Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.31 KB, 23 trang )

Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chương 3
THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN
Mục tiêu:
1. Trình bày được sự khác biệt giữa thuốc chống tâm thần hưng cảm và trầm cảm,
hiệu lực và tác dụng không mong muốn của từng loại thuốc. Chế độ quản lý thuốc
chống rối loạn tâm thần
2. Trình bày được cấu trúc, tính chất lý hóa, phương pháp kiểm nghiệm chung.
Phương pháp điều chế một số thuốc điển hình
3. Trình bày được cơng thức, tính chất lý hóa, kiểm nghiệm, công dụng của các thuốc:
- Chống tâm thần hưng cảm: Clopromazin, thioridazin, cloprothixen, haloperidol
- Chống tâm thần trầm cảm: Imipramin, phenelzin, doxepin, trazodon

A. THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN HƯNG CẢM
TÂM THẦN HƯNG CẢM
* Triệu chứng điển hình
1- Các loại ảo giác:
Ảo thị, ảo thanh, ảo khứu, ảo vị, ảo xúc giác, ảo phức hợp...
2- Hoang tưởng
- Các dạng hoang tưởng: phát minh cải cách, ghen tuông, yêu đương, tố cáo
kiện tụng, xuất thân cao sang, bệnh tật, bị hại…
- Giải thích các sự kiện chủ quan, định kiến, một chiều (cực đoan).
- Bác bỏ mọi giải thích trái hoang tưởng (tranh luận bất tận)
- Không tự nhận bị bệnh tâm thần.
3- Xúc cảm hưng (khối cảm)
- Khí sắc nâng cao: Mắt long lanh vơ hồn, nói nhanh khơng logic
- Lạc quan bao trùm, nhìn mọi sự kiện màu hồng…
- Phát ngôn sai lạc; hoảng sợ chạy trốn với lý do hoang tưởng


* Chẩn đoán: Chủ yếu bằng đối thoại, phỏng vấn:
- Với người nhà: Tìm hiểu bệnh sử và tiến triển
- Với người bệnh: Phỏng vấn độc lập để phát hiện, khẳng định.
* Quản lý: Trong bệnh viện tâm thần; bệnh nhân hưởng chế độ miễn phí.
* Điều trị
1- Hóa trị liệu là giải pháp chủ yếu.
2- Giải pháp tâm lý cư xử và lao động phục hồi
* Chống chỉ định: Cúng bái cầu lành.

1


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN HƯNG CẢM:
Phân loại theo cấu trúc hoá học
1- Dẫn chất phenothiazin
2- Dẫn chất thioxanthen
3- Dẫn chất butyrophenone
4- Thuốc cấu trúc đa vòng khác
5- Dẫn chất benzamid
I. Dẫn chất phenothiazin
Cấu trúc chung:

S

6


5

4

10

1

3

7
8
9

2

N

R2

R1
Phân nhóm: Theo cấu trúc nhóm thế R1
(1). R1 là mạch thẳng 3 C, amin III ở cuối mạch:

R N
Thuốc: Clopromazin, Triflupromazin ...
(2). R1 là dẫn chất piperazin:

Y N


N X

Thuốc: Fluphenazin, Perphenazin, Trifluoperazin...
(3). R1 là dẫn chất piperidin:
Y
Y N

X

N
X

Kiểu:
(a) : Piperacetazin
(b) : Thioridazin, Mesoridazin
Cấu trúc R1 liên quan tác dụng:
R1 = mạch thẳng 3 C: Hiệu lực liệt thần trung bình.
R1 = dẫn chất piperazin, piperidin: Hiệu lực liệt thần cao hơn.
Nhóm thế R2:
- Tác dụng: R2 = H : Trội về tác dụng kháng histamin
R2  H: Trội về tác dụng liệt thần.
- Hiệu lực liệt thần: R2 = -F > -COCH3 > -S-CH3 > -CN > -Cl > -H
Ghi chú: Dấu “>” = Hiệu lực cao hơn.

2


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược


Bảng 3.1. Thuốc dẫn chất phenothiazin chống tâm thần hưng cảm
Tên thuốc
Clopromazine
Levomepromazine
Triflupromazine
Fluphenazine
Perphenazine
Prochlorperazine
Thioproperazine
Trifluoperazine
Mesoridazine
Thioridazine
Piperacetazine

Đường dùng
Liều dùng (NL)
R1 = Mạch thẳng 3 C
Uống, IV
25-100 mg/lần
Uống, tiêm
25-50 mg/24 h
Uống
60-150 mg/24 h
R1 = Dẫn chất piperazin
IM, d. da
2,5-10 mg/24 h
Uống, IM, IV
4 mg/lần
Uống

12,5 mg/lần
Uống
5-40 mg/24 h
Uống, IM
2-5 mg/lần
R1 = Dẫn chất piperidin
Uống, IM
50 mg/lần
Uống
50-300 mg/24 h
Khơng sử dụng cho người

Lý tính chung:
- Hầu hết dùng dạng muối với acid vô cơ, hữu cơ.
- Dạng muối hydroclorid (B. HCl) dễ tan trong nước.
- Bột màu trắng; dễ biến màu trong ánh sáng, khơng khí.
- Kích ứng da và niêm mạc.
Hố tính:
- Tính khử: Gặp các chất oxy hoá mạnh như H2SO4, HNO3 (đặc), bị oxy hố
nhanh, cho sản phẩm phân huỷ có màu xanh, hồng.
- Tính base: Do nhóm amin III.
+ Dung dịch cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid, ví dụ: Với dung dịch Iod
cho tủa màu nâu. Với dung dịch acid silicotungstic cho tủa màu trắng v.v...
+ Dễ tan trong dung dịch acid vơ cơ lỗng (tạo muối).
Các phương pháp vật lý định tính:
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với chất chuẩn.
- Xác định: Nhiệt độ chảy, góc quay cực riêng…
Định lượng: Cấu trúc B. HA
1- Acid-base/ acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo thế. (phần B)
2- Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế. (B. HCl)

3- Phương pháp hóa lý: Phổ UV; HPLC
Tác dụng: Giảm dẫn truyền thần kinh trung ương.
- Liệt thần: Cải thiện triệu chứng tâm thần hưng cảm.
- Kháng histamin (nhẹ).
3


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chỉ định: Tâm thần hưng cảm.
Tác dụng không mong muốn:
- Phản ứng ngoại tháp, biểu hiện:
+ Vận cơ vân ngoài ý: run tay kiểu parkinson, vẹo cổ, máy cơ,…
+ Bồn chồn, đứng ngồi không yên.
- Hạ huyết áp, rung tâm thất.
- Kháng cholinergic gây khô miệng, bí đái, loạn thị...
Chống chỉ định: Parkinson; đang dùng thuốc ức chế thần kinh trung ương khác.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; tránh tiếp xúc với da và niêm mạc.
Quản lý: Theo chế độ thuốc hướng thần.
* Một số thuốc:
CLOPROMAZIN HYDROCLORID
S
7

. HCl
10

1


2

N

Cl
CH3

CH2 CH2 CH2

N

CH3

Biệt dược: Aminazin
Công thức: C17H19ClN2S .HCl ptl: 355,3
Tên khoa học: 2-Cloro -10- (3-dimethylamino-propyl) phenothiazin hydroclorid
Điều chế: Qua các giai đoạn:
- Giai đoạn 1. Ngưng tụ m-clorodiphenylamin với S cho khung 2-clorophenothiazin
(I):
S

+ S
NH

Cl

I2 , t o
N
H


(I)

Cl

- Giai đoạn 2. Chế tạo mạch thẳng 1-cloro-3-dimethylaminopropan (II):
HO-CH2-CH=CH2 + HN(Me)2  HO-CH2-CH2-CH2-N(Me)2
Alcol allylic

dimethylamin

1-hydroxy-3-dimethylaminopropan

HO-CH2-CH2-CH2-N(Me)2 + SOCl2  Cl-CH2-CH2-CH2-N(Me)2
Thionyl clorid
(II)
- Giai đoạn 3. Gắn 2-clorophenothiazin (I) với mạch thẳng (II):
(I) + (II)  Clopromazin base
Kết tinh clopromazin base trong dung dịch HCl cho clopromazin .HCl.
Tính chất:
- Bột màu trắng, vị đắng kèm kích ứng niêm mạc miệng
- Bị biến màu khi phơi trần ngoài khơng khí, ánh sáng
- Dễ tan trong nước; khó tan trong nhiều dung mơi hữu cơ.
Hố tính, định tính, định lượng: Như nói ở phần chung.
4


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược


Tác dụng: Liệt thần; gây ngủ và chống dị ứng nhẹ
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm (chủ yếu).
Người lớn uống: 25-50 mg/lần; 2 lần/24 h.
Cấp: Tiêm IM 25-50 mg /lần/ 24 h; pha trong glucose 5%.
Dạng bào chế: Viên 10; 25; 50; 100 và 200 mg; Ống tiêm 25 mg/ml.
Chú ý : Luôn theo dõi mức độ tác dụng phụ điều chỉnh (giảm) liều dùng phù hợp.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.
THIORIDAZIN HYDROCLORID
S
7
10

1

2

SCH3

N
CH2

. HCl
CH2
N
H3C

Công thức: C21H26N2S2 .HCl
ptl: 407,0 (Dẫn chất piperidin)
Tên khoa học: 10-[2-(1-methyl 2-piperidinyl)ethyl] 2-methylthio-10H-phenothiazin

hydroclorid
Tính chất:
- Bột màu trắng ánh vàng, vị đắng.
- Bị biến màu khi tiếp xúc với khơng khí, ánh sáng.
- Dễ tan trong nước, ethanol; khó tan trong dung môi hữu cơ.
Tác dụng: Liệt thần ( clopromazin)
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm. Người lớn uống: 25-100 mg/lần; 2-3 lần/24 h. Trẻ em
< 12 tuổi, uống tối đa 3 mg/kg/24 h.
Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 10; 25; 50 và 100 mg.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.

5


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

II. Dẫn chất thioxanthen
Cấu trúc chung:
5
6
7

8

S
10

4


9

1

3
2

R2

R1

Đặc điểm cấu trúc:
- So với nhân phenothiazin: N đã thay bằng C
- Nhóm thế R1 ở C9 nối qua dây   đồng phân cis và trans.
- R1 là:
+ Mạch 3 C, với nhóm amin III ở cuối.
+ Dẫn chất piperazin :
CH . . . . CH2 N

N Z

Bảng 3.2. Danh mục thuốc dẫn chất thioxanhen chống tâm thần hưng cảm
Tên thuốc
Cloprothixene
Thiothixene
(Tiotixene)

R1


R2

=CH-CH2CH2-N(CH3)2

-Cl

CH CH2 CH2 N

N CH3

-SO2N(CH3)2

Zuclopenthixol

U: ≥ 2 mg/lần
U: 3-9 mg/lần

Flupentixol
decanoate

Liều dùng (NL)
U:15-50 mg/lần

CH (CH2 )2 N

N CH2 CH2OH

 flupentixol

-CF3

-Cl

Uống
20-30 mg/24 h

Hóa tính:
- Tính base do amin III (nhóm thế R1).
- Khung thioxanthen khơng bền với tác nhân oxy hố ( phenothiazin).
Định lượng: Áp dụng các phương pháp như với dẫn chất phenothizin.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm.
Tác dụng, tác dụng phụ: Tương tự dẫn chất phenothiazin.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.

6


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

* Một số thuốc
CLOPROTHIXEN HYDROCLORID
S
10
. HCl
7

9

1


2

Cl

CH CH2 CH2 N

CH3
CH3

Công thức: C18H18ClNS .HCl ptl: 352,3
Tên khoa học: 2-Cloro N,N-dimethylthioxanthen-9- -propylamin hydroclorid
Tính chất:
- Bột kết tinh màu trắng đục, mùi nhẹ, vị đắng.
- Biến màu khi tiếp xúc lâu với khơng khí, ánh sáng.
- Dễ tan trong nước; tan trong ethanol; khó tan trong cloroform, ether…
Định tính:
- Phản ứng màu: 20 mg chất thử trong 2 ml HNO3 đặc  màu đỏ sáng.
Thêm 5 ml nước; soi dưới đèn UV 365: huỳnh quang xanh lục.
- Phản ứng của ion Cl- (phần HCl).
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với chất chuẩn.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
Tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ: Tương tự clopromazin. HCl
Liều dùng: Người lớn uống 15-50 mg/lần; 3-4 lần/24 h. Tối đa 600 mg/24 h. Trẻ em
6-12 tuổi, uống 1/2 liều người lớn.
Dạng bào chế: Viên 10 và 25 mg.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần.
Đọc thêm:
ZUCLOPENTHIXOL HYDROCLORID
S

. 2 HCl
Cl
N

CH CH2CH2

N

CH2CH2 OH

Công thức: C22H25ClN2OS ptl : 473,9
Tên khoa học: (Z)-2-4-[3-(2-Chlorothioxanthene-9-ylidene)propyl]piperazin-1ylethanol dihydrochloride
Tính chất: Bột màu trắng. Dễ tan trong nước; khó tan / dung mơi hữu cơ.
Tác dụng: Liệt thần ( clopromazin .HCl). Uống dễ hấp thu; t1/2  24 h.
7


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chỉ định: Các dạng tâm thần hưng cảm, kích động, bồn chồn. Người lớn: Uống, tiêm
IM liều đầu 20-30 mg base/24 h; chia 2 lần. Duy trì: Uống 20-50 mg/24 h. (11,8 mg 
10 mg zuclopenthixol base).
Dạng bào chế: Viên 25 mg; thuốc tiêm.
Tác dụng không mong muốn: Tương tự clopromazin.
Thận trọng: Không dùng thuốc cho bệnh nhân trạng thái lãnh đạm, thờ ơ.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
* Ester của zuclopenthixol. Tác dụng kéo dài.
1). Zuclopenthixol acetat: Chất lỏng dầu; tan trong dầu thực vật.

Cách dùng: Tiêm IM sâu 50-150 mg/lần/2-3 ngày.
2). Zuclopenthixol decanoat: Chất lỏng dầu; tan trong dầu thực vật.
Cách dùng: Tiêm IM sâu dung dịch dầu: 100-500 mg/lần/1-4 tuần.
III. Dẫn chất butyrophenone
* Công thức chung:

Y

C

CH2 CH2 Z

O
Y và Z là các nhóm thế.
So sánh tác dụng với thuốc dẫn chất phenothiazin:
- Liệt thần, chống nôn: Haloperidol > dẫn chất phenothiazin.
- Ngoại tháp: Thường xuyên hơn. Gây ngủ: < dẫn chất phenothiazin.
Thuốc dùng phổ biến và ổn định là Haloperidol.
Bảng 3.3. Thuốc dẫn chất butyrophenone chống tâm thần hưng cảm
Tên thuốc
Benperidol
Droperidol
Haloperidol
Pipamperone
Trifluperidol

Chỉ định
TT hưng
Chống nôn
TT hưng

TT hưng
TT hưng

Liều dùng (NL)
U, IM 0,25-1,5 mg/24 h
U: 2,5 mg/lần
U, IM 5-100 mg/24 h
U: 40 mg/lần; 2 lần/24 h

8


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

HALOPERIDOL
OH

F

C CH2 CH2 CH2 N

Cl

O

Cơng thức: C21H23ClFNO2
ptl: 375,9
Tên khoa học: 4-[4-(p-Clorophenyl) 4-hydroxypiperidino] 4-fluorobuterophenon

Tính chất:
- Bột kết tinh màu trắng, không mùi; biến màu do ánh sáng.
- Khó tan trong nước, tăng độ tan khi thêm acid lactic; khó tan trong HCl.
Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX ở 245 nm (0,002%/HCl)
- Chất thử trong ethanol; thêm dinitrobenzen và KOH: Màu tím chuyển đỏ.
Định lượng: Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
Tác dụng: Liệt thần hiệu lực cao.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm, hoang tưởng. Người lớn uống 5-100 mg/lần; 2 lần/24
h. Cấp: Tiêm IM cùng liều uống. Trẻ em uống 25-50 g/kg/24 h.
Dạng bào chế: Viên 0,5; 1; 1,5; 2;5; 10 và 20 mg; Thuốc tiêm 5 mg/ml.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
IV. Thuốc cấu trúc đa vòng khác
Phân loại:
- Dẫn chất dibenzoxazepine: Loxapine
- Dẫn chất benzodiazepine: Olanzapine
- Dẫn chất dibenzodiazepine: Clozapine
- Dẫn chất pirimidine: Risperidone

9


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 3.4. Thuốc chống tâm thần hưng cảm khác
Tên thuốc
Loxapine
(succinat)


Công thức
N

N CH3

N

Chỉ định
- Tâm thần hưng

Liều dùng (NL)
Uống: 10 mg/lần;
2 lần/24 h.
Tối đa:
250 mg/24 h

- Tâm thần hưng
TT hỗn hợp

Uống :
25- 200 mg/24 h;
chia nhiều lần

Cl

O

Clozapine
N

N

.

Cl

N CH3

N
H

Olanzapine
N
.

N

CH3

N

- Tâm thần hưng,
TT hỗn hợp

CH3
H

Risperidone
(Bd:
RISPERDAL)


S

N

N
N

CH3

N

CH2 CH2 N

O

H

F

Uống:
10-20 mg/24 h.
Điều chỉnh
liều phù hợp.
TT hưng:
Uống 1-3 mg/lần;
2 lần/24 h

O


Chỉ định: Rối loạn tâm thần hồn hợp. Phối hợp với đặc hiệu trị tâm thần hưng.
* Một số thuốc (Tự đọc)
OLANZAPINE
Biệt dược: Zapnex-10
Công thức: Xem bảng 3.4. C17H20N4S ptl: 312,4 (dẫn chất benzodiazepin)
Tên
khoa
học:
2-Methyl-4-(4-methyl-1-piperazinyl)-10H-thieno[2,3-b]
benzo[1,5]diazepine
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước.
Tác dụng: Thuốc chống tâm thần hưng cảm không điển hình. Hiệu quả với thể lưỡng
cực, rối loạn hành vi, kích động.
Chỉ định: Rối loạn hành vi, kích động; tâm thần phân liệt: Người lớn tiêm IM 5-10
mg/lần; sau 2 giờ tiêm liều II; tối đa 3 lần/24 h. Tiếp sau uống duy trì: 10 mg/lần/24 h;
tối đa 20 mg/24 h.
Dạng bào chế: Viên 5 và 10 mg; Hỗn dịch tiêm 1 mg/ml.
Tác dụng không mong muốn: Tăng cân, ngủ gật; tăng men gan, tăng glucose/máu.
Thận trọng: Suy gan, tiểu đường nhẹ, glaucom, phì đại tuyến tiền liệt.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.

10


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

RISPERIDONE
Biệt dược: Risperdal

Cơng thức: (Xem bảng 3.4) C23H27FN4O2 ptl: 410,5
Tên khoa học: 3-2-[4-(-Fluoro-1,1-benzisoxazol-3-yl)piperidino]ethyl-6,7,8,9tetrahydro-2-methylpyrido[1,2-a]pirrimidin-4-one
Tính chất: Bột màu trắng. Dễ tan trong methanol, acid hydrcloric.
Tác dụng: Đối kháng dopamin D2 và serotonin (5-HT2) gây ức chế dẫn truyền thần
kinh trung ương. Thuốc chống tâm thần hưng cảm không điển hình.
Dược động học:
Hấp thụ tốt khi uống; thức ăn khơng ảnh hưởng hấp thu. Chuyển hóa nhiều
trong gan thành chất 9-hydroxy risperidon hoạt tính. t1/2 20-24 h.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm. Thường uống thuốc ở giai đoạn duy trì, thay thuốc đặc
hiệu. Người lớn: 2-6 mg/24 h, chia 2 lần.
Dạng bào chế: Viên 1; 2; 3 và 4 mg.
Tác dụng không mong muốn: Triệu chứng ngoại tháp nhẹ, chóng mặt, táo bón, buồn
nơn.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.
V. Dẫn chất benzamid (amid của acid benzoic)
Công thức chung:
CONH R1
R2 SO2

OCH3
R4

R3

Tác dụng:
Phong bế thụ thể dopaminic (D2, D3, D4) thần kinh trung ương. Tác dụng 2 cực
(bipolar): Liều cao chống hưng cảm; liều thấp chống trầm cảm.
Chỉ định chung:
- Tâm thần phân liệt; rối loạn hành vi.
- Bồn chồn, lo lắng (an thần); chóng mặt.

Bảng 3.5. Thuốc dẫn chất benzamid chống rối loạn tâm thần
Tên thuốc
Amisulpride
Sulpiride
Sultopride .HCl
Tiapride .HCl
Veralipride

Chỉ định
TT hưng, trầm
TT hưng, trầm
TT hưng
RL hành vi
RL hành vi nhẹ

11

Liều dùng (NL)
U: 0,2-0,4 g/24 h; 2 lần/24 h
U: 0,2-0,4 g/lần; 2 lần/24 h.
U, IM: 0,4-0,8 g/24 h
U, IM: 0,3-0,4 g/24 h
U: 0,1 g/24 h


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tự đọc:

SULPIRIDE

CONH CH2
N
H2N SO2

OCH3

C2H5

Cơng thức: C15H23N3O4S ptl : 341,4
Tên khoa học: N-(1-Ethylpyrrolidin-2-ylmethyl)-2-methoxy-5-sulphamoylbenzamide
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước, methanol; tan vừa trong
ethanol; tan trong acid và kiềm lỗng.
Định tính:
1. Hịa 1 mg vào 0,5 ml H2SO4 đặc và formol: Phát quang xanh lơ dưới đèn UV
365 nm.
2. Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo điện thế.
Tác dụng:
- Đối kháng chọn lọc thụ thể dopaminic (D2, D3, D4) TKTW.
- Tác dụng 2 cực (bipolar) rối loạn tâm thần. t1/2 6-9 h.
- Thuốc thâm nhập bào thai và sữa mẹ.
Chỉ định: Tâm thần phân liệt; lo lắng, căng thẳng.
- Người lớn uống 0,2-0,4 g/lần; 2 lần/24 h hoặc tiêm IM 0,2-0,8 g/24 h. Có thể
tăng dần liều tới tối đa 2,4 g/24 h; chia 2 lần.
- Trẻ em > 14 tuổi, người già, uống 3-5 mg/kg/24 h.
Tác dụng không mong muốn: Rối loạn ngủ; hạ huyết áp. Ngoại tháp: Mức trung bình
so với thuốc dẫn chất phenothiazin.
Chống chỉ định, thận trọng: Phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú. Người biểu cảm bất

thường (gây nặng thêm).
Bảo quản: Tránh ẩm, ánh sáng.

12


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

B. THUỐC CHỐNG TÂM THẦN TRẦM CẢM
TÂM THẦN TRẦM CẢM
* Triệu chứng:
Hoang tưởng trầm:
- Luôn cảm giác tự ti, yếu đuối
- Lượng giá quá mức: Sai lầm nhỏ = mắc tội lớn.
Khí sắc giảm:
- Chán nản sâu sắc, không chia sẻ được.
- Buồn rầu không lối thoát; quá khứ, hiện tại, tương lai ảm đạm.
- Tiều tụy, thất sắc.
Ức chế vận động:
- Dừng ở một tư thế trong thời gian dài : Ngồi yên bất động; nằm dài cả ngày ở
tư thế co quắp; tìm nơi xa lánh...
- Đi lại chậm chạp; giọng nói tẻ nhạt, chậm trả lời câu hỏi.
Xung động trầm uất:
Đột xuất phát cơn kích động buồn rầu mãnh liệt; tuyệt vọng cao độ, tự tử
(hoang tưởng trầm cảm hay xảy ra tự tử hơn tâm thần hưng cảm).
*Căn nguyên:
- Giảm hoạt tính dẫn truyền nor-adrenergic ở thần kinh trung ương.
- Hệ thống thần kinh thoái triển do tai nạn, tuổi tác…

* Điều trị:
- Hóa trị liệu: Dùng thuốc chống trầm cảm.
- Chế độ chăm sóc, thái độ cư xử khéo léo, tuyên dương…

THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM (Antidepressant)
* Phân loại : 4 nhóm.
1. Tricyclic (3 vòng) và tương tự.
2. IMAO (Monoamin oxidase inhibitors)
3. Thuốc ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin (SSRI = Selective serotonin
reuptake inhibitors)
4. Thuốc cấu trúc khác (Heterocyclic)
I. Nhóm I: TRICYCLIC (3 vòng)
Tác dụng: Phục hưng nor-adrenalin, ức chế serotonin ở sinap nơron làm tăng dẫn
truyền thần kinh trung ương, chống trầm cảm.
Tác dụng không mong muốn: Kháng cholinergic: Khơ miệng, giảm thị lực, táo
bón…
Chỉ định: Trầm cảm.

13


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 3.6. Cấu trúc thuốc tricyclic chống trầm cảm
Cấu trúc khung
1a. Dẫn chất 5H-dibenz[b,f] azepin
8
7


10

9

11

1

5

6

Tên thuốc

Opipramol

2

3

4

N

R

R

1b. Dẫn chất 10,11-dihydro 5H-dibenz[b,f] azepin


10

9

8
7

11

1

5

6

4

N

2

3

R

-(CH2)3-N(CH3)2
-(CH2)3-NH-CH3

Imipramin

Desipramin

-CH2-CH(CH3)-CH2-N(CH3)2 Trimipramin
-(CH2)3-N(CH3)2
Clomipramine

2. Dẫn chất 5H-dibenzo[a,d] cyclohepten-5-yl
10

9
6

11

1

=CH-(CH2)3-NH-CH3
Nortriptyline
=CH--(CH2)3-N(CH3)2 Amitriptyline
=N-O-CH2-CH2-N(CH3)2 Noxiptyline

2

5

R

3. Dẫn chất 5H-dibenzo[a,d] cyclohept-5-enyl
9
6


10

11

1

2

5

-CH2-CH2-CH2-NH-CH3

Protriptyline

R
4. Dẫn chất Dibenz[b,e] oxepin
O

=CH-CH2-CH2-N(CH3)2

Doxepin

=CH-CH2-CH2-N(CH3)2

Dosulepin
(Dothiepin)

R


5. Dẫn chất Dibenzo[b,e] thiepin
S

R

14


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 3.7. Một số thuốc tricyclic chống trầm cảm
Tên thuốc
Clomipramine .HCl
Desipramin .HCl
Imipramine . HCl
Opipramol .HCl
Trimipramine maleat
Amitriptyline .HCl
Nortriptyline .HCl
Protriptyline .HCl
Doxepine .HCl
Dosulepine .HCl

Chỉ định
TT trầm cảm
>>
>>
>>

>>
>>
>>
>>
>>
>>

Liều dùng (NL)
U: 10  150 mg/24 h
U: 25  200 mg/24 h
U: 75  200 mg/24 h
U: 50  300 mg/24 h
U: 50  300 mg/24 h
U: 50 100 mg
U: 75  150 mg/24 h
U: 15  60 mg/24 h
U: 25  100 mg/24 h
U: 50  75 mg/24 h

Ghi chú: x y mg: Bắt đầu bằng liều thấp, tăng dần tới liều hiệu quả.
II. Nhóm II: IMAO (Monoamin oxidase inhibitors)
Bảng 3.8. Thuốc IMAO chống trầm cảm
Tên chất
Iproniazid

Công thức
C NH NH CH
N

CH3

CH3

O

Uống:
30-60 mg/24 h

Isocarboxamid
CH2 NH NH C
O N

Moclobemid

O

O

NH2

CH3

Uống:
15 mg/lần
Uống:
600 mg/24 h

N
O

sulfat


CH3

Uống:
100-400 mg/24 h

Xem trong bài
H3C

Tranylcypromi
n

O

CH2 NH NH C
O

Phenelzin
sulfat
Toloxaton

Liều dùng (NL)
Uống:
100-150 mg/24 h

CH2 OH

Uống:
10-20 mg/24 h
. H2SO4

2

Tác dụng: Phong bế chuyển hoá các amin sinh học, nâng cao nồng độ các amin ở đầu
mút nơron thần kinh thần dẫn đến tăng dẫn truyền thần kinh, chống trầm cảm.
15


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Nhược điểm: Thường xun gây tụt huyết áp và tác dụng phụ khác. Tỷ lệ bệnh nhân
đáp ứng thuốc khơng cao.
III. Nhóm III: THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC TÁI HẤP THU SEROTONIN
(SSRI = Selective serotonin reuptake inhibitors)
Tác dụng: Cản trở tái hấp thu serotonin (chất ức chế truyền đạt thần kinh) hậu synap
làm tăng dẫn truyền thần kinh, chống trầm cảm.
Ưu điểm: Tác dụng phụ thấp; Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng thuốc cao. Nên là thuốc lựa
chọn trong điều trị tâm thần trầm cảm.
Bảng 3.9. Thuốc SSRI chống trầm cảm
Tên thuốc
Fluoxetin
hydroclorid
Fluoxamin

Công thức
Xem trong bài

F3C


C

(CH3)3 CH2 OCH3

Liều dùng (NL)
Uống:
20-80 mg/24 h
Uống:
100-200 mg/24 h

N O (CH2)2 NH2

Paroxetin
hydroclorid

OCH2

O

F

Sertralin
hydroclorid

. HCl
NH

H

Uống:

50 mg/24 h

NHCH3
Cl

H

Tianeptine
natri
(Bd:
Stablon)

Uống:
20 mg/24 h

O

Cl

Uống:
12,5 mg/lần

Xem trong bài

Tác dụng phụ:
- Rối loạn tiêu hoá (ống tiêu hoá sử dụng nhiều serotonin).
- Kháng cholinergic (kiểu tricyclic): Khơng đáng kể.
IV. Nhóm IV: THUỐC CẤU TRÚC KHÁC (Heterocyclic)
Đặc điểm: Hiệu lực thấp, không là thuốc lựa chọn đầu.
Một số chất có tác dụng phụ không đáng kể ( thuốc SSRI).


16


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 3.10. Thuốc heterocyclic chống trầm cảm
Tên thuốc
Amoxapin

Công thức
NH

N
N

11

10

9
7

Cl

2

5


Liều dùng (NL)
Uống:
50 mg/lần;
2 lần/24 h.

4

O

Bupropion
.HCl

Marprotilin
.HCl

Nefazodon
.HCl

Uống:
25-75 mg/24 h

CH2 CH2 CH2 NHCH3

Uống:
15-45 mg/24 h

Xem trong bài
Et
C6H5O (CH2)2


Uống:
50-100 mg/lần;
2 lần/24 h

N

N
O

Trazodon
.HCl
Venlafaxin
.HCl

. HCl

CH3

Cl

Mirtazapin

Uống:
100 mg/ lần;
2 lần/24 h

CO CH NH C(CH3)3

N (CH3)3 N

. HCl

N
Cl

Uống:
150 mg/24 h.
Uống:
75 mg/24 h;
chia 2-3 lần/24h

Xem trong bài
N(CH3)2
OH

. HCl

H3CO

* Một số thuốc:
IMIPRAMINE HYDROCHLORIDE
1

11

10

9
8


2
3
4

5

7
6

. HCl

N
CH2 CH2

CH3
CH2 N

CH3

Cấu trúc: C19H24N2 .HCl Ptl: 316,9
Tên khoa học: 5-[3-(Dimethylamino) propyl] 10, 11-dihydro-5H-dibenz[b,f] azepin
hydroclorid
Tính chất:
- Bột kết tinh màu trắng, không mùi; bị biến do khơng khí, ánh sáng.
17


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược


- Dễ tan trong nước, ethanol; khó tan trong dung mơi hữu cơ.
Hố tính và định tính:
- Dễ bị oxy hố, ví dụ: trộn với HNO3 đặc  màu xanh lơ.
- Phổ UV: MAX 251 nm; E1%1cm= 260 (nước).
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với chất chuẩn.
Địng lượng: Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
Tác dụng: Tăng dẫn truyền thần kinh trung ương chống trầm cảm. Thuốc tricyclic.
Chỉ định: Trầm cảm. Người lớn uống 25 mg/24 h; điều chỉnh liều; tối đa 100 mg/24
h.
Tác dụng không mong muốn: Chung của thuốc tricyclic.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.
PHENELZINE SULFATE
(IMAO)
CH2 CH2 NH NH2
. H2SO4

Công thức: C8H12N2 .H2SO4
Ptl: 234,3
Tên khoa học: Phenethyl hydrazin sulfat
Điều chế: Tạo hydrazid giữa phenethyl clorid (I) với hydrazin hydrat (II):
CH2CH2
+

(I)

Cl
H2N

CH2CH2

NH2 . H2O
(II)

HCl

Phenelzin base

Tạo muối sulfat bằng kết tinh trong dung dịch acid sulfuric.
Tính chất:
- Bột màu trắng ánh vàng, vị cay, không mùi.
- Biến màu khi tiếp xúc lâu với ánh sáng.
- Tan trong nước; khó tan trong nhiều dung mơi hữu cơ.
Hóa tính, Định tính:
Hố tính hydrazin: Tính khử, tạo osazon với aldehyd, tính base.
- Đun với thuốc thử Fehling: Tủa đỏ nâu của Cu2O (tính khử).
- Đun với p-nitrobenzaldehyd: Kết tủa vàng (tạo osazon).
- H2SO4: Dung dịch nước cho kết tủa BaSO4 (trắng) với BaCl2
- Phổ UV: MAX ở 252; 158 và 263 nm (0,1%/H2SO4 0,05 M)
Định lượng: Đo iod, dựa vào tính khử của hydrazin:
H2H-NH2 + I2  4 HI +  N2
Phản ứng trong môi trường kiềm để loại HI.
Tác dụng: Chống trầm cảm. Thuốc IMAO
Chỉ định: Trầm cảm. Thay thế khi thuốc đặc hiệu không hiệu quả.
18

NHNH2


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

Liều dùng: Người lớn uống 15 mg/lần; 3 lần/24 h.
Chú ý: Theo dõi tác dụng phụ để điều chỉnh liều phù hợp.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.

TRAZODONE HYDROCHLORIDE
(Heterocyclic)
O

N
N
N

. HCl
(CH3)2 N

N
Cl

Công thức: C19H22ClN5O .HCl ptl: 408,3 (Heterocyclic)
Tên khoa học:
2-[3-(4-Metaclorophenylpiperazin-1-yl)
propyl]-1,2,4triazolo[4,3,a] pyridin-3(2H)-on monohydroclorid
Tính chất:
- Bột kết tinh màu trắng; biến màu chậm trong khơng khí, ánh sáng.
- Tan nhẹ trong nước, ethanol; tan trong cloroform.
Hố tính: Tính base do phân tử có nhiều N amin bậc III.
Định tính:
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với trazodon .HCl chuẩn.

- Dung dịch nước cho phản ứng ion Cl-.
Định lượng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo điện thế.
Tác dụng: Chống trầm cảm không đặc hiệu (heterocyclic)
Đặc điểm: Hiệu lực không cao, chỉ làm thuốc hỗ trợ. Có thể tích luỹ thuốc.
Chỉ định: Trầm cảm. Người lớn uống lúc đói: ngày đầu 150 mg/24 h; chia liều theo
bữa ăn hoặc uống liều đơn vào lúc đi ngủ. Điều chỉnh: Cứ sau 3-4 ngày tăng thêm 50
mg, tới 300-400 mg/24 h.
Dạng bào chế: Viên 50 và 100 mg.
Tác dụng không mong muốn: Hoa mắt, khô miệng, buồn ngủ, nôn; mẫn cảm thuốc.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần.

19


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Đọc thêm:
TIANEPTINE NATRI
7

Me O O
N S
6

5

Cl
3


1

11

H

4

NH

COONa
Biệt dược: Stablon
Công thức: C21H24ClN2NaO4S ptl: 458,9 (SSRI)
Tên khoa học: [[3-Chloro-6-methyl-6,11-dihydrodibenzo[c,f][1,2] thiazepin-11yl]amino] heptanoate S,S-dioxide
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Dễ tan trong nước, methanol.
Tác dụng: Chống trầm cảm.
Chỉ định: Trầm cảm. Người lớn uống 12,5 mg/lần; 3 lần/24 h.
Bảo quản: Tránh ẩm, tránh ánh sáng.

MIANSERIN HYDROCLORID
H3C N
. HCl
N

Công thức: C18H20N2 .HCl ptl: 300,8 (Heterocyclic)
Tên khoa học: 1,2,3,4,10,14b-Hexahydro-2-methyldibenzo[c,f]pyrazino[1,2-a]azepine
hydrocloride
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi. Dễ tan trong nước; tan trong
cloroform; khó tan trong ethanol.

Định tính: Hấp thụ UV: MAX ở 279 nm; E (1%, 1 cm) = 64-72 (nước).
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với chất chuẩn).
- Dung dịch nước chophản ứng của ion Cl- (phần HCl)
Định lượng: Acid-base/ ethanol, NaOH 0,1M; đo điện thế.
Tác dụng: Antidepressant; heterocyclic cấu trúc  tricyclic.
Chỉ định: Tâm thần trầm cảm. Người lớn uống buổi tối 30-40 mg; tăng dần liều tới
giữa 30 - 90 mg/24 h.
Chú ý: Giảm liều từ từ khi muốn ngừng dùng thuốc.
Tác dụng không mong muốn: Uống thuốc có thể hoa mắt, khơ miệng, buồn ngủ, nơn.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.

20


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

MIRTAZAPINE
Me

N
N

N

Biệt dược: Mirtaz
Cơng thức: C17H19N3
ptl: 265,4 (Heterocyclic)
Tên khoa học: 1,2,3,4,10,14b-Hexahydro-2-methylpyrazino[2,1-a]pyrido[2.3-c]

benzazepine
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước.
Tác dụng: Phong bế thụ thể serotonin, tăng cường noradrenalin chống trầm cảm.
Kháng histamin, antimuscarinic nhẹ.Thuốc không điển hình.
Chỉ định: Tâm thần trầm cảm.
Liều dùng: Người lớn uống trước lúc đi ngủ tối: 15 mg/lần/24 h. Sau 1-2 tuần điều
chỉnh liều dùng, tới tối đa 45 mg/24 h.
Dạng bào chế: Viên 15 và 30 mg.
Tác dụng phụ: Uống thuốc bị khô miệng, buồn ngủ. Tăng cân thời gian đầu.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.
FLUOXETINE HYDROCHLORIDE

F3 C

O CH CH2 CH2 NHCH3
. HCl

Công thức: C17H18F3NO .HCl ptl: 345,8 (SSRI)
Tên khoa học: N-Methyl-3-(p-trifluoromethylphenoxy)-3-phenylpropylamin .HCl
Tính chất: Bột màu trắng. Tan ít trong nước; tan trong ethanol, methanol.
Hố tính: Tính base do phân tử có nhóm amin II (methylamin)
Định tính: Chủ yếu bằng các phương pháp vật lý: Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.
Tác dụng: Thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI.
Dược động học: Chuyển hố ở gan cho demethylfluoxetin hoạt tính, t1/2 7-9 ngày kéo
dài tác dụng; tích luỹ thuốc; tác dụng phụ xuất hiện muộn.
Chỉ định: Trầm cảm hoặc chứng dễ hoảng sợ.

21



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Người lớn uống buổi sáng: Ban đầu 20 mg/lần/24 h; tăng dần tới 80 mg/24 h. Duy trì
điều chỉnh theo đáp ứng thuốc của từng người bệnh.
Dạng bào chế: Viên nang 10, 20 mg; dung dịch uống 20 mg/5 ml.
Chú ý: Nghỉ uống fluoxetin ≥ 5 tuần trước khi dùng thuốc IMAO.
Tác dụng không mong muốn: Ban đầu có thể bồn chồn, mệt mỏi, chóng mặt, ra mồ
hôi.
Chống chỉ định: Suy thận nặng; đang dùng thuốc IMAO.
Bảo quản: Đựng trong bao bì kín; quản lý theo thuốc hướng thần.
LITHI CARBONATE
Cơng thức: Li2CO3
ptl : 73,89
Tính chất: Bột màu trắng. Tan trong acid; khó tan trong nước, ethanol.
Tác dụng:
- Vào cơ thể phân bố trong mọi tổ chức (tương tự Na+);
- Li+ làm chậm dẫn truyền thần kinh trung ương (≠ Na+).
- Lithi carbonat coi là thuốc 2 cực (bipolar). Cơ chế tác dụng chưa rõ.
- Nồng độ Li+ trong não bằng 1/2 trong huyết tương.
- Thải trừ nhanh, tái hấp thu ở thận làm tăng nguy cơ ngộ độc.
- Nồng độ điều trị: 0,7-1,3 mmol/1 lít huyết tương.
- Nồng độ ngộ độc: 1,5-2 mmol/lít huyết tương.
- Nồng độ điều trị sát với nồng độ ngộ độc + tái hấp thu: khó sử dụng.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm, hưng-trầm cảm luân phiên.
Liều dùng: Người lớn uống: Điều trị: 450-675 mg/lần; 2 lần/24 h. Phòng: 450
mg/lần; 2 lần/24 h. Thường xuyên xác định nồng độ Li+/máu trong điều trị. Duy trì ở
khoảng 0,4-1,0 mmol/lít máu.

Dạng bào chế: Viên nén hoặc nang 200; 250; 300 và 400 mg.
Triệu chứng ngộ độc: Buồn nơn, nơn, tiêu chảy; vận động khó khăn, mệt mỏi...
Giải độc: Truyền dung dịch NaCl 0,9% thúc thải nhanh Li+.
Quản lý: Thuốc hướng thần.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Theo cấu trúc, các thuốc điều trị tâm thần hưng cảm chia ra các nhóm:
A. Thuốc dẫn chất phenothiazin
B………….
C………….
D. Thuốc cấu trúc khác.
2. Xếp các thuốc sau đây đúng loại tác dụng:
22


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Mirtazapin, clozapin, tianeptin, fluoxetin, loxapin, thiothixen, thioridazin,
levomepromazin, mianserin.
- Chống tâm thần hưng cảm : Haloperidol,.......G......
- Chống tâm thần trầm cảm: Imipramin,........H........
G=
H=
3. Thuốc điều trị tâm thần trầm cảm gồm các nhóm:
A. Tricyclic (3 vịng)
B…………..
C…………..
D. Thuốc cấu trúc khác (Heterocyclic)
4. Phenelzin sulfat ở dạng bột màu…A…., vị cay;…….B……..khi tiếp xúc với ánh

sáng, khơng khí. Tan dễ trong nước; khó tan trong ether, cloroform.
A=

B=

5. Thuốc nên chọn đầu điều trị tâm thần trầm cảm:
A. Phenelzin sulfat

B. Doxepin hydroclorid

C. Fluoxetin hydroclorid

D. Cả A, B và C

6. Phương pháp định lượng haloperidol trong dung dịch tiêm nên chọn:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
B. HPLC
C. Quang phổ hấp thụ UV, đo ở 245 nm.
D. Chỉ B hoặc C

23



×