Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.5 KB, 14 trang )

Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chương 4
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
Mục tiêu:
1. Trình bày được phân loại thuốc chống động kinh theo cấu tạo hóa học (cho ví dụ),
ngun tắc dùng thuốc chữa động kinh
2. Trình bày được cơng thức cấu tạo, tên khoa học, điều chế (nếu có), tính chất lý hóa
ứng dụng trong kiểm nghiệm và cơng dụng chính của phenobarbital, primidon,
phenytoin, trimethadion, carbamazepin, natri valproat
A. BỆNH ĐỘNG KINH
Rối loạn chức năng não dẫn đến rối loạn vận cơ vận động, ý thức, biểu hiện:
- Cơn co giật, xoắn vặn ngắn hoặc kéo dài ( 10 phút), tái diễn.
- Mất ý thức chớp nhoáng hoặc lâu hơn.
CÁC KIỂU ĐỘNG KINH:
1. Cơn toàn thể (generalized convulsion)
Do rối loạn chức năng vỏ não.
- Dạng cơn lớn (grand mal): Mất ý thức đột ngột, giật run lăn đùng (co cơ); sau
cơn co vẫn cịn mất ý thức, có thể kéo dài tới 30 phút.
- Dạng cơn nhỏ (petit mal): Mất ý thức đột ngột vài giây, có thể giật tay, nhắm
mắt; khơng co giật.
2. Cơn cục bộ (partial convulsion)
Do rối loạn vùng; Tâm điểm ở vùng nào đó trong não, lan tỏa dần.
Các dạng:
- Đơn thuần (động kinh Jacksonian).
Triệu chứng: Xoắn vặn lan tỏa. Bắt đầu ngón tay đến bàn chân cùng phía đến
các cơ khác cùng bên.
- Động kinh vận động tâm thần (psychomotor epilepsy): Thường liên quan tổn
thương thùy thái dương.


Triệu chứng: Vận động: nhai liên tục, chép môi, co các đầu chi. Ý thức: hoang
tưởng nhẹ, không phản xạ phỏng vấn.
- Động kinh ảo giác: Xuất phát từ thùy đỉnh, khu trú hoặc lan tỏa.
Triệu chứng: Cảm giác tê cóng; ngứa ran; kiến bò khắp chỗ; loạn màu; các cảm
giác bất thường khác....
Căn nguyên:
- Liên quan tổn thương não: u não, tai biến mạch não…
- Trong cơn động kinh: nơron nhạy cảm bất thường, đáp ứng mau lẹ kích thích.
Cơ chế bệnh: Giả thiết có bất thường hệ thống GABA, hạ thấp ngưỡng đáp ứng kích
thích. (GABA = Gama-amino butyric acid-chất ức chế dẫn truyền nơron)
Điều trị: Hóa trị liệu là chủ đạo, thời gian điều trị kéo dài.

1


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

B. THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
PHÂN LOẠI: Theo cấu trúc hóa học.
1. Dẫn chất urê
- Barbiturat và tương tự: Phenobarbital, mephobarbital, primidone
- Hydantoin: Phenytoin, mephenytoin.
- Ureid mở: Phenacemide
2. Dẫn chất succinimid: Methsuximide, phensuximide, ethosuximide
3. Thuốc cấu trúc dị vòng:
- Dẫn chất dibenzoazepin: Carbamazepine
- Dẫn chất benzodiazepin: Clonazepam, clobazam...
- Dẫn chất triazin: Lamotrigine

4. Acid hữu cơ chống động kinh:Valproat natri, gabapentin.
Bảng 4.1. Thuốc chống động kinh
Tên thuốc
Metharbital
Primidone
Phenytoin
Mephenytoin
Ethotoin
Paramethadione
Methsuximide
Phensuximide
Ethosuximide
Carbamazepine
Clonazepam
Phenacemide
Valproat natri
Gabapentin
Tiagabine
Lamotrigine
Vigabatrin
Pregabalin
……………….

Cơn động kinh toàn thể
cơn lớn
cơn nhỏ
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Cơn động kinh cục bộ
Jacks. Tâm thần ảo giác
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+


+
+
+
+
+
+

+

+

+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

* Cơ chế tác dụng thuốc chống động kinh: Có thể là:
- Làm tăng ngưỡng đáp ứng kích thích vận động các nơron vùng phát động cơn
động kinh.
- Giảm dẫn truyền thần kinh trung ương do làm tăng hoạt tính GABA.....
2



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

* Ngun tắc dùng thuốc điều trị động kinh:
1. Phân loại đúng dạng bệnh để chọn thuốc đặc hiệu.
2. Bắt đầu bằng liều thấp, tăng dần tới liều hiệu quả và tác dụng phụ thấp.
3. Dùng phác đồ phối hợp thuốc, phù hợp cho mỗi bệnh nhân.

I. THUỐC DẪN CHẤT URÊ
a. Barbiturat tương tự
- Barbiturat: Phenobarbital, mephobarbital (Xem thuốc an thần gây ngủ).
- Dẫn xuất barbiturat: Primidone
Liên quan cấu trúc-tác dụng:
Tác dụng chống động kinh tối đa khi nhóm thế ở vị trí 5 là một nhóm phenyl
như ở phenobarbital.
Dẫn chất 5,5-diphenyl tác dụng kém hơn phenobarbital nhưng tránh được tác
dụng gây ngủ. Ngược lại, acid 5,5-dibenzyl barbituric gây co giật.
PRIMIDONE

H
H

O

HN

C2H5

HN

O

Tên khác: 2-Desoxyphenobarbital; Primadone
Công thức: C12H14N2O2 ptl: 218,3
Tên khoa học: 5-Ethyl-5-phenylperhydropirimidine-4,6-dion
Điều chế: Khử hóa acid 5-ethyl-5-phenyl thiobarbituric bằng H:
HN

O
+H

C2H5

S

H
H

(Zn / H+)
HN

O

HN

C2H5

+ H2 S

HN


(I) O
O
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; khó tan trong nước; tan trong ethanol.
Hóa tính: Dễ bị thủy phân (amid):
H
H

HN

O
C2H5

H2O, t o
OH

HN

H2 C

O

NH2
NH2

+

HOOC

C2H5


HOOC

Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX ở 252; 257 và 264 nm (ethanol).
- Nấu chảy với Na2CO3: Giải phóng NH3.
- Hỗn hợp với natri chromotropat trong H2SO4, đun nóng: Màu xanh lơ.
3


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Định lượng: Phương pháp quang phổ UV: Dung dịch 60 mg/100 ml ethanol; đo ở 257
nm.
Tác dụng: Trong cơ thể primidon chuyển hóa thành 2 chất là phenobarbital và
phenylethylmalonamid (PEMA). Cả hai sản phẩm có hoạt tính và tồn tại lâu (tích luỹ).
- Hiệu lực chống động kinh: PEMA > Phenobarbital.
- Độc tính: PEMA < Phenobarbital.
Chỉ định, liều dùng: Động kinh dạng toàn thể và cục bộ. Người lớn uống trước lúc đi
ngủ 250 mg; tăng liều dần đến hiệu quả. Tối đa 2 g/24 h. Trẻ em uống 1/2 liều người
lớn.
Tác dụng không mong muốn: Buồn nôn và nôn, rối loạn cảm xúc, loạn thị giác, phát
ban…
Thận trọng: Rối loạn công thức máu.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
b. Dẫn chất hydantoin
Hydantoin = Ureid đóng vịng của acid N-carbamoyl acetic (I):
H


O C

NH CH2 C O
NH2

OH

N

H
H

5

O

2
4

O

N

R1

1

H2O


(I)

H
1
5

3

N

2

R2
4

H

Hydantoin

O

O

3

N

R3

Công thức chung


Bảng 4.2. Thuốc hydantoin chống động kinh
Tên chất
Phenytoin
Methylphenetoin
(mephenytoin)

R1
-C6H5
-C2H5

R2
-C6H5
-C6H5

R3
-H
-CH3

Liều dùng (NL)
Uống 300 mg/24 h
Uống 50-100 mg/24 h

Liên quan cấu trúc-tác dụng:
Thế phenyl cho tác dụng chống động kinh còn thế alkyl cho tác dụng gây ngủ. Carbon
ở vị trí 5 bất đối nhưng không thấy tác dụng kháng nhau giữa các đồng phân.
Hóa tính:
- Amid: Dễ bị thủy phân.
- H (1) ở cạnh C=O (2) linh động  tính acid yếu: Tan trong dung dịch NaOH.
- Muối natri dễ tan trong nước, dung dịch khơng bền do CO2 khơng khí.


4


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Định lượng: Phương pháp acid-base, thơng qua AgNO3/pyridin. (Dựa vào tính acid
yếu do H (1) linh động)
N

R1

H
O

R2
O

N

+ Pyridin

N Ag

R1

O


R2

AgNO3

N

O

R3

+ Pyridin. HNO3

R3

Pyridin. HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O + pyridin
Tác dụng: Ổn định màng não; ngăn cản lan tỏa cơn động kinh cục bộ. Hiệu quả với
hầu hết các dạng động kinh. Lựa chọn thuốc chỉ căn cứ vào mức độ tác dụng phụ.
Tác dụng không mong muốn: Trình bày chung ở Phenytoin.
Dạng dược dụng: Muối natri (do uống dễ hấp thu).
PHENYTOIN NATRI
N

Ph

H
ONa

Ph
N


O

Công thức: C15H11Na N2O2 ptl : 274,2
Tên khoa học: 5,5-điphenylimiazolidin-2,4-dion mononatri
Tính chất:
- Bột màu trắng, hút ẩm; hấp thụ CO2 khơng khí chuyển thành acid.
- Dễ tan trong nước; tan trong ethanol; khó tan trong dung mơi hữu cơ.
Định tính:
- Đun sơi chất thử trong amoniac loãng; thêm CuSO4 trong NH3: Màu hồng.
- Cặn sau nung cho phản ứng của ion Na+.
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base, như miêu tả ở phần chung.
Tác dụng: Giãn cơ vận động; hiệu quả với các dạng động kinh.
Chỉ định: Động kinh toàn thể và cục bộ. Người lớn uống 100 mg/lần; 3-4 lần/24 h.
Tác dụng không mong muốn: Song thị, loạn vận ngôn; giảm bạch cầu; viêm gan.
Chống chỉ định: Suy gan, rối loạn công thức máu.
Bảo quản: Tránh tiếp xúc với khơng khí (tránh CO2).

5


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Đọc thêm:
MEPHENYTOIN
H

N


Et

O

Ph
N

O

Me

Tên khác: Methylphenetoin
Cơng thức: C12H14N2O2 ptl: 218,3
Tên khoa học: 5-Ethyl-3-methyl-5-phenylhydantoin
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; F  137oC. Khó tan trong nước; tan trong ethanol,
cloroform, ether, dung dịch NaOH (do H1 linh động), dung dịch không bền, dễ bị thủy
phân trong môi trường OH- (cấu trúc amid).
Tác dụng: Chống động kinh, như phenytoin; t1/2 18-24 h. Thời hạn tác dụng, độc tính:
> phenytoin.
Chỉ định: Dùng thay thuốc chữa động kinh khác. Người lớn uống 50-100 mg/lần/24 h;
tăng liều sau 1 tuần đến hiệu quả. Tối đa 800 mg/24 h. Trẻ em uống 100-450 mg/24 h,
chia 3 lần.
Tác dụng không muốn: Tương tự phenytoin; mạnh và thường xun hơn.
Bảo quản: Tránh khơng khí (khí CO2).

II. DẪN CHẤT SUCCINIMIDE
Cấu trúc: Amid đóng vịng giữa acid succinic và NH3:
OH
O

O

+

2 H2O

NH3

OH

Công thức chung:

N

O

1

O

5

2
4

3

R1

O


1

R2

6

O

5

2
4

R3

H

N

3


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 4.3. Thuốc dẫn chất succinimide chống động kinh
Tên chất
Methsuximide

Phensuximide
Ethosuximide

R1
-CH3
-H
-CH3

R2
-C6H5
-C6H5
-C2H5

R3
-CH3
-CH3
-H

Liều dùng (NL)
Uống 300 mg/24 h
Uống 2 g/24 h
Uống 500 mg/24 h

Tác dụng:
- Ức chế vùng vận động ở vỏ não.
- Chống động kinh không kèm co cơ.
Tác dụng khơng mong muốn:
- Kích ứng đường tiêu hóa: cồn cào, nơn, chán ăn…
- Mất điều hịa thần kinh và tâm thần; Mất điều hòa chức năng gan.
Kiểm tra chức năng gan, thận, cơng thức máu thường xun.

Hóa tính: Dễ bị thủy phân; H (1) linh động (nếu còn tự do).
Tự đọc:
ETHOSUXIMIDE
H

N

O

1

O
2

4

Et
Me

Tên khác: Succimal
Công thức: C7H11NO2 ptl : 141,20 (Dẫn chất succinimide)
Tên khoa học: 3-Methyl-3-ethylsuccinimid
Tính chất: Bột hoặc thể sáp màu trắng; bền ở nhiệt độ 37o C. Dễ tan trong nước; tan
trong ethanol, methanol, ether.
Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX ở 248 nm; E(1%, 1cm) 8-9 (ethanol).
- Phản ứng đặc trưng barbiturat: Cho màu hồng (barbiturat cho màu tím).
Định lượng: Phương pháp acid-base, dựa vào H (1) linh động; dung môi DMF; dung
dịch chuẩn tetrabutylammonium 0,1M.
Tác dụng: Chống động kinh. Uống dễ hấp thu; thủy phân ở gan mất hoạt tính.

Chỉ định:
- Thuốc lựa chọn với động kinh không co giật (petit mal)
- Loại bỏ cơn kịch phát mất trí nhớ. t1/2  60 h.
- Khơng dùng đơn độc do nguy cơ phát triển cơn toàn thể.
- Người lớn, trẻ > 6 tuổi: Uống liều đầu 250 mg/lần; 2 lần/24 h; cứ 4-7 ngày
tăng 250 mg. Thường duy trì 1-1,5 g/24 h.
Chú ý: Theo dõi xuất hiện tác dụng phụ.
Tác dụng phụ: Thấp nhất trong các thuốc dẫn chất succinimide.
7


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

METHSUXIMID, PHENSUXIMID
Hai chất này có đặc điểm:
- H (1) đã thế alkyl, không định lượng bằng phương pháp acid-base.
- Độc tính cao hơn nên là thuốc lựa chọn sau ethosuximide.
III. THUỐC DỊ VỊNG
CARBAMAZEPINE

N
CONH2

Cơng thức: C15H12N2O ptl: 236,3
Tên khoa học: 5H-Dibenz[b, f]azepin-5-carboxamid
(Dẫn chất 5H-dibenz[b, f]
azepin)
Điều chế: Đun hỗn hợp 5H-Dibenz[b,f]azepine (I) và carbamoyl clorid (II), trong dung

môi trơ, sinh hàn ngược, có mặt sodamide:

+

N

H

O CCl2
(II)

NH2 Na

to
N

(I)

CO NH2

Tính chất: Bột kết tinh trắng đục; biến màu trong ánh sáng, khơng khí. Khơng tan
trong nước; tan trong ethanol, aceton. Hấp thụ UV: MAX 285 nm (ethanol), E(1%, 1
cm) = 490.
Hóa tính:
- Bị oxy hóa do các thuốc thử HNO3, H2SO4 (nhân đa vịng).
- Dễ bị thủy phân giải phóng NH3 (amid).
Định tính:
- Hịa vào HNO3, H2SO4: màu hồng.
- Đun với NaOH đặc: giải phóng NH3 (xanh giấy qùi đỏ).
- Phổ IR hoặc sắc ký; so với carbamazepin chuẩn.

Định lượng: Quang phổ UV. Đo ở 285 nm (ethanol).
Tác dụng: Giãn cơ chống động kinh, đặc biệt dạng vận động tâm thần.
Chỉ định: Động kinh cục bộ:
Người lớn uống liều đầu 100-200 mg/lần; 1-2 lần/24h; sau 2 tuần tăng dần liều,
tới duy trì uống 0,8-1,2 g/24 h.
Trẻ em, uống liều đầu 10-20 mg/kg/24 h; chia 2-4 lần, có thể đặt trực tràng
thuốc đạn.
8


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tác dụng khơng mong muốn: Loạn công thức máu; hại gan, thận. Chậm nhịp tim, rối
loạn hoạt động thần kinh…
Chống chỉ định: Bệnh tim-mạch, bệnh tủy xương.
Thận trọng: Thiểu năng gan, thận. Định kỳ kiểm tra công thức máu.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Đọc thêm:
CLONAZEPAM
H

O

N

O 2N

N

Cl

Tên khác: Clonopin
Cơng thức: C15H10ClN3O3 ptl: 315,7
Tên khoa học: 5-(2-clorophenyl)-7-nitro-2H-1,4-benzodiazepin (Dẫn chất
benzodiazepin)
Tính chất: Bột kết tinh màu vàng nhạt; F  238o C. Tan trong ethanol; khó tan trong
nước, cloroform, ether.
Định tính, định lượng: Phương pháp chung với dẫn chất benzodiazepin.
Tác dụng: An thần; giãn cơ vận động mạnh. Hiệu quả trị nhiều dạng động kinh, đặc
biệt dạng có co giật.
Chỉ định:
- Động kinh bất tỉnh co giật (grand mal): Người lớn, uống liều đầu vào buổi tối
1 mg/lần, trong 4 đêm liền; điều chỉnh liều tăng dần, tới duy trì 4-8 mg/lần vào buổi
tối. Trẻ em < 12 tuổi, uống 0,25-0,5 mg/kg/24 h.
- Phối hợp điều trị động kinh không co giật (petit mal).
Chú ý: Tích luỹ thuốc do sản phẩm chuyển hóa cịn hoạt tính.
Tác dụng khơng mong muốn:
- Thần kinh: Mất điều hịa, song thị, loạn vận ngơn…
- Khơ miệng, buồn nơn…; Tăng tiết phế quản, rụng tóc, loạn tạng máu…
Bảo quản: Tránh ánh sáng.

9


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

LAMOTRIGINE


N
Cl

N
Cl
H2N

N

NH2

Cơng thức: C9H7Cl2N5
ptl: 256,1
Tên khoa học: 6-(2,3-Diclorophenyl)-1,2,4-triazin-3,5-diamin (Dẫn chất triazin)
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu do khơng khí, ánh sáng. Khơng tan trong
nước; tan trong dung môi hữu cơ.
Tác dụng: Chống động kinh. Sản phẩm chuyển hóa của lamotrigin tăng cường tác
dụng thuốc chống động kinh phối hợp.
Chỉ định: Động kinh cục bộ người lớn; Đau do bệnh thần kinh.
- Đơn độc: Người lớn uống 25 mg/lần/24 h; trong 2 tuần. Tiếp theo cứ 1-2 tuần
tăng 50-100 mg...tới liều duy trì 100-200 mg/24 h.
- Phối hợp với valproat: Liều đầu lamotrigine: 25 mg/lần/48 h; trong 2 tuần; tiếp
theo tăng liều dần, tới liều duy trì 100-200 mg/24 h.
Tác dụng khơng mong muốn: Dị ứng thuốc là phổ biến, đặc biệt trẻ em; tăng dị ứng
khi dùng phối hợp với acid valproic.
Thận trọng: Theo dõi chức năng gan, thận, máu khi dùng thuốc.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
IV. CÁC ACID CHỐNG ĐỘNG KINH
Một số acid ức chế enzym GABA-transaminase làm tăng nồng độ GABA/não,

dẫn đến ức chế dẫn truyền thần kinh trung ương.
Bảng 4.4. Các thuốc acid chống động kinh
Tên thuốc
Gabapentin
Pregabalin
Valproat natri

Chỉ định
ĐK cục bộ
ĐK cục bộ
ĐK không co giật

Liều dùng (NL)
Uống 0,9-1,2 g/24 h
Uống 150-600 mg/24 h
Uống 1-2 g/24 h

VALPROAT NATRI
Tên khác: Na-VPA (acid valproic = VPA)
Cơng thức: CH3CH2CH2-C(Pr)H-COONa
C8H15NaO2 ptl: 166,2
Tính chất:
- Bột kết tinh màu trắng, vị mặn, không mùi; hút ẩm.
- Dễ tan trong nước; khó tan trong dung mơi hữu cơ.
Tác dụng:
- Ngăn chặn co cơ do các hóa chất hoặc xung điện kích thích co cơ.
10


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

- Đối kháng tác dụng các chất hạ ngưỡng đáp ứng kích thích co cơ.
- Kiểm sốt động kinh khơng co giật (petit mal), đặc biệt ở trẻ em.
- Chất chuyển hóa hoạt tính 2-en-VPA tác dụng kéo dài.
Thuốc thâm nhập bào thai và phân bố vào sữa mẹ.
Chỉ định: Động kinh không kèm cơn co giật.
Người lớn uống: Lúc đầu 300 mg/lần; 2 lần/24 h; tăng liều dần tới tối đa 2,5
g/24 h. Thường uống duy trì 1-2 g/24 h.
Trẻ em > 40 kg: Uống 200 mg/lần; 2 lần/24 h; tối đa 35 mg/kg/24 h.
Chú ý: Do độc tính với gan, cơ quan tạo máu... hạn chế dùng đơn độc.
Tác dụng không mong muốn: Đau đầu, run tay, mất ngủ, rụng tóc... Tổn thương gan.
Phong bế phát triển tủy sống bào thai.
Chống chỉ định: Mang thai; suy gan..; trẻ em < 3 tuổi. Động kinh nặng.
Bảo quản: Tránh ẩm.
Đọc thêm:
GABAPENTIN
CH2 NH2
CH2 COOH

Tên khác: Neurontin
Công thức: C9H17NO2 ptl: 171,2
Tên khoa học: Acid 1-(Aminomethyl)-cyclohexan acetic
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Tan trong nước, lưỡng tính.
Chỉ định: Động kinh cục bộ.
Người lớn uống ngày đầu 300 mg; ngày thứ hai 300 mg/lần; 2 lần/24 h; ngày
thứ ba 300 mg/lần; 3 lần/24 h. Tăng liều tiếp đến hiệu quả. Thường uống 0,9-1,2 g/24
h.
Trẻ em 6-12 tuổi, uống ngày đầu 10mg/kg; ngày thứ hai 20 mg/kg; ngày thứ ba

25-35 mg/kg. Duy trì 900 mg/24 h (với trẻ 26 tới 36 kg).
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
PREGABALIN
Me

NH2
H O

Me

OH

Công thức: C8H17NO2
ptl: 159,2
Tên khoa học: Acid 3-(aminomethyl)-5-methylhexanoic
Chỉ định: Cơn động kinh cục bộ.
Người lớn uống tuần đầu 150 mg/24 h; chia 2-3 lần; tuần thứ II: 300 mg/24
h; tới tối đa 600 mg/24 h.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
11


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tham khảo:
* Dẫn chất oxazolidin: Gồm trimethadione, paramethadione
Công thức:


CH3

N

O

O

3
4

2

5

H3C

O

O

3
4

CH3

N

1


2

5

O

H5C2

CH3

Trimethadione
Đặc điểm: Dễ ngộ độc. Hiện không sử dụng.

1

O
CH3

Paramethadione

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Theo cấu trúc, thuốc chống động kinh được chia ra các loại:
A. Dẫn chất urê: Barbiturat và dẫn chất, hydantoin
B…………..
C…………..
D. Acid hữu cơ: Valproat natri, gabapentin v.v…
2. Hồn thiện phương trình định lượng phenytoin bằng phương pháp acid-base, có
tham gia của pyridin và AgNO3:
+


NO3

NH

Phenytoin +

N

…..Z…. +

+ AgNO3

Z=

3.Valproat natri ở dạng bột kết tinh màu trắng, vị..….A…., hút ẩm. Khó tan
trong……..B……..; dễ tan trong nước.
A=

B=

4. Hồn thiện cơng thức ethosuximid bằng nhóm thế R và X:
N

X

R=

R
O


12

Me

Et


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

X=

5. Clonazepam ở dạng bột kết tinh màu….….A….... Tan trong ethanol; khó tan
trong……...B..…., ether.
A=

B=

6. Xếp các thuốc chống động kinh sau đây đúng nhóm cấu trúc:
Phenobarbital, primidon, phenytoin, phensuximid, methylphenetoin,
ethosuximid, phenacemid.
- Dẫn chất urê : Mephobarbital,........P.......
- Dẫn chất succinimid : Methsuximid,......Q......
P=
Q=
7. Hồn thiện cơng thức primidon bằng nhóm thế R:

HN


O

R1

Et

H

R1 =

R2
HN
O

R2 =

8. Hóa tính chung của thuốc dẫn chất hydantoin:
A. Cấu trúc amid nội nên dễ bị thủy phân mở vịng.
B….............
C….............
9. Hồn thiện cơng thức carbamazepin bằng gốc Ar-:
Ar-CO-NH2
Ar =
10. Xếp đúng loại thuốc lựa chọn điều trị các dạng động kinh:
Phenytoin natri, ethosuximid, methsuximid, mephenytoin, phensuximid,
13


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

gabapentin, acid valproic, lamotrigin.
- Cơn tồn thể co giật (grand mal): Clonazepam,........A......
- Cơn tồn thể khơng co giật (petit mal): Trimethadion,.......B......
- Cơn cục bộ: Carbamazepin,........C.......
A=

B=

C=

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×