 40. Số hạt mang ñiện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 1 2 hạt. Số lớp electron của nguyên tử
nguyên tố X là
A.

2


B. 3

c. 4

D. 5

Câu 9. Nguyên tử ơ có 17 electron. Số electron ở lóp ngồi cùng của ngun tử Q là

A. 2

B. 5

c. 4

D. 7

Câu 10. Tổng số hạt cơ bản trong một ngun tử R là 24 trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 8 hạt. Ngun tử R có lớp
electron ngồi cùng là lớp

A, K

B. L

c. M

D. N

ðỀ SỐ 4. CẤƯ HÌNH ELECTRON

Câu 1. Cấu hình electron của K (Z = 19) là
A. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

B.

ls^ s ^ p ^ s ^ p ^ d 1

c. 1

D.

1s2 2s2 2p6 3s2 3p7

Cảu 2. Cấu hình electron nào sau đây là của Cu (Z = 29) ?
A. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 104s'

B. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2

c . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s 13d 10

D. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9

Câu 3. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. X là
A. kim loại

B. phi kim

c . khí hiếm

D. có thể là kim loại hoặc phi kim


Câu 4. Anion X2- và Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p6.
X và Y lần lượt là
A. s và Ca

B. s và Mg

c. o và Mg

D. s và K

Câu 5. Kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10~ 18 culơng. Phi kim B có cấu hình
electron của lớp ngoài cùng là 2s2 2p2. Vậy A và B ỉần lượt là
A. 12Ca và 80

B. 57Ba và 6C

c. 2 oCa và 6C

D. 57Ba và gO
9


Câu 6 . Phân mức nãng lượng cao nhất có chứa electron của nguyên tử Fe (Z = 26) là
A. 3s

B. 3p

.


c .4 s

D. 3d

Câu 7. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là-13. Số electron hoá trị của nguyên tử X là
A. 2

B. 3

D. 4

c. 1

Câu 8 . Trong các nguyên tử : jH, 3Li, n Na, gO,
số e ñộc thân bằng 0 là
A. H, Li, Na, F

19F, 2 He, 10Ne.

Các nguyên tử có

B. o , F,

c. Na, Ne

He

D. He, Ne

Câù 9. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo ñược. ion nào sau ñây ?

A. x 2+: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p2.

B. x 2~ :

c. x ~: ls 2 2s2 2p6

D. x r : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p6

ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6

Câu 10. Ion nào dưới ñây khơng có cấu hình eletron của khí hiếm ?
A .n Na+

. c. 13A13+

B . 26 Fe2+

D. 17c r

ðỀ SỐ 5. TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG 1
I. P hần trắ c nghiệm {6 điểm )

Câu 1. Ngun tử M GĨ 8 e và lOn. Kí hiệu của nguyên tử M là

A. ‘| m

B.

Câu 2. Các nguyên tử 20Ca, J9 K,


c. Ỉ§M
21

D. lỖM

Sc có cùng

A. số hiệu nguyên tử

B. số e

c. số nơtron

D. số khối

Câu 3. Số electron tối ña trong lớp thứ 4 là

A. 8

B. 18

> c. 12

D. 32

Câu 4. Nguyẽn tơ' hóa học là những ngun tử có cùng

10

A. số khối


B. số proton

c. số nơtron

D. số proton và số nơtron


C âu 5. Cho biết sô' hiệu nguyên tử clo là 17. Cấu hình electron của ion C1 là
A. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6

B. ls 2 2s2 2p6 3sr 3p5

c . ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4

D. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s*

Câu 6 . Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là
tổng số electron lốp ngoài cùng là 5. X là nguyên tố nào sau ñây ?

A. Cl (Z = 17)

B. N(Z =7)

c. p(Z - 15)

6




D.F(Z = 9)

II. P hần tự luận (4 ñiểm)

Một nguyên tố X gồm 2 ñồng vị Xj và x 2. ðồng vị X] có tổng số hạt là 18.
ðồng vị x 2 có tổng số hạt là 19. Biết trong Xj các loại hạt bằng nhau. Phần
trăm của ñồng vị trong Xj “ 99%. Xác ñịnh nguyên tử khối trang binh của X.

ðỀ KIỂM TEIA 45 PHÚT
ðỀ SỐ 1
I. P hần trắ c nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về nguyên tử ?
A. ðối với nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy râ số proton,
nơtron, electron trong ngun tử đó.
B. Ngun tử là một hạt trung hồ điện tích.
c . Ngun tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất, không bị chia nhỏ hơn
trong các phản ứng hóa học.
D. Một nguyên tố hố học có thể có những ngun tử với số khối khác nhau.
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ?

A.

B.

ị\S c

c. jọK

D. 20Ca


Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố nào sau ñây có hạt nhân chứa 19p và 20n ?

A. 'gF

B. ị\S c

c. jọK

D. 20Ca

Câu 4. Ngun tố hố học được xác ñịnh bởi
A. số khối
B. số hiệu nguyên tử và số khối
c . sô' electron trong nguyên tử
D. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử
II


Câu 5. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
A. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron.
c. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.
D. Số hiệu nguỵên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tỏ.
Câu 6 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X bằng 16. X là nguyên tố
A. s

B .d

c .p


D. f

Câu 7. Nguyên tử của nguyên tô' R có electron cuối cùng phân bơ' vào phân lốp
3d. Số electron ở lớp ngồi cùng của ngun tố đó là
A. 9.

B. 10

c . 1 hoặc 2

D. 7

Câu 8 . Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lóp p là 7.
Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang ñiện của
một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tô' X và Y lần lượt là
A .F ev aC l

B .N avàC l

C.A l.vàCl

D .A lv à P

Câu 9. Số hạt proton, nơtron và electron trong ^ C r 3+ lần lượt là
A. 24, 30,21

B. 2 4,28,24

c . 24, 28, 27


D. 24, 28, 21

Cảu 10. Trong các cấu hình electron sau đây, cấu hình nào viết đúng ?
A ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 2
c . 1 s2 2s2 2p5 3s 13p'64s 2

B. ls 2 2s22p6 3s2 3p6 4s'
.

D. ls 2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2

Câu 11. Nguyên tử ngun tố Bo có hai đổng vị 5°Bvà *!B . Khối lượng nguyên
tử trang bình của Bo là 10,81. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
’jB trong axit boric H 3 BO3 (M = 61,81) là

A. 14,166%

B. 17,480%

c. 15,820%

Câu 12. Từ các đồng vị ỊH ;]H

D. 19,215%

có thể hình thành được số

phân tử nước là


A. 16
12

B. 12

c. 18

D. 8


Câu 13. Tổng số hạt mang ñiện trong hợp chất AB2 bằng 44. Số hạt mang ñiện
của nguyên tử B nhiều hợn số hạt mang ñiện của nguyên tử A là 4. Số hiệu
nguyên tử của A và B lần lượt là
A. 5 ; 9.

B. 7 ; 9.

c . 16 ; 8 .

D. 6 ; 8 .

Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8 .
Tổng số hạt mang ñiện của nguyên tử nguyên tố Y nhỏ hơn tổng số hạt
mang ñiện của nguyên tử nguyên tố X là 12. Cấu hình electron của X và Y
lần lượt ỉà
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 và ls 2 2s2 2p4
B. ls 2 2s2 2p4 và ls 2 2s2 2p6 3s2 3p2
c . ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 và ls 2 2s2 2p6 3s2
D. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4 và ls 2 2s2 2p6 3s2 3p2
II. P hần tự luận (3 ñiểm)


A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố có tổng số hạt cơ bản là 191 ; hiệu số
hạt cơ bản của A và B là 153. Biết số hạt khơng mang điện trong A gấp 10
lần sơ' hạt khơng mang điện trong B.
a) Xác định A và B và tìm số khối của chúng.
b) Viết cấu hình electron của A và B.

ðỀ SỐ 2
ỉ. P hần trắ c nghiệm (7 ñiểm)

Cầu 1. Mệnh ñề nào sau đây đúng khi nói về ngun tử oxi ?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron.
B. Chỉ có nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16.
c . Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có

8

proton.

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có

8

nơtron.

Câu 2. Trong số các phát biểu sau :
1. Trong một nguyên tử, sô' proton bằng số electron, bằng số đơn vị điện
tích hạt nhân.
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân ñược gọi là số khối.
13



3. Số khối A là khối lượng tuyệt ñối của ngun tử.
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5. ðồng vị là các ngun tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về
số nơtrón.
Số phát biểu khơng đúng là
A. 1

■B.2

C .3

D .4

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, electron và
nơtron) là 28 và có số khối là 19. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X


A. 19

B. 9

c. 10

Câu 4. Cấu hình electron nào dưới đây ỉà của ion
A. (Ar) 4s2 3ñ4

D. 8
24 Cr3+?


B. (Ar) 4s 13d4 c . (Ar)4s 2 3d6

D. (Ar) 3d3

Câu 5. Trong 4 nguyên tố K (Z =19) ; Sc (Z = 21) ; Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29)
nguyên tử của nguyên tố cócấu hình electron lớp ngồi cùng khơng phải
dạng 4s 1 là
A. K, Cr, Cu B. K, Cu

c . Cu, Cr

D. Sc.

Câu 6 . A+ và B~ đều có cấu hình electron giống nhau Ịà [Ne]3s2 3p6. A và B lần
lượt là

A. Na, F

B. F, Na

c . Cl, K

D.K,C1

Câu 7. Số hiệu nguyên tử của nguyên tô' Y bằng 15. Số electron ở lớp ngoài cùng
của nguyên tử nguyên tố Y là
A. 3

B. 5


c. 1

D. 2

Câu 8 . Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng phân bố vào phân lóp
3p. Số electron ở lớp ngồi cịng của ngun tố đó là
A. 5.

B.

6

c. 1

Câu 9. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong

14

D. chưa xác ñịnh ñược
2 9 Cu2+lần

A. 29, 36, 29

B. 29, 36, 27

c. 29, 29, 36

D. 29, 36, 31


lượt ỉà


Câu 10. Cho các nguyên tô ': )]p và g6 0 . Tổng số hạt mang ñiện .trong ion

poị- là
A. 94

B. 97

c. 50

D. 48

Câu 11. Ngun tơ' X có 2 ñồng vị Xj và x 2. ðồng vị Xj có tổng Số hạt là 18.
ðồng vị x 2 cộ tổng số hạt là 20. Biết rằng % các ñồng vị bằng nhau và các
loại hạt trong X[ cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là

A. 15

B. 14

c. 13

D. 12

Câu 12. Biết rằng nguyên tố agon có ba ñồng vị khác nhau, ứng vói số khối Aị = 36,
A 2 = 38 và A 3 chưa xác ñịnh. Phần trăm các ñồng vị tương ứng lần lượt
bằng 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Biết rằng nguyên tử khối trang bình của
agon bằng 39,98 đvC. Số khối đồng vị A 3 của nguyên tố agon là


A. 39

B. 40

c. 41

D. 42

Câu 13. Biết ngun tố cacbon GĨ 2 đồng vị ’ộC và ’g C , ngun tố oxi có 3 đồng
vị g6 0 ,

‘7 0

và g8 0 . Số phân tử C 0 2 có thể tạo ra từ các đồng vị kể trên là

A. 18

B. 15

c . 12

D. 9

Câu 14. Tổng sô' hạt cơ bản trong một nguyên tử X là 115 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25 hạt. Số khối của nguyên tử X là

A. 80

B.90


C.35

D. 45

II. Phần tự luận (3 ñiểm)

Trong phân tử hợp chất MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân
của M có sơ' nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Hạt nhân của X có số
nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX 2 là 58.
a) Tìm M, X và MX2.
b) Cho biết số electron hóa trị của M và X.

15


Chương 9
BẢNG TUẦN HỒN CÁC IMGUIN T ố HĨA HỌC
VÀ ðỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

ðỀ KDỂM TRA 15 PHÚT
ðỀ SỐ 1. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN T ố HĨA HỌC
Câu 1. Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn dựa vào
A. hóa trị

B. điện tích hạt nhân

c . ñộ âm ñiện

D. khối lượng nguyên tử


Câu 2. Số nguyên tồ thuộc chu kì 1 ; 3 và 4 trong bảng tuần hoàn lần lượt là ^

A. 8 ; 8 ; 18

B. 2 ; 8 ; 8

C. 2 ; 8 ; 18

D. 1 ; 3 ; 4.

Câu 3. Nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIIA có z bằng
A. 7

B. 12

c. 15

D. 17

Câu 4. Trong số các nguyên tố : B (Z = .3) ; Si (Z = 14) ; Ne (Z = 10) ;
o (Z = 8) ; He (Z = 2) ; c (Z = 6); Na (Z = 11) ; AI (Z = 13) ; Ca (Z = 20) ;
Q (Z = 17), số nguyên tố thuộc chu kì 2 của bảng tuần hồn các ngun tố
hoá học là
A. 1

B. 2

c. 4


D .10

Câu 5. Số lượng các nhóm A vậ B trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học lần
lượt là

16

A. 8 và 10

B. 9 và 8

c. 8 và 8

D.

7 và 8


V
Câu 6 . Trong những phát biểu sau ñây, phát biểu nào khơng đúng 7

^ o tf


A. Trong một chu kì, các ngun tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tãng dần.
B. Trong một chu kì cáo:.ngun tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên
tử tăng dần.

c. Trong một chu kì, số electron lớp ngồi cùng tăng từ 1 ñến 8 .

D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số electron bằng nhau.
Câu 7. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, mỗi chu kì thường bắt ñầu
bằng nguyên tố nào và kết thúc ở nguyên tố nào ?

Câu

A. Kim loại kiềm và khí hiếm

B. Kim loại kiềm thổ và khí hiếm

c. Kim loại kiềm và halogen

D. Kim loại kiềm thổ và halogen

8.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 9.

X thuộc loại nguyên tố nào sau ñây ?
. A. Nguyên tố s

B. Nguyên tố f

c. Nguyên tố d

D. Nguyên tố p

TRyãỈBrlíiatOttpc
Câu 9. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào khơng đúng ?
XU AN

A. Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p

TP.

THƯ VIỆN

B. Nhóm B bao gồm các ngun tơ' d và nguyên tố f

c. Khối nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA và IIA
D. Khối nguyên tố f gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B
C âu 10. Giá trị nào dưới đây khơng ln ln bằng số thứ tự của nguyên tố
tương ứng ?
A. Số ñơn vị ñiện tích hạt nhân

B. Số hạt electron

c. Số hạt nơtron

D. Số hạt proton

2-ð ÉK LH Q Á H Ọ C10

17


ðỀ SỐ 2. SỰBIẾN ðỔI TUẦN HỒN CẤư HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
CÁG^NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các ngun tố là
A. sự biến đổi tuần hồn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố.

B. sự biến đổi tuẫn hồn về điện tích hạt nhân của ngun tử các ngun tố.
c . sự biến đổi tuần hồn về khối lượng của nguyên tử các nguyên tố.
D. sự biến đổi tuần hồn về số electron của ngun tử các nguyên, tố.
Câu 2. Các nguyên tố nhóm A có
A. electron hóa tri là electron s

B. số electron hóa trị bằng số nhóm

c . electron hóa trị là electron p

D. cùng số lớp electron.

Câu 3. Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau :
4) ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4

1) l s ^ s V ^ s ^ p 1

‘«t*í>«T

2) ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s 2

5) ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

3) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d ■°4s 1

6)

Nh&gĩig^ỉẹỊẸụỊố nào sau đẩy thuộc nhóm A ?

.~.Cí Ị i á : ầ

^

ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

w r i i B. 2,5

c. 3, 5, 6

ð. 1, 3

feac^ọ^un tơĩnhóm VIA có cấu hình electron lớp ngồi, cùng là
A. ns 2 np 3

B. ns 2 np 5

c . ns 2 np4

D. (n -l)d 10ns2 np4

Câu 5. Số thứ tự của các nhóm A ñược xác ñịnh bằng
A. số electron ñộc thân.
B. số electron lóp ngồi cùng.
c . số electron của hai phân lớp là (n-l)d và ns.
D. có khi bằng số electron lóp ngồi cùng, có khi bằng số elecữon của hai
phân lớp là (n- 1 )d và ns.

18


C âu


6.

Cầc nguyên tử của nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hồn có số nàị :
sau đây chung ?
A. Số nơtron.

B. Số phân lớp electron

c. Số lớp electron

D. Số electron lớp ngoài cùng

Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ln cho 1 electron trong các
phản ứng hoá học ?
A. Na (Z = 11)
Câu

B. Mg (Z =12)

C .A 1(Z =13)

D .S i(Z = 1 4 )

8.

Nguyên tố ở vị trí nào sau đây trong bảng tuần hồn thì có cấu hình
electron hố trị là 4s 1 ?

A. Chu kì 1, nhóm IVA


B. Chu kì 1, nhóm IVB

c. Chu kì 4, nhóm IA

D. Chu kì 4, nhóm IB.

Câu 9. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào ñúng ? •
A. Ngun tử các ngun tố xếp ở nhóm VIIA có số electron ở lớp ngồi
cùng là 5.
B. Các khí hiếm đều tồn tại dưới dạng phân tử chỉ gồm một nguyên tử, ở
ñiểu kiện thường.
c . Nguyên tố nhóm IIA có số electron hố trị có thể bằng 1 hoặc 2.
D. Các nguyên tố nhóm VIIA gồm các phi kim điển hình và khơng
điển hình.
Câu 10. Trong phản ứng hố học, các ngun tử halogen có xu hướng
A. nhận thêm một electron.

B. nhường ñi một electron,

c . nhận thêm một số electron.

D. vừa nhường vừa nhận electron.

ðỀ SỐ 3. SựBIẾN ðỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUN T ố HÓA HỌC. ðỊNH LUẬT TUAN h

o à n

Câu 1. Trong một nhóm A của bảng tuần hồn, theo chiều tăng của các điện tích

hạt nhân ngun tử thì
A. độ âm điện tăng dần.
B. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần.
c . tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tãng dần
D. tính axit của của oxit và hiñroxit tăng dần

19


Câu 2. Dãy nào sau ñây sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các
nguyện tố?

A. Na > s > Cl > F

B. F > C1 > s > Na

c. Cl > F > s >Na

1 D. s > Na > Ci > F

V
Câu 3. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử và ion ?
A. Ar > K+ > Ca2+

B .K + > C a2+> A r

c . K+ > Ar > Ca2+

D. Ca2+> K+ > Ar.


Câu 4. Cho nguyên tố R có z = 12 và nguyên tố T có z - 17. Trong các kết luận
sau, kết luận nào đúng ?
A. Tính kim loại của R > T

B. Bán kính nguyên tử của R > T

c . ðộ âm ñiện của R < T

D.

Tất cả ñều ñúng.

Câu 5. Bán kính nguyên tử, bán kính ion của dãy nào dưới ñây ñược sắp xếp theo
-chiềũ tăng dần từ trái sang phải ?
A. Li, Na, K, Rb, Cs.

c. Mg2+, Na+, Ne, F ,

B. B, c, N, o , F.
0 2~.

D: s2~, o r , Ar, K+, Ca2+.

Câu 6 . Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot

B.

kim loại mạnh nhất là Li.


c . phi kim mạnh nhất là oxi

D.

phi kim mạnh nhất là flo

Câu 7. Trong các phát biểu sau :
1. Số lớp electron biến ñổi tuần hồn khi z tăng
2. Số electron lóp ngồi cùng biến đổi tuần hồn khi z tăng.
3. Bán kính ngun tử và độ âm điện biến đổi tuần hồn khi z tăng
4. ðiện tích hạt nhân và nguyên tử khối biến đổi tuần hồn khi z tăng
5. Tính kim loại và tính phi kim, tính axit và tính bazơ của oxit và hiđroxit
biến đổi tuần hồn khi z tăng
Các phát biểu ñúng là
A .2 ,4 ,

20

1

B. 1 ,2 ,3

c .2 ,3 ,5

D. 2,3,4


Câu 8 . Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có oxit cao nhất ứng với
cơng thức R 2 0 5 ?
A. 2gS


B.

19K.

c . ijNâ

D. Ị5P

Câu 9. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần
hồn các ngun tố hóa học thì
A. kim loại mạnh nhất là liti

B. kim loại mạnh nhất là cesi

c. phi kim manh nhặt là oxi

D. phi kim mạnh nhất là clo

Câu 10. Nguyên tố X tạo ñược các hợp chất bền sau XH 3 , XCI5 , x 20 5, Na3X 0 4:
Trong bảng hệ thống tuần hoàn, X ở cùng nhóm vói ngun tố nào sau đây ?
A. Oxi

B. Nitơ

c. Silic

ðỀ SỐ 4. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUAN h

D. Flo


o à n c á c n g u y ên

T ố HÓA HỌC

Câu 1. Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hồn. Cấu hình
của ngun tử ngun tố X là
A. ls 2 2s2 2p6 3s2

B. ls 2 2s2 2p6 3s4

c. ls 2 2s22p6 3s2 3d4

D. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4

Câu 2. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tô' X, Y, z và T lần lượt là 6 , 9, 17 và
20. Nhận xét nào sau ñây ñúng ?
A. Cả bốn nguyên tố trên thuộc 1 chu kì
B. X, z thuộc chu kì 3
c . X, Y thuộc chu kì 2
D. z , T thuộc cùng 1 nhóm
Câu 3. Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron ls 2 2s2 2p6 3s2 3p5. VỊ trí của X
trong bảng tuần hồn là
A. X ở ơ sơ' 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B. X ở ơ số 5, chu kì 3, nhóm IIIA
c . X ở ơ số 3, chu kì 2, nhóm IIA
D. X ở ơ sơ' 4, chu kì 2, nhóm IIIA
21



Câu 4. Ngun tử của một ngun tơ' thuộc nhóm VA có tổng số proton, nơtron,
electron bằng 21. Cấu hình elecừon nguyên tử này là
A. ls 2 2sz 2p6

B. ls 2 2s2 2p4

c . Is 2 2s2 2p5

D. ls 2 2s2 2p3

Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ln nhường 3 elecừon trong các
phản ứng hóa học ?

Câu

A. AI ở ô thứ 13

B. K ở ộ t h ứ l 9

c . Cạ ở ô thứ 20

D. Fe ở ơ thứ 26

6.

Cấu hình electron ngun tử của ba nguyên tố X ; Y ; z lần lượt là:

ls 2 2s2 2p6 3s2 ; ls 2 2s2 2p6 3s2 3pố4sI ; ls 22s2 2p6 3s1. Nếu xếp theo chiều tăng
dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau ñây ñúng ?


A. Y < z < X

B. z < X < Y

c. X < Y < z

D. X < z < Y

Câu 7. Cho các nguyên tô' X, Y, z , T có cấu hình electron ngun tử lần lượt là
X : [Ar] S d ^ s 1

Y : [Ar] 4s 1 ;

Z-: [Ar] 3d6 4s2

T : [Ne]3s2 3p4

Các nguyên tố cùng chu kì là
A. X ; Y và z

B .Y ;X vàZ

c. Y và z

D. z và T

Câu 8 . Cho các nguyên tố X, Y, T và R với cấu hình electron nguyên tử của chúng
như s a u :
X : ls 2 2s2 2p6 3s2


T : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

Y : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p5

R : ls 2 2s2 2p6

Trong các nguyên tố trên, các nguyên tố kim ỉoại là

22

A. X, Y

B. Y, T

c. X, T

D. X, Y, z, T


Câu 9. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, z lần lượt là

•'*#; ,)

X : l s ^ s ^ p S s 1 ; Y : ls 2 2s2 2p6 3s2 ; z : ls 2 2s22p6 3s2 3p 1
Tính bazơ của các hiđroxit của X, Y, z xếp theo thứ tự :

A. XOH > Y(OH)2 > Z(OH)3

B. Y(OH)2 > Z(OH)3 < XOH


c. Z(OH)3 > Y(OH)2 > XOH

D. Z(OH)3 > XOH > Y(OH)2

Câu 10. X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y
bằng 30. X và Y là các nguyên tố nào sau ñây ?
A. Na và Mg

B. AI và Mg

c. Mg và Ca

D. Na và K

ðỂ KIỂM TRA 45 PHÚT
ðÊ SỐ 1
I. P h ần trắc nghiệm (7 ñiểm)

Câu 1. Cặp ngun tơ' hố học nào sau đây có tính chất hố học giống nhau nhất ?
A. Ca, Si

B. p, As

c. Ag, Ni

D. N, p

Câu 2. Cation M2+ có cấu hình elecưon phân lóp ngồi cùng là 3p6. R thuộc
A. chu kì 3, nhóm IIA


c. chu kì 3, nhóm VIA

B. chu kì 3, nhóm VI I A
D. chu kì 4, nhóm IIA

Câu 3. Cho các nguyên tố Al, Br, Na, Li. Ngun tố có độ âm điện nhỏ nhất là
A. o

B.C1

C .K

D .N a

Câu 4. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA của bảng tuần hồn. Cơng thức
oxit cao nhất và cơng thức hợp chất với hiđro của nguyên tố R là
A. R 0 3 và RH 2

B. R 2 0 7 và RH

c . R2 O5 và RH 3

D. R9 O 3 và RI ĩ 3

23


Câu 5. Biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, z , T như sau :
X : ls 22s2 2p6 3s2 3p5


z : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4

Y : l s 2 2s2 2p5

T: ls 2 2s2 2p6 3s‘

Dãy nào sau ñây xếp ñúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim ?
A. X < Y < Z < T

B. X < Y < T < Z

c. Y < X < Z < T

D. T < z < x < Y

Câu 6 . X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp
nhau. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 23. X và Y thuộc
A. chu kl 2 và các nhóm IIA và IIIA.
B. chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
c . chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA.
D. chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
Câu 7. Các ion Na+, Mg2+, o 2 \ F~ đều có cấu hình electron là ls 2 2s2 2p6. Thứ tự
giảm dần bán kính của các ion trên là
A. Na+ > Mg2+ > F > 0 2~

B. Mg2+ > Na+ > F > 0 2~

c . F~ > Na+ > Mg2+ > o 2 ■


D. o 2 > F > Na+ > Mg2+

Cảu 8 . Tính chất bazơ của dãy các hiñroxiĩ Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH ) 3 biến
ñổi theo chiều nào sau đây ?
A. Tăng.

B. Giảm.

c . Khơng thay đổi.

D. Khơng theo quy luật.

Câu 9. Nguyên tử R có 16 proton. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
A. Số electron hóa trị của R ỉà

6

B. R là phi kim
c. Nguyên tử R có 4 electron thuộc phân lớp s
D. R thuộc chu kì 3.

24


Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố X, Y, z, T như sau :
X : ls 2 2s2 2p6 3s2

Y : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s‘

z : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d*4s2


T : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Các nguyên tố thuộc nhóm B là

A. z, T.

B. Y, T

c. X, z, T

D. X, Y, z, T

Câu 11. Ba nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, z có tổng số ñiện tích hạt nhân bằng
16, hiệu ñiện tích hạt nhân của X và Y là 1. Tổng số electron trong ion
[X3 Y]~ là 32. ðộ âm ñiện giảm dần theo thứ tự

A. X >Y > z

B. X > z > Y

c. Y > x > z

D. Y > z > X

Câu 12. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2 0 7. Sản phẩm khí của R với hiđro
chứa 2,74% hiđro về khối lượng. Tên và vị trí của R trong bảng HTTH là
A. flo, chu kì 2 nhóm VIIA

B. crom, chu kì 4 nhóm VIB


c. mangan, chu kì 4 nỉìóm VĨIB

D. clo, chu kì 3 nhóm VTIA.

Câu 13. Hợp chất khí với hiđro eủa ngun tố R có dạnẹ RH4. Oxit cao nhất của
nguyên tố này chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là

A. c ( 12 )

B. Si (28)

c. p (31)

D. Sn(119)

Câu 14. X và Y là hai nguyên tố ởhai chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm A. Y
nằm ở chu kì sau X. Hịa tan hồn tồn 8 gam Y trong nước thì thu được
4,48 lít (đktc) khí H2. X và Y là
A. Li, Na

B. Na, K

c . Mg, Ca

D. Ca, Sr

II. P hẩn tự luận (3 ñiểm)

Cho 2 nguyên tố X, Y ở cùng một nhóm A và thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng

tuần hồn, Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 30.
a) Tim X, Y.
b) Viết cấu hình electron đầy ñủ của X, Y.
c) Cho biết X, Y thể hiện tính kim loại hay tính phi kim ?
d) So sánh tính kim loại, phi kim, độ âm điện của X và Y.

25


ðE s o 2
I. Phần trắc nghiệm (7 ñiểm)

Câu 1. Nguyên tố X có z = 20, trong bảng tuần hồn vị trí của ngun tố X ở
A. chu kì 3, nhóm IA

B. chu kì 3, nhóm IIA

c. chu kì 4, nhóm ILA.

D. chu kì 5, nhóm IA

Câu 2. Ion Y~ có cấu hình e : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6. Trong bảng tuần hoàn Y nằm ở
A. chu kì 3, nhóm VIIA.

B. chu kì 3, nhóm VIIIA.

c . chu kì 4, nhóm IA.

D. chu kì 4, nhóm VIA.


Câu 3. Ngun tử của ngun tố R có cấu hình e : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4, công thức hợp
chất khí với hiđro và cơng thứe oxit cao nhất của R là

A. RH2, r o 3

B. r h 3, r 2o 3

c. r h 4, R0 2

D. r h 2, r 20 3

Câu 4. Dãy nào sau ñây sắp xếp ñúng theo thứ tự ñộ âm ñiện giảm dần của các
ngun tơ' nhóm IIA ?
A. Cs, Rb, K, Na, Li

B. Be, Mg, Ca, Sr, Ba

c. o , N, s, p, H

D. I, Br, Cl, o , F

Câu 5. Trong các ngun tố sau đây, ngun tố nào có tính chất tương tự natri ?
A. K

B. Mg

c . Fe

D.


Cu

Câu 6 . Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3 Li, gO, 9 F, n Na ñược xếp theo thứ
tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, o , Li, Na.

B. F, Na, o , Li.

c . F, Li, o , Na.

D. Li, Na, o , F.

C âu 7. Ba nguyên tố X, Y và z có các lớp electron lớp ngoài cùng lần lượt
là 3p3 ; 3p4 và 3p5. Dãy nào sau ñây ñược xếp theo thứ tự tăng dần tính axit ?

A. h z o 4 < h 2y o 4 < h 3x o 4

b. h 3x o 4 < h 2y o 4 < h z o 4

c. h 2z o 4 < h 2y o 4 < h x o 4

d

. h 2y o 4 < h z o 4 < H3XO4

Câu 8 . Tính bazơ của dãy các oxit Na0 0 , MgO, A12 0 3, Si0 2 biến ñổi theo chiều
nào sau ñây ?

26


A. Tăng

B. Giảm

c . Không thay ñổi

D. Không theo quy luật


Câu 9. Biết nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau :
X : ls 2 2s2 2p'

'

z : Is 2 2s2 2p6 3s2 3p*

Y : l s 2 2s2 2p4
T : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p5

Những ngun tố nào thc cùng một nhóm :

A.X.Z

B.Y.Z

c. z, T

D.X.Y

Câu 10. Ngun tử X có cấu hình electron ls 2 2s2 2p6 3s2 thì ion tạo nên từ ngun

tử X sẽ có cấu hlnh electron nào sau đây ?
A. ls 2 2s2 2p5

B. l s ^ s ^ p ^ s 1

c . ls 2 2s2 2p6

D. ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6

Câu 11. Hợp chất khí với hiđro của một ngun tố nhóm VIA có tỉ khối so với
hiđro bằng 2. Hợp chất đó là
A .H 2S

B.NH 3

G H 20

D. H2Te

Câu 12. Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng R 0 3. Sản phẩm khí của R với
hiñro chứa 5,882% hiñro về khối lượng. Tên và vị trí của X trong bảng tuần
hồn là
A. nitơ, chu kì 2 nhóm VA

B. lưu huỳnh, chu kì 3 nhóm VIA

c . crom, chu kì 4 nhóm VIB

D. selen, chu kì 4 nhóm VIA.


Câu 13. Hợp chất khí với hiđro của ngun tố Y có dạng YH3. Oxit cao nhất của
Y chứa 56,33% oxi về khối lượng. Y là

A. N (14)

B. P(31)

c. s (32)

D. V (51)

Câu 14. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc
nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử này là

A. 18

B. 19

c. 20

D. 21

II. P hần tự luận (3 điểm)

Một mẫu hỗn họíp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp của bảng hệ
thống tuần hồn có khối lượng là 8,5 gam. Hỗn hợp này tan hết trong nước
giải phóng ra 3,36 lít H2 (đktc).
a) Tìm 2 kim loại kiềm.
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong mẫu.
27



×