Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Dạy hoc - kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Địa lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 21 trang )



DẠY HỌC - KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ THEO CHUẨN KIẾN
THỨC KỸ NĂNG MÔN ĐỊA
LÝ THPT
DẠY HỌC - KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ THEO CHUẨN KIẾN
THỨC KỸ NĂNG MÔN ĐỊA
LÝ THPT

GIỚI THIỆU:
1.GIÁO VIÊN BÁO CÁO :
- Thầy NGUYỄN VĂN NAM - Chuyên viên Địa Lý Sở GD
- Thầy NGUYỄN HOÀNG QUÝ TRUNG - GV trường Quốc Học
-
Cô TRƯƠNG THỊ XUÂN MÃNG - GV trường Nguyễn Huệ
2. GIÁO VIÊN THAM GIA :
3. TỔ CHỨC LỚP HỌC :
* Đề cử lớp trưởng * Chia nhóm * Sơ đồ vị trí nhóm
4. THỜI GIAN TẬP HUẤN:
2 ngày : 16 - 17 / 09 / 2010
- Giờ vào lớp , ra về theo quy định của sở
- Giờ nghỉ giải lao : 15’ra chơi của HS
5. TÀI LIỆU TẬP HUẤN:
5. TÀI LIỆU TẬP HUẤN:
- Sách giáo khoa lớp 10 - 11 - 12
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức – kỹ năng môn
Địa Lý lớp 10 - 11 – 12
- Tài liệu khác


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN
KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN ĐỊA LÍ
GIỚI THIỆU VỀ CHUẨN
KIẾN THỨC KĨ NĂNG
HƯỚNG DẪN THỰC
HIỆN CHUẨN KIẾN
THỨC KĨ NĂNG
Giới
thiệu
chung
Chuẩn
KT-KN
của CT
GD phổ
thông
Các mức
độ về
KT-KN
Các yêu
cầu
thực
hiện
chuẩn
KT-KN
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
TRÌNH
TRÌNH
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

CHUẨN KIẾN THỨC KỸ
CHUẨN KIẾN THỨC KỸ
NĂNG
NĂNG
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CẤU TRÚC TÀI LIỆU: “HƯỚNG DẪN THỰC
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CẤU TRÚC TÀI LIỆU: “HƯỚNG DẪN THỰC
HIỆN CHUẨN KT- KN MÔN ĐỊA LÍ”
HIỆN CHUẨN KT- KN MÔN ĐỊA LÍ”

1.Dạy học , kiểm tra - Đánh giá theo chuẩn để tạo nên sự thống nhất
trong cả nước , khắc phục tình trạng : dạy quá tải ,phụ thuộc sách
GK
I.GIỚI THIỆU LÝ DO :
2. Giúp các nhà quản lý và giáo viên thực hiện theo chuẩn kiến thức ,
kỹ năng
3.Dựa trên chuẩn KT-KN GV tiếp tục phát huy khả năng sáng tạo
để đổi mới : Phương pháp - Kiểm tra - Đánh giá phù hợp với địa
phương

II. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
1.KHÁI NIỆM CƠ BẢN :
-
Chuẩn là những yêu cầu ,tiêu chí nhất định để làm thước
đo đánh giá hoạt động , công việc , sản phẩm nào đó
- Chuẩn kiến thức , kỹ năng là yêu cầu cơ bản , tối thiểu mà
học sinh cần đạt sau mỗi bài học
2. Ý NGHĨA :
-
Chuẩn KTKN là căn cứ để biên soạn : sách, tài liệu :dạy
học , kiểm tra - đánh giá , đổi mới :phương pháp dạy học -

kiểm tra - đánh giá
-
Chuẩn KTKN là căn cứ để nhà quản lý kiểm tra việc thực
hiện của giáo viên
- Chuẩn KTKN giúp GV xác định các loại mục tiêu : giờ học
, kiểm tra…

3.6 MỨC ĐỘ YÊU CẦU KIẾN THỨC :
a. NHẬN BIẾT : Nhớ và tái hiện được kiến thức
b. HIỂU : Nắm, hiểu, giải thích và chứng minh được ý
nghĩa của sự vật , hiện tượng, khái niệm …
c. VẬN DỤNG : Sử dụng kiến thức vào thực tế - Đưa ra ý
tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó
d. PHÂN TÍCH : Phân chia thông tin thành các thông tin
nhỏ , hiểu được cấu trúc của từng thông tin , giữa chúng có
mối quan hệ
d. ĐÁNH GIÁ : Xác định được giá trị thông tin qua bình
xét , nhận định 1 tư tưởng , 1 nội dung hay 1 phương pháp
g. SÁNG TẠO : Khả năng tổng hợp , sắp xếp , thiết kế lại
thông tin để tạo một hình mẫu mới
* LƯU Ý : Ở giáo dục PT chủ yếu yêu cầu 3 mức độ đầu

4. 3 MỨC ĐỘ YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG :
- Thực hiện được
-
Thực hiện thành thạo
- Thực hiện sáng tạo
Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, bài tập,
tính toán, vẽ : hình, lược đồ , biểu đồ…


* LƯU Ý : Ở giáo dục PT chủ yếu yêu cầu 2 mức độ đầu

×