Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

THUỐC GÂY NÔN VÀ THUỐC CHỐNG NÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.27 KB, 18 trang )

Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chương 7
THUỐC GÂY NƠN VÀ THUỐC CHỐNG NƠN
MỤC TIÊU
1. Trình bày đƣợc các cơ chế tác dụng của thuốc gây nơn và chống nơn, cho ví
dụ.
2. Trình bày đƣợc cơng thức cấu tạo, tên khoa học, điều chế (nếu có) của
apomorphin hydroclorid, metoclopramid và dimenhydrinat

I. THUỐC GÂY NƠN
Mục đích sử dụng: Gây nơn giải ngộ độc cấp qua đƣờng tiêu hóa.
Cơ chế t/d: Kích thích trung tâm nôn ở THầN KINH TRUNG ƢƠNG.
Danh mục: Apomorphin, emetin và chế phẩm từ Ipeca.

APOMORPHIN HYDROCLORID

HO

Công thức:

HO
. HCl . 1 H 2O
2

C17H17NO2 .HCl .1/2H2O

N CH3


ptl: 312,8

Tên KH: 6-methyl-5,6,6a,7-tetrahydro-4H-dibenzo[de,g]quinolin-10,11-diol
hydroclorid.
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng hơi xám vàng. F  195o C.
Trong khơng khí dễ chuyển sang màu xanh (có 2 OH phenol).
Dễ tan/ nƣớc, ethanol; gần nhƣ không tan/ ether, cloroform.
[]D20 = từ -48o đến -52o (1,5% / HCl lỗng).
Hóa tính: Tính base và tính khử.
Định tính:
- Tác dụng với HNO3 đặc cho màu đỏ + phản ứng của ion Cl-.
1


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

- Kết tủa bằng NaHCO3: Tủa xanh lục nhạt.
Lắc với vài giọt d.d.I2: Màu xanh lục- vàng. Lọc lấy tủa.
Hòa tủa vào ether: màu hồng; hòa vào ethanol: màu xanh lơ.
- Hấp thụ UV: MAX 273 nm; vai 300 và 310 nm (HCl 0,1 M).
- Phổ IR hoặc SKLM, so với chất chuẩn.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Kích thích trung tâm nơn, gây nơn.
Kích thích receptor dopaminic D1 và D2, chống parkinson.
Chỉ định: Ngộ độc xuất phát ở đƣờng tiêu hóa: thuốc, thức ăn....
Liều dùng: NL: uống, tối đa 10 mg/lần; hoặc tiêm dƣới da, tối đa 5 mg/lần.
TE, uống / tiêm: 70 g/kg.
Chú ý: Chế phẩm dễ bị oxy hóa nên chỉ pha thành dung dịch khi dùng.

Tác dụng phụ: Gây phản xạ nôn kéo dài và dễ bị shock.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phịng, khơng khí.
* CÁC CHẾ PHẨM TỪ IPECACUANHA
Emetin hydroclorid: Alcaloid chính của Ipecacuanha.
Liều dùng gây nôn:
1. Cồn Ipeca (USA):
Thành phần: - Dịch chiết ipeca

10 ml

- Acid acetic loãng

1,65 ml

- Cồn 90%

21 ml

- Glycerol

20 ml

- Nƣớc vừa đủ

100 ml

Chứa 0,19-2,1% alcaloid toàn phần ( emetin 2 mg/ml).
2. Siro Ipeca (BP):
Thành phần: - Bột Ipeca
- Glycerol

- Siro vừa đủ

7g
10 ml
100 ml
2


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Hàm lƣợng alcaloid: 123-157 mg/100 ml.
Liều gây nôn: Ngƣời lớn, uống 21-42 mg; Trẻ em, uống 7-21 mg alcaloid tồn phần.

II. THUỐC CHỐNG NƠN
Nơn: Xảy ra trong các trƣờng hợp:
Phẫu thuật, chiếu xạ trị liệu, mang thai, bệnh đƣờng tiêu hóa, ngộ độc thức ăn,
chuyển động (đi tàu, xe) v.v...
Thuốc chống nôn (Antiemetics; Antinauseants) gồm các nhúm:
- Dẫn chất buterophenon: Droperidol
- Kháng histamin: Cyclizin, buclizin, dimenhydrinat, meclizin...
- Antimuscarinic (hủy giao cảm): Atropin sulfat...
- Dẫn chất phenothiazin: Prochlorperazin, thiethylperazin
- Thuốc cấu trúc khác: Trimethobenzamid, metoclopramid
dronabinol, diphenidol, benzquinamid v.v...
Cơ chế tác dụng: Mỗi nhóm cấu trúc một cơ chế, ví dụ:
- Ức chế trung tâm gây nơn ở hành tuỷ.
- Antimuscarini: giãn cơ trơn đƣờng tiêu hóa.
- Kháng histamin bằng tranh chấp thụ thể H1.

Nhiều thuốc chống nôn đó nói ở các chƣơng khác.

* Một số thuốc:
METOCLOPRAMID HYDROCLORID
Biệt dược: Ananda
O

Công thức:

C

NH CH2 CH2 N(C2H5)2
OCH3

C14H22ClN3O2 .HCl .H2O
ptl: 354,3

. HCl
Cl
NH2

3

.H2O


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược


Tên KH: 2-methoxy-5-cloro-4-amino-N-[2-(diethylamino)ethyl]
benzamid hydroclorid.
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng, không bền với ánh sáng.
Tan trong nƣớc, ethanol; không tan trong ether.
Hấp thô UV: MAX 272,5 và 308 nm.
Định tính:
+ Phản ứng đặc trƣng amin thơm I: Tạo phẩm màu nitơ (đỏ).
+ Dung dịch cho phản ứng của ion clorid.
+ SKLM hoặc phổ IR, so với chuẩn.
Định lượng: Acid base/ acid acetic khan; hoặc Acid-base/ ethanol 96%.
Tác dụng: Điều hòa nhu động ruột, chống nôn.
Chỉ định:
- Nôn: Sau phẫu thuật, dùng thuốc chống ung thƣ, đau nửa đầu, luồn ống thăm
đƣờng tiêu hóa...
- Trào ngƣợc thực quản.
Liều dùng: Tính theo metoclopramid .HCl khan
(10,5 mg  10 mg metoclopramid .HCl khan)
NL, uống, tiêm IM, IV: 5-10 mg/lần  3 lần/24 h.
TE, liều dùng tăng theo tuổi: 1-5 mg/lần  2-3 lần/24 h.
Dạng bào chế: Viên 5 và 10 mg; dung dịch uống 5 mg/5 ml;
thuốc giọt 0,1 mg/giọt; thuốc tiêm 5 mg/ống.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Tắc ruột, rối loạn co cơ sau phẫu thuật.
Thận trọng: Suy gan, thận; ngƣời già và trẻ em.
Không dùng đồng thời các thuốc ức chế thần kinh trung ƣơng.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

DROPERIDOL
4



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Thuốc dẫn chất butyrophenon (tƣơng tự haloperidol).
Cơng thức:
C22H22FN3O2
ptl: 379,4
F

C

CH2 CH2 CH2 N

N
NH

O
O

Tên KH: 1-[1-[4-(4-Fluorophenyl)-4-oxobutyl]-1,2,3,6-tetrahydropyridin-4-yl]-1,3-dihydro-2H-benzimidazol-2-on
Tính chất: Bột tinh thể mịn màu trắng, khơng mùi; kích ứng khi nếm.
Kém bền với ánh sáng, khơng khí và nhiệt.
Khơng tan trong nƣớc, tăng độ tan khi có acid lactic;
tan tốt trong alcol (1 g/140 ml); dễ tan trong cloroform.
Hóa tính: Base (amin III), nhƣng khó tan trong acid vơ cơ lỗng.
Định tính:
- 10 mg/5 ml Et-OH + dinitrobenzen + KOH/cồn: Màu tím.
- Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
Định lượng:

Acid-base/CH3COOH + methyl ethyl ceton (1:7); HClO4 0,1 M.
(Chỉ thị naphtholbenzein: vàng cam  xanh lục)
Tác dụng: Chống nôn (mạnh); liệt thần (yếu).
Thời hạn tác dụng 2-4 h.
Chỉ định:
- Nôn do dùng thuốc chống ung thƣ, phẫu thuật:
NL uống, IM: 1-10 mg, 30 phút trƣớc lúc dùng thuốc đặc hiệu.
- Tiền mê: Phối hợp với fentanyl hoặc pethidin (giảm đau + chống nôn):
Ống tiêm 2 và 5 ml: Fentanyl citrat 0,05 mg + droperidol 2,5 mg/1ml.
Tiêm liều đơn: 0,5-2 ml trƣớc phẫu thuật 45 phút.
5


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chú ý: Khơng tiêm liều bổ sung vì dễ bị ngộ độc quá liều droperidol.
- Tâm thần hƣng cảm (< haloperidol): NL, uống 5-20 mg/4-8 h.
T/d phụ: Nhƣ d/c phenothiazin (chứng ngoại tháp, hạ HA...).
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: TE < 2 tuổi; hen, nhƣợc cơ, đang dùng thuốc IMAO.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng; quản lý theo chế độ thuốc hƣớng thần.

Đọc thêm: THIETHYLPERAZIN MALEAT
Biệt dược: Torecan

S

Công thức:
S C2H5


C22H29N3S2 .2C4H4O4

N

ptl: 667,8

CH2CH2 CH2 N

HC COOH
.2
HC COOH

N CH3

Tên KH: 2-Ethylthio-10[3-(4-methyl-1-piperazinyl]-10H-phenothiazin
Tính chất:
Bột kết tinh mịn màu vàng nhạt, vị đắng. F  183o C.
Biến màu trong khơng khí, ánh sáng. Kích ứng da và niêm mạc.
Khó tan / nƣớc; tan vừa / ethanol;khơng tan trong ether.
Hóa tính: Tính base và tính khử (dẫn chất phenothiazin)
Định tính:
- Trộn với HNO3 hoặc H2SO4: Màu hồng đỏ.
- SKLM hoặc phổ IR, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M.
Tác dụng: Thuốc dẫn chất phenothiazin.
- Chống nôn do các nguyên nhân.
- An thần, liệt thần; kháng histamin.
Hấp thu tốt cả uống và đặt trực tràng.
Chỉ định: Nôn và buồn nôn.

NL, uống 10 mg/lần  1-3 lần/24 h. Đặt trực tràng 10 mg/lần.
6


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Có thể tiêm IM sâu cùng liều thƣờng.
Dạng bào chế: Viên bọc 10 mg; thuốc đạn 10 mg.
Thuốc tiêm thiethylperazin malat: ống 2 ml dung dịch 5 mg/ml.
Tác dụng phụ:
Tƣơng tự các dẫn chất phenothiazin liệt thần (ch. 3);
(Khô miệng, bớ tiểu tiện, loạn thị giác...)
Chống CĐ: Mang thai, trẻ em. Đang dùng thuốc ức chế thần kinh trung ƣơng khác.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phịng.

Tìm hiểu: DIMENHYDRINAT
Thuốc chống nơn kháng histamin H1 (Ch. 3)

7


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ
1. Dạng bề ngoài, apomorphin hydrocloridl là ….…A….….màu trắng-xám; dễ biến
màu do.……..B……... Dễ tan trong nƣớc, ethanol.

A=
B=
2. Hồn thiện cơng thức metoclopramid hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1 =
R2 =
Cl
CONH

R1

CH2CH2

R2

. HCl
OMe

3. Bột metoclopramid hydroclorid màu trắng, vị..…A..….; khơng bền trong ánh sáng,
khơng khí. Tan trong……..B……..; ethanol; không tan trong ether.
A=
B=
4. Các phép thử định tính metoclopramid hydroclorid:
A. Dung dịch nƣớc cho phản ứng của ion ClB………….
C………….
5. Bột domperidone maleat màu……..A…….Dễ tan trong………B…..…., ethanol;
tan ít trong methanol.
A=
B=
6. Hồn thiện cơng thức droperidol với các nhóm thế R:
R1 =

R2 =

R1

C CH2CH2 CH2 N

R2

O

7. Các phƣơng pháp có thể áp dụng định lƣợng metoclopramid hydroclorid:
A. Acid-base trong acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế..
B..................
C..................
8. Droperidol ở dạng…….A…..…., màu trắng. Khó tan trong nƣớc, tăng độ tan khi
thêm……..B…..….; tan ít trong ethanol; tan trong cloroform.
A=
B=

8


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chương 8
THUỐC CHỮA HO VÀ THUỐC LONG ĐỜM
MỤC TIÊU
1. Trình bày đƣợc đặc điểm tác dụng của các thuốc điều trị ho và thuốc long đờm.

2. Trình bày đƣợc phƣơng pháp điều chế codein, clofenadol, N-acetylcystein
3. Trình bày đƣợc cơng thức, tên khoa học, tính chất lý hóa và cơng dụng chính
của codein, dextromethophan hydrobromid, clofedanol hydroclorid, bromhexin
hydroclorid, N-acetylcystein
I. THUỐC CHỮA HO
Ho là phản ứng phản vệ đẩy dị vật ra khỏi đƣờng thở.
Ho là triệu chứng bệnh đƣờng hô hấp: viờm phế quản, lao phổi v.v...
Phân loại thuốc ho: Sơ bộ phân biệt ra 2 loại:
1. Thuốc opioid:
Nguồn gốc: Codeine chiết từ thuốc phiện.
Bán tổng hợp từ alcaloid thuốc phiện hoặc tổng hợp toàn phần.
Cơ chế tác dụng: Ức chế trung tâm ho ở thần kinh trung ƣơng.
Thuốc loại này cũng tác dụng an thần, gây ngủ (narcotic).
Nhược điểm: Gây quen thuốc nên hạn chế dùng chữa ho.
Bảng 2.1. Thuốc ho opioid
Tên thuốc

Nguồn gốc

Liều dùng (NL)

Codein

Thiên nhiên

Uống 5-20 mg/4-6 h.

Hydrocodone

BTH


Uống 5-10 mg/4-6 h

Dextromethorphan

TH

Uống: 10-30 mg/4-6 h

Levopropoxyphene

TH

2. Thuốc ho tác dụng ngoại vi: Benzonatat, clofedanol ...
Tác dụng: Phong bế thô thể gây căng ở phế quản, phổi.
Thuốc ho loại này không gây ngủ (nonnarcotic).

9


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Thuốc trị ho chỉ làm mất triệu chứng; thƣờng phải kết hợp với thuốc long đờm.
Điều trị nguyên nhân mới triệt để hết ho.
CODEIN
Tên khác: Methylmorphin
Nguồn gốc: Alcaloid từ nhựa qủa Anh túc; bán tổng hợp từ morphin.
Dược dụng: Codein base, codein phosphat, codein sulfat...

MeO

CODEIN PHOSPHAT

2

1

3
4

Công thức:

11

O

C18H21NO3 .H3PO4 .1/2 H2O

12

10

13

9
14

ptl: 406,4


5
6

Tên KH: 3-Methoxy-4,5-

HO

1
2

H 2O

N Me

15
8

. H3PO4 .

16

17

7

-epoxy-7,8-didehydro-17-methyl morphinan-6-ol
monohydrat
Điều chế: Bán tổng hợp từ morphin:
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng/tinh thể không màu, vị đắng.
Dễ tan trong nƣớc và acid lỗng; tan tốt trong ethanol;

khó tan trong ether, cloroform . []D20 = - 98o đến -102o (nƣớc).
Hấp thụ UV: MAX 284 nm; E(1%, 1 cm) = 38 (nƣớc).
Hóa tính: Tính base.
So với morphin, khơng có OH phenol nên bền hơn trong khơng khí, ánh sáng;
khơng trực tiếp cho phản ứng với FeCl3.
Định tính:
- Dung dịch cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid.
- Trộn 10 mg vào 1 ml H2SO4; thêm 1 giọt FeCl3 5%: Không màu;
đun cách thủy: Màu xang lam; thêm 1 giọt HNO3  đỏ.
- PO43-: Kết tủa màu vàng với amoni molypdat hoặc AgNO3.
- Sắc ký lớp mỏng, so với codein phosphat chuẩn.
10


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Định lượng:
- Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
- Quang phổ UV (áp dụng cho dạng bào chế).
Tác dụng: Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở thần kinh trung ƣơng; an thần.
Chỉ định: Ho do các nguyên nhân (kết hợp thuốc long đờm).
Liều dùng: NL, uống 5-20 mg/lần/4-6 h.
Biệt dược: Viên nén Terpin-codein:
Terpin hydrat 100 mg + Codein phosphat 5 mg.
Tác dụng phụ: Buồn nơn, nơn; táo bón(giảm nhu động ruột).
Liều cao ức chế trung tâm hô hấp (< morphin nhiều lần).
Lạm dụng cũng gây quen thuốc.
Chống chỉ định: Viêm gan, suy hô hấp, trẻ em < 1 tuổi.

Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phịng.

DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMID
Biệt dược: Agrippol; Tussils

CH3O-

Cơng thức:

. HBr .H2O

C18H25NO .HBr .H2O

N-CH3

ptl : 370,33

Tên KH: (+) N-methyl-3-methoxy morphinan hydrobromid.
Cấu trúc  codein (d/c morphinan).
Nguồn gốc: Tổng hợp hóa học.
Tính chất: Bột kết tinh trắng, F  125oC. Tan/ nƣớc; khó tan/ ether.
[]D20 = + 28o đến + 30o (2% /HCl 0,1 M).
Định tính:
- Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
- Dung dịch cho phản ứng của ion bromid. (với AgNO3).
11


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Thuốc ho ức chế trung tâm ho ở hành tủy.
Không giảm đau và tốt gây lệ thuộc thuốc.
Uống dễ hấp thu; thời hạn tác dụng khoảng 6 h.
Chỉ định: Ho do nhiều nguyên nhân; chuẩn bị cho soi phế quản.
NL, uống: 10-30 mg/lần  2-3 lần/24 h; tối đa 120 mg/24 h.
TE 6-12 tuổi: uống 5-15 mg/4-8 h.
Dạng bào chế: Viên nhai 15 mg (bd: Brontyl); Siro 2,5-15 mg/5 ml.
Thận trọng: Suy hô hấp, hen phế quản.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.
Bảng 2.2. So sánh codein và dextromethorphan
Tác dụng

Codein phosphat

Dextromethorphan. HBr

- Giảm đau, an thần

+

-

- Giảm ho

+

+


- Lệ thuộc thuốc

+

-/+

- Liều chống ho

5-20 mg/4-6 h

10-30 mg/4-6 h

Tự đọc: Benzonatat, clofedanol hydroclorid.

CLOFEDANOL HYDROCLORID
Tên khác: Chlophedianol hydroclorid
Công thức:
C17H20ClNO .HCl
ptl: 326,3

OH

(+) CH3
C-CH2-CH2-N
. ClCH3
H
C
6
H

5
Cl

Tên KH: 1-phenyl-1-(o-clorphenyl)-3-dimetylamino propanol hydroclorid.
Tính chất: Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nƣớc. Nhiệt độ nóng chảy 190oC.
Hóa tính: Tính base do amin mạch thẳng.
Tác dụng: Giảm ho bằng ức chế trung tâm ho ở thần kinh trung ƣơng.
12


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chỉ định và liều dùng: Ho do các nguyên nhân.
Ngƣời lớn uống 15-30 mg/lần  3-4 lần/24 h.
Dạng dùng: Thuốc uống giọt 50 mg/ml; Viên 20 mg.
Chống chỉ định: Suy hô hấp.

BENZONATAT
Tên khác: Benzononatine
Công thức:
H9C4 NH

Tb: n = 8

COO

CH2 CH2 (OCH2CH2)n OCH3


ptl: 603 (tb)

Ester ethyl p-butylaminobenzoat + ether monoethyl polyethylen glycol.
Tính chất: Chất lỏng trong, màu vàng nhạt; vị đặc trƣng.
Dễ tan trong nƣớc, ethanol và các dung mụi hữu cơ.
Tác dụng: Thuốc ho tác dụng trung ƣơng và ngoại vi.
Chỉ định: Ho do mọi nguyên nhân.
Liều dùng: NL, uống 100 mg/lần  3-6 lần/24 h.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng, nhiệt độ phòng và ẩm.
II. THUỐC LONG ĐỜM
Tác dụng: Tăng tiết dịch; giảm độ quỏnh dịch tiết phế quản
 dễ long dịch nhầy khô quánh bám ở đƣờng hô hấp.
Danh mục thuốc: Bromhexin, terpin hydrat, acetylcystein...
BROMHEXIN HYDROCLORID
Biệt dược: Aparsonin
Br

N

Công thức:

Me

C14H20Br2N2 .HCl
ptl: 412,6

NH2
Br

13


. HCl


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tên KH: N(2-amino-3,5-dibromophenyl methyl) N-methyl
cyclohexylamin hydroclorid.
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Tan tốt trong nƣớc, ethanol.
Hóa tính: Tính khử, bị oxy hóa cho sản phẩm màu.
Định tính:
- Phản ứng của amin thơm I: Tạo phẩm màu nitơ (đỏ).
- Phản ứng của ion clorid.
- Phổ IR hoặc SKLM; so với bromhexin chuẩn.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho.
Chuyển hóa trong cơ thể thành ambroxol hoạt tính.
Chỉ định: Khơ miệng, ho khan, khô mắt.
NL, uống 8-16 mg/lần  3 lần/24 h.
Cấp: Tiêm IM hoặc IV chậm 2-6 mg/lần; pha trong glucose 5%.
Tương tác: Đối kháng thuốc antimuscarinic (atropin...).
Thận trọng: Bệnh nhân loét dạ dày-tỏ tràng.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.
* AMBROXOL HYDROCLORID
Liều dùng: NL, uống 60-120 mg/24 h; chia 3 lần.

ACETYLCYSTEIN
Tên khác: N-Acetylcystein

Công thức:

H NHCOCH3
HS
COOH

C5H9NO3S
ptl: 163,2

Tên KH: Acid (R)-2-acetamido-3-mercaptopropanoic.
14


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Điều chế: Acetyl hóa trực tiếp L-cystein:
H
HS

NH2
COOH

+ CH3COOH
- H2O

H NHCOCH3
HS
COOH


Tính chất:
Bột màu trắng, mùi chua dấm nhẹ; bị chuyển màu/khơng khí.
Dễ tan/ nƣớc, ethanol; khơng tan/ cloroform, ether.
[]D20 = + 21,0o đến + 27,0o (đệm pH 7,0).
Hóa tính: Tính khử do –SH.
Định tính:

Phổ IR hoặc sắc ký, so với chất chuẩn.

Định lượng: Đo iod, dựa vào tính khử của dẫn chất -SH.
Tác dụng: Hoạt tính tối ƣu ở nồng độ 10-20%.
- Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy.
- Bảo vệ tế bào gan kháng độc paracetamol.
Chỉ định:
- Ho khó long đờm (phối hợp thuốc ho):
NL: Hít khí dung d.d. 20%: 2-5 ml/lần  3-4 lần/24 h
hoặc uống 200 mg/lần  2 lần/24 h.
- Khô mắt: Nhỏ mắt d.d.5%, 1-2 giọt/lần  3-4 lần/ngày.
- Ngộ độc paracetamol: Truyền 150 mg/kg/ 200 ml glucose 5%.
Không dùng dung dịch đó biến màu.
Thận trọng: Hen phế quản, suy hô hấp.
(do thuốc gây co thắt phế quản, nghẹt mũi).
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

* Thuốc đồng loại acetylcysteine
1. CARBOCISTEINE
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan / nƣớc; tan / acid và kiềm loãng.
15



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tác dụng: Long đờm, giảm ho ( acetylcysteine).
Chỉ định: Ho khó long đờm.
NL, uống 750 mg/lần  3 lần/24 h.
TE ≥ 2 tuổi, uống 62,5-250 mg/lần  3 lần/24 h.
2. MECYSTEINE HYDROCLORIDE
Chỉ định: Ho khó long đờm.
NL, uống 200 mg/lần  3 lần/24 h. TE > 5 tuổi: 100 mg/lần
Tự đọc:
1. AMBROXOL HYDROCLORID
OH

Biệt dược: Fluixol; Mucosolvan
Công thức:

Br
N
H

C13H18Br2N2O .HCl
ptl: 414,6

. HCl

NH2
Br


Tên KH:
Trans-4-[(2-Amino-3,5-dibromobenzyl)amino]cyclohexanol hydroclorid
Tác dụng: Chất chuyển hóa hoạt tính long đờm của bromhexin,
phát huy tác dụng nhanh; dùng thay thế bromhexin.
Chỉ định: Tƣơng tự bromhexin.
Liều dùng: Ngƣời lớn, uống 60-120 mg/24 h; chia 3 lần. Có thể tiêm bắp sâu, đặt trực
tràng hoặc hít khí dung cùng liều uống.

* TERPIN HYDRAT
Tên khác: Cis-Terpin hydrat; Terpinol
Nguồn gốc: Cis-Terpin hydrat là hoạt chất từ tinh dầu thơng; tính long đờm.
Dạng trans-terpin đƣợc BTH từ cis-terpine; long đờm kém.

16


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Cơng thức:
C10H20O2 .H2O

Me

HO

ptl: 190,3


. H2O

Tên KH:

OH
Me

4-Hydroxy-,,4-trimethyl-

Me

-cyclohexane methanol
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng hoặc tinh thể khơng màu, mùi đặc trƣng; dễ thăng hoa
ngay ở nhiệt độ thƣờng 30o C. Khó tan trong nƣớc; tan trong ethanol.
Tác dụng: Tăng tiết dịch phế quản làm long đờm.
Thƣờng kết hợp với codein, dextromethorphan để tăng hiệu quả trị ho.
Ví dụ các biệt dược:
Viên Terpicodin: 100 mg terpin hydrat + 5 mg codein phosphat.
Ngƣời lớn, uống 1 viên/lần  1-3 lần/ngày.
Chống chỉ định, thận trọng:
Trẻ em < 30 thỏng tuổi, ngƣời suy thận.
Bảo quản: Tránh nhiệt độ cao.

Tự tìm hiểu: NATRI BENZOAT
CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ
1. Codein phosphat ở dạng bột kết tinh màu….A…., vị đắng. Dễ tan trong nƣớc và
dung dịch ….…B…….; tan ít trong ethanol; khó tan trong ether.
A=
B=

2. Hồn thiện cơng thức codein phosphat bằng nhóm thế R và X:
R2

R1 =
R2 =
X=

X
N R1
HO

3. Các phép thử định tính bromhexin hydroclorid:
A. Cho phản ứng đặc trƣng nhóm amin thơm I.
17


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

B…………..
C…………..
4. Hồn thiện cơng thức acetylcystein bằng các nhóm thế R:
R1 =
NH R2
R2 =
R1 CH2 CH
COOH

5. Các phép thử hóa học định tính codein phosphat:

A..................
B. Trộn codein phosphat với H2SO4, thêm FeCl3, đun cách thủy:
Màu xanh lam, chuyển sang đỏ khi thêm HNO3.
C…………..
6. Acetylcystein ở dạng bột màu trắng, mùi….A….Dễ tan trong....B…, ethanol; không
tan trong ether, cloroform.
A=
B=
7. Hồn thiện cơng thức dextromethorphan hydrobromid bằng nhóm thế R:
R1 =
R2
R2 =
. HBr . H2O
N R1

8. .Bột noscapine màu trắng. Khó tan trong……….A……..; tan nhẹ trong cồn; tan
trong………B…….. , pha lỗng bằng nƣớc sẽ kết tủa dạng base.
A=
B=
9. Hồn thiện cơng thức bromhexin hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1 =
CH N R
Br
2

2

Me

R2 =


NH2

R1
10. Trƣờng hợp chỉ định dùng acetylcistein sẽ hiệu qủa:
A. Ho khó bong đờm quánh:Uống đơn độc acetylcistein.
B………….
C………….

18

. HCl



×