Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP (HA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.34 KB, 19 trang )

Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

D. THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP (HA)
Các nhóm thuốc:
1. Thuốc lợi tiểu (chƣơng riêng)
2. Thuốc phong bế -adrenergic (huỷ giao cảm)
3. Thuốc phong bế kênh calci
4. Thuốc tác động hệ thống Renin-Angiotensin
5. Thuốc tác động lên thần kinh trung ương làm hạ huyết áp
6. Thuốc gây giãn mạch trực tiếp
1. THUỐC PHONG BẾ KÊNH CALCI (Thuốc CEB)
,
3

,

2

1

4

R (5 )

5
6

R (6 )


3
1

,

R (2', 3' )

R( 3)

2

N

R (2 )

H
Cấu trúc: Dẫn chất 1,4-dihydropyridin.
R (2’, 3’) = nhóm thế R có thể gắn vào vị trí vị trí 2’ hoặc 3’ của nhân phenyl.
R = -NO2, -CN, CF3, Cl

Điều chế:
Tổng hợp các dẫn chất 4-phenyl 1,4-dihydropyridin bằng ngƣng tụ 2 mol dicarbonyl với 1 mol aldehyd thơm, có amoniac tham gia:
Ph'

Ph'
CH

R'OOC
CH2
C

R6

COOR"
CH2

O

+

R'OOC
NH3

C
O

O

COOR"

R6

R2

N

H

R2

Ph' = phenyl thÕ


Tác dụng: Giãn mạch máu toàn thân làm hạ huyết áp.
Liên quan cấu trúc-tác dụng:
+ Vòng 1,4-dihydropyridin cho tối ƣu tác dụng.
+ 2 nhóm ester R(3), R(5) ảnh hƣởng hiệu lực và ƣu thế tác dụng:
Bất đối > cân đối; Cồng kềnh > đơn giản.
+ 2 nhóm thế R(2) và R(6) cũng ảnh hƣởng đến tác dụng: cồng kềnh cho tác dụng
cao hơn, ví dụ amlodipin cho tác dụng kéo dài hơn nifedipin kem giãn động mạch
vành đáng kể.
Chỉ định chung:
- Tăng huyết áp: Là thuốc ƣu thế.
1


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

- Đau thắt ngực: Thuốc tùy chọn.
Tác dụng không mong muốn: Uống thuốc nhịp tim thƣờng tăng.
Danh mục thuốc: Xem bảng 11.2.
Bảng 11.2. Thuốc CEB hạ huyết áp dẫn chất 1,4-dihydropyridin
Tên thuốc

Chỉ định
Liều dùng (NL)
* R (2’, 3’) không nitro (-NO2)
Amlodipine
Tăng HA, ĐT ngực
Uống 5 mg/lần/24 h

Felodipine
Tăng HA, ĐT ngực
Uống 2,5-10 mg/lần/24 h
Isradipine
Tăng HA
Uống 2,5-5 mg/lần
Lacidipine
Tăng HA
Uống 2-4 mg/lần/24 h
* R (2’, 3’) thế nitro (-NO2)
Barnidipine .HCl
Tăng HA
Uống 5-10 mg/lần/24 h
Benidipine .HCl
Tăng HA, ĐT ngực
Uống 2-4 mg/lần; 1-2 l/24 h
Nicardipine .HCl
Tăng HA, ĐT ngực
Uống 20 mg/lần
Nifedipine
Tăng HA, ĐT ngực
Uống 10-40 mg/lần
Nimodipine
Co thắt mạch não
Uống 60 mg/4
Nisoldipine
Tăng HA, ĐT ngực
Uống 10-40 mg/lần/24 h
Nitrendipine
Tăng HA

Uống 20 mg/lần/24 h
Nivadipine
Tăng HA
Uống 16 mg/lần/24 h
* Một số thuốc:
NIFEDIPINE

NO2
H3COOC
H3C

COOCH3
CH3

N
H

Biệt dược: Adalat; Trafedin;…
Công thức: C17H18N2O6 ptl: 346,3
Tên khoa học: Ester dimethyl của acid
1,4-dihydro 2,6-dimethyl-4- (2-nitrophenyl) 3,5-pyridin dicarboxylic
Tính chất: Bột kết tinh màu vàng, bị biến màu ngồi ánh sáng. Khó tan trong nƣớc;
tan trong ethanol và dung mơi hữu cơ.
Định tính:
- Tính khử: Khử AgNO3  Ag nguyên tố.
- Khử hoá Ar-NO2  Ar-NH2 (Zn/HCl); P/ƣ tạo phẩm màu nitơ.
2


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

- Sắc ký hoặc phổ IR so với chuẩn.
Định lượng: Đo ceri: Do tính khử, nifedipin cung cấp 2e-:
2Ce4+ + 2e-  2Ce 3+ N = M/2
Tác dụng: Phong bế kênh calci  giãn mạch, hạ huyết áp.
Chỉ định: Tăng huyết áp đáp ứng thuốc.
Ngƣời lớn uống 10-20 mg/lần; 1-2 lần/24 h
Cấp cứu: Nhỏ dƣới lƣỡi 1 viên nang dầu 10 mg.
Tác dụng phụ: Sau uống thƣờng tăng nhịp tim, lợi tiểu (giãn mạch thận).
Liều gây hạ huyết áp quá mức; giãn mạch gây đau đầu, đỏ mặt, mệt mỏi…
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
AMLODIPINE BESILATE
SO3H
Cl

.

COOEt

Me OOC
Me

N

CH2OCH2CH2 NH2
H

Công thức: C20H25ClN2O5 .C6H6O3S

ptl: 567,1
Tên khoa học: 3-Ethyl 5-methyl 2-(2-amino-ethoxymethyl)-4-(2-chlorophenyl)-1,4dihydro-6-methylpyridine-3,5-dicarboxylate monobenzenesulphonate
Tính chất:
- Bột kết tinh màu trắng.
- Dễ tan trong methanol; tan ít trong nƣớc, ethanol.
Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX 360 nm (HCl 0,1 M/methanol).
- Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.
Định lượng: Đo ceri (IV) hoặc HPLC.
Tác dụng: Thuốc CEB giãn mạch máu gây hạ huyết áp.
Chỉ định: Tăng huyết áp. Ngƣời lớn uống 5-10 mg/lần/24 h.
Tác dụng không mong muốn: Tăng nhịp tim nhẹ; một số bệnh nhân bị phù chân.
Thận trọng: Ngƣời suy thận.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Đọc thêm: FELODIPINE

Cl

Cl
Me OOC

CO OEt

4
5

Me

1


N

2

Me
H

3


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Biệt dược: Plendil
Cơng thức: C18H19Cl2NO4 ptl : 384,3
Tên khoa học: Eethyl methyl 4-(diclorophenyl)-1,4-dihydro-2,6-dimethylpyridine-3,5dicarboxylate
Tính chất: Bột kết tinh màu vàng nhạt sáng. Khó tan trong nƣớc; tan trong ethanol,
methanol.
Tác dụng: Thuốc CEB giãn mạch máu, hạ huyết áp.
Chỉ định: Tăng huyết áp. Ngƣời lớn uống 5-10 mg/lần/24 h.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
2. THUỐC TÁC ĐỘNG HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSIN HẠ HA
- Thuốc ức chế men chuyển.
- Thuốc phong bế thụ thể angiotensin II.
Hệ thống Renin - Angiotensin với huyết áp
Asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe-His-Leu-Val-Ile-His
Angiotensinogen
(-globulin/ gan)
Renine (enzym thận)


Asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe-His-Leu
Angiotensin I (An. I)
ACEI

CE (converting enzym)

Asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe
Angiotensin II (An. II)
Hoạt động:
- Gan sản xuất angiotensinogen (-globulin).
- Thận cung cấp renin, hoạt tính cắt angiotensinogen  angiotensin I.
- Men chuyển (CE) cắt 2 acid amin: Angiotensin I  angiotensin II.
Hoạt tính angiotensin:
- Angiotensin I: Chƣa tác động đáng kể lên huyết áp.
- Angiotensin II: Tích Na+, H2O nội bào; tăng tiết noradrenalin, duy trì trƣơng
lực mạch máu. Khi cƣờng hoạt hệ thống gây tăng huyết áp.
A. Thuốc ức chế men chuyển hạ huyết áp: (ACEI = Angiotensin converting enzyme
inhibitors)
Cấu trúc:
a. Captopril: Peptid từ 2 acid amin: L-Alanin + L-Prolin.
4


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tác dụng: Phong bế enzym carboxypeptidase ( CE) hạ huyết áp hiệu lực thấp.
b. Thuốc cải tiến từ captopril cho hoạt lực hạ huyết áp cao hơn:

1. Kéo dài mạch thẳng, thay –SH bằng -Ph  Enalaprilat:
H

Me

HS

COOH

H

N

Ph
O
Captopril

Me

N

N
H O
Enalaprilat

COOH

COOH

2. Thay nhóm methylthiol (-CH2SH) bằng phosphamat  Fosinopril:

H

Me

HS

O
N

Ph

O
Captopril

COOH

c. Những cải tiến tiếp theo từ enalaprilat:
3. Thay –Me bằng lysine  Lisinopril:
H

COOH

Ph

N

(CH2)4 P CH2

Me


O
O
(CH3)2CH CH OCOEt
Fosinopril

COOH

COOH

(CH2)4NH2

N

N

N

Ph

H O
Enalaprilat

N

COOH

Lisinopril

H


O
COOH

4. Thay vòng 5 cạnh (prolin) bằng vòng cồng kềnh:
(a). Kiểu A: Giữ mạch thẳng, thay vòng 5 cạnh:

COOEt Me

Enalaprilat
R

R = -Me : Perindopril
= -Ph : Indolapril

H

H
N

N
H

O

COOH

COOEt Me

Et OCO
Quinapril


Ramipril

COOH

H O

N

N

Ph

N

N

Ph

H

H

Me

H

O

COOH


Trandolapril: Đồng phân trans của indolapril.
(b ). Kiểu B: Kéo dài nhóm –Me và đóng vịng:
S

Ph

N

N

COOEt

EtOCO

N

N
H

O

COOH

Ph

N
Cilazapril

5


H O

COOH


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 11.3. Danh mục thuốc ACEI hạ huyết áp
Tên thuốc

Liều dùng (NL)

t1/2 (h)

Captopril
Cilazapril
Benazepril
Enalapril
Fosinopril natri
Lisinopril
Perindopril
Quinapril
Ramipril
Trandolapril

2
9h

10-11 h
35
11,5 h
12
30
25
13-17
16-24 h

U: 12,5 mg/lần; 3 lần/24 h
Uống 1 mg/lần/24 h
Uống 10 mg/lần/24 h
Uống 5 mg/lần/24 h
Uống 10 mg/lần/24 h
Uống 10 mg/làn/24 h
Uống 4 mg/lần/24 h
Uống 10 mg/lần/24 h
Uống 2,5 mg/lần/24 h
Uống 0,5 mg/lần/24 h

Nhận xét:
Các chất cải tiến từ captopril và enalaprilat là ACEI thực thụ.
Thuốc ở dạng ester, là tiền thuốc; chuyển hóa ở gan cho chất hoạt tính,
Ví dụ: Enalapril (tiền thuốc)  Enalaprilat (hoạt tính)
Perindopril (tiền thuốc)  Perindoprilat (hoạt tính).
Cơ chế tác dụng của thuốc ACEI:
- Phong bế CE ngăn cản chuyển hoá Angiotensin I  Angiotensin II.
- Tăng bài xuất nƣớc, giảm thể tích tế bào  Hạ huyết áp
* Một số thuốc:
ENALAPRIL MALEAT

H
N CO C NH CH CH2CH2
COOH

CH3

COOC2H5

HC COO H
.
HC COO H

Công thức: C20H28N2O5 .C4H4O4
ptl: 492,52
Tên khoa học: 1-[N-[1-(Ethoxycarbonyl)-3-phenylpropyl]-L-anlanyl]-L-prolin
butenedioate
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; F  143oC; []D20  - 41o. Độ tan: Tan ít trong
nƣớc; tan hơn trong methanol, ethanol
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
Định lượng: HPLC
Tác dụng: Thuốc ACEI hạ huyết áp.
Trong cơ thể thuỷ phân ester giải phóng Enalaprilat hoạt tính.
Uống dễ hấp thu, t1/2 enalaprilat 35 h.
Chỉ định:
Tăng huyết áp đáp ứng thuốc. Ngƣời lớn uống 5 - 10 mg/lần/24 h
6


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

Suy tim (lựa chọn 2): Uống 1/2 liều trị tăng huyết áp.
Chú ý: Theo dõi huyết áp và điều chỉnh liều phù hợp.
Tác dụng phụ: (Chung của thuốc ức chế men chuyển).
- Huyết áp quá mức khi không theo dõi điều chỉnh liều.
- Buồn nôn, rối loạn tiêu hố, khơ miệng ho khan.
Chống chỉ định: Hẹp động mạch thận, suy tim; mang thai.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
PERINDOPRIL ERBUMIN
. H2N C(Me)3
COOC2H5
N CO CH NH CH
COOH

C3H7

Me

Biệt dược: Coversyl
Công thức: C19H32N2O5 .C4H11N ptl: 441,61
Tên khoa học: Perindopril ter-Butylamine
Tính chất: Bột màu trắng; khó tan trong nƣớc.
Tác dụng: Thuốc ACEI hạ huyết áp. Hạ huyết áp chậm, kéo dài trên 24 h.
Dược động học: Trong cơ thể giải phóng perindoprilat hoạt tính.
Chỉ định: Tăng huyết áp đáp ứng thuốc. Ngƣời lớn uống 2-4 mg/lần/24 h; có thể 8
mg/lần/24 h. (Viên 4 mg).
Tác dụng không mong muốn và chống chỉ định: Tƣơng tự enalapril.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Đọc thêm: LISINOPRIL DIHYDRAT

H
Ph

N

COOH

O

. 2 H2O

N

HOOC
CH2CH2CH2

NH2

Công thức: C21H31N3O5 2H2O ptl: 441,5
Tên khoa học: N-N-[1-Carboxy-3-phenylpropyl]-L-lysil-L-proline dihydrat
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Tan trong nƣớc; khó tan trong ethanol.
Tác dụng: Thuốc ức chế men chuyển làm hạ huyết áp.
Chỉ định:
- Tăng huyết áp: Ngƣời lớn uống 10 mg/lần/24 h.
- Suy tim: Bắt đầu bằng liều thấp và có theo dõi của thày thuốc
B. Thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II - các “sartan”
7


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

Cấu trúc:
1. Khung biphenyl:
R2 là tetrazol (acid) hoặc acid carboxylic.
R2
R1 CH2

Bảng 11.4. Các “sartan” cấu trúc biphenyl:
Tên thuốc

R1

Candesartan
cilexetil

Liều dùng NL

R2

N

N
O Et

NH

N


N

U: 50 mg/lần/24 h

N

COOH

Losartan kali

Cl

N

N

NK

N

CH2OH

H9C4

U: 50 mg/lần/24 h

N

N


Telmisartan

U: 40 mg/lần/24 h

N
N

C3H7

-COOH

N
N

Me

Valsartan

N

CH(Me)2

HN

U: 80 mg/lần/24 h

N
N

H9C4 CO N CH COOH


2. Khung phenyl:
S

N

COOH

H 9C4

. CH 3SO 3H

N
CH 2

COOH

Eprosartan mesilate

Ví dụ: Eprosartan mesilat
Tác dụng: Phong bế thụ thể AT1 angiotensin II, hạ huyết áp.
Hoạt lực: Thuốc cấu trúc biphenyl >> thuốc cấu trúc phenyl.
Chỉ định: Tăng huyết áp. Thích hợp với các tình trạng:
8


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược


- Bệnh nhân dùng ACEI khơng thuận lợi (bị ho).
- Bệnh nhân phì đại thất trái (nguy cơ đột quị).
- Đái tháo đƣờng đồng thời tăng huyết áp.
Tác dụng không mong muốn: Liên quan tới dùng thuốc kéo dài: Độc với thai nhi;
tăng men gan; tăng bạch cầu; tăng mức kali máu.
Chống chỉ định: Mang thai, bệnh gan nặng.
* Một số thuốc:
LOSARTAN KALI
N

Cl

N

N

N

N

K+

CH2OH

H9C4
N

CH2

Losartan kali


Công thức: C22H22ClKN6O ptl : 461,01
Tên khoa học: 2-Butyl-4-cloro-1-[p-(o-1H-tetrazol-5-yl phenyl) benzyl] imidazol-5methanol kali
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Dễ tan trong nƣớc; tan trong ethanol.
Tác dụng: Phong bế chọn lọc thụ thể AT1 angiotensin II, hạ huyết áp. Chuyển hóa 
E-3174 có hoạt tính cao hơn chất mẹ.
Chỉ định: Tăng huyết áp khi dùng ACEI không hiệu quả.
Liều dùng: Ngƣời lớn, uống 25-50 mg/lần/24 h. Ngƣời già, suy thận uống1/2 liều
ngƣời lớn.
Tác dụng khơng mong muốn: Hoa mắt, chóng mặt, sai lệch vị giác, đau nửa đầu...
Chống chỉ định:
Phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú.
Phối hợp với các thuốc lợi tiểu giữ kali.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, tránh ẩm.
3. THUỐC HẠ HUYẾT ÁP TÁC ĐỘNG TRUNG ƢƠNG
- Dẫn chất kiểu cathecholamin: Methyldopa
- Dẫn chất imidazol: Clonidin và các chất tƣơng tự.
Cơ chế tác dụng:
Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên trung tâm vận mạch làm giảm hoạt tính
giao cảm thành mạch, giãn mạch hạ huyết áp.

METHYL DOPA
9


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

HO

HO

NH2

1.5H20

CH3 COOH

Tên khác: Alpha-methyldopa.
Cơng thức: (Dopa methyl hóa ở vị trí ) C10H13NO4 .1,5H2O ptl: 238,2
Tên khoa học: 3-Hydroxy--methyl L-tyrosin (sesquihydrat)
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng, dễ biến màu do khơng khí, ánh sáng.
Dễ tan trong nƣớc và acid vô cơ; không tan trong dung môi hữu cơ.
Hóa tính: Dễ bị oxy hóa (polyphenol); lƣỡng tính (acid amin),
Định tính:
- Tạo màu tím-đỏ với Fe(II) tartrat (pH 8,5); MAX 520 nm.
- Sắc ký hoặc phổ IR, so với methyldopa chuẩn.
Định lượng: HPLC hoặc đo quang (phản ứng tạo màu với Fe2+ ).
Tác dụng: Giảm hiệu ứng giao cảm hạ huyết áp.
Cơ chế tác dụng: Ức chế dopa-decarboxylase là enzym chuyển dopamin thành
adrenalin.
Chỉ định: Tăng huyết áp. Ngƣời lớn uống 250 mg/lần; 2-3 lần/24 h.
Tác dụng không mong muốn: Gây buồn ngủ, trầm cảm, mệt mỏi, đau đầu nhẹ, phù.
Rối loạn tiêu hóa, khơ miệng, mất giọng, suy gan. Tỷ lệ đáp ứng thuốc không cao.
Thận trọng: Ngƣời trầm cảm, suy gan, thận; rối loạn máu, thiếu máu. Theo dõi huyết
áp, điều chỉnh liều phù hợp.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.

Đọc thêm: CLONIDINE HYDROCLORID

Cl

H
N
NH

Cl

N
. HCl

Công thức: C9H9Cl2N3 .HCl
ptl: 266,6
Tên khoa học: 2-[(2,6-Diclorophenyl)amino]-2-imidazolin hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; bền trong khơng khí, ánh sáng. Tan trong nƣớc,
ethanol; khó tan trong cloroform.
Tác dụng: Giảm hiệu ứng giao cảm kiểu methyldopa, hạ huyết áp.
Chỉ định:
- Tăng huyết áp: Ngƣời lớn uống 0,05-0,1 mg/lần; 3 lần/24 h. Cấp: Tiêm IV
chậm 0,15-0,3 mg/10-15 phút.
10


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

- Phịng đau nửa đầu: Ngƣời lớn uống 0,05 mg/lần; 2 lần/24 h.
Tác dụng không mong muốn: Gây trạng thái lơ mơ, buồn ngủ.
Ngừng thuốc đột ngột sẽ tăng huyết áp phản hồi, có thể nặng.

Chống chỉ định: Ngƣời vận hành máy, lái xe; mang thai.
Thận trọng: Bệnh mạch não, suy tim, suy mạch vành, suy thận.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
* Thuốc tác dụng kiểu clonidin: Bảng 11.5.
Bảng 11.5. Một số thuốc tác dụng tương tự clonidine
Tên thuốc
Guanoxabenz acetat
Guanfacine .HCl

Chỉ định
Tăng HA
Tăng HA

Liều dùng (NL)
U: 4 mg/lần; 2 lần/24 h
U: 1-2 mg/24 h

Đọc thêm:
a. Thuốc chống hạ huyết áp (quá mức)
HEPTAMINOL HYDROCLORID
Me
HO

NH2
Me

H

Me


. HCl

Công thức: C8H19NO .HCl ptl: 181,7
Tên khoa học: 6-Amino-2-methylheptan-2-ol hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Tan trong nƣớc, ethanol.
Tác dụng: Kích thích tim tăng lƣu thông máu làm tăng huyết áp.
Chỉ định: Hạ huyết áp tƣ thế.
Tác dụng phụ: Quá liều gây tăng huyết áp.
Chống chỉ định:
Tăng huyết áp động mạch, cƣờng giáp, phù não, động kinh.
Đang dùng thuốc nhóm IMAO (gây tăng huyết áp nặng).
Bảo quản: Tránh ánh sáng và ẩm.
2. Thuốc trực tiếp gây hạ huyết áp:
Natri nitroprusiat, hydralazin, nitropoxid, diazoxid, minoxidil...

NATRI NITROPRSIAT
Công thức: Na2Fe(CN)5NO .2H2O
11


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tính chất: Tinh thể màu nâu đỏ nhạt. Dễ tan trong nƣớc, dụng dịch không bền.
Tác dụng: Giải phóng NO trong cơ thể, giãn mạch ngoại vi làm hạ huyết áp. Thời hạn
tác dụng ngắn; khoảng an toàn hẹp.
Chỉ định: Cấp cứu suy tim, nhồi máu cơ tim.
Dạng bào chế: Lọ bột pha tiêm 50 mg, chỉ pha khi dùng.
3. Thuốc giãn mạch não:

VINCAMINE
H

N

N
HO
O

OMe

Vincamine

Me

Nguồn gốc: Alcaloid từ Vinca minor (Apocinaccae).
Công thức: C21H26N2O3
ptl: 354,4
Tên khoa học: Methyl (3, 16)-14, 15-dihydro-14-hydroxyebumamenine-14carboxylate
Tính chất: Bột màu trắng.
Tác dụng: Tăng tuần hoàn não, tăng tiêu thụ oxy não.
Chỉ định: Suy tuần hoàn não.
Liều dùng: Ngƣời lớn uống 10-20 mg/lần; 3 lần/24 h.
VINPOCETINE
H

N

N
Me


O
O

Vinprocetine

Me

Biệt dược: Cavinton
Nguồn gốc: Dẫn chất bán tổng hợp từ vincamine
Cơng thức: C22H26N2O2 ptl: 350,5
Tên khoa học: Ethyl (3, 16)ebumamenine-14-carboxylate
Tính chất: Bột màu trắng. Khó tan trong nƣớc; tan nhẹ trong ethanol tuyệt đối.
Tác dụng: Tƣơng tự vincamine.
Chỉ định: Rối loạn mạch não và suy giảm trí tuệ (dementia).
Liều dùng: Ngƣời lớn, tiêm IV hoặc truyền 10 mg/lần; 2-3 lần/24 h; tiếp sau uống 510 mg/lần; 3 lần/24 h.
12


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

E. THUỐC HẠ MỨC LIPID MÁU
* Mối liên quan bệnh tim-mạch và lipid
- Xơ vữa động mạch
Mức lipid/máu cao:
- Tắc nghẽn động mạch vành
Cholesterol, triglycerid
- Nhồi máu cơ tim

(acid béo no) và acid mật
- Các rối loạn mạch khác
Lipoprotein vận chuyển:
Cấu trúc:
- Vỏ ngoài phospholipid thân nƣớc.
- Lớp giữa: polypeptid đặc biệt (apoprotein).
- Trong cùng: triglyerid, cholesterol dạng ester, tỷ lệ khác nhau.
Phân loại: Theo tỷ trọng và vai trò sinh học, chia lipoprotein ra các loại:
- Chylomicron: Vận chuyển triglycerid từ thức ăn vào mô.
- Tỷ trọng rất thấp (VLDL): Vận chuyển triglycerid nội sinh vào mô, sinh năng
lƣợng.
- Tỷ trọng thấp (LDL): Vận chuyển cholesterol và triglycerid vào mô.
- Tỷ trọng cao (HDL): Thu gom cholesterol từ mô, chuyển về gan, phân giải và
loại cholesterol theo đƣờng mật-ruột.
Như vậy: Chylomicron, VLDL, LDL làm tăng mức lipid/máu.
HDL tác dụng hạ mức lipid/máu.
Ghi chú:
VLDL = very low-density lipoproteins (pre--lipoproteins)
LDL = low density lipoproteins (-lipoproteins)
HDL = High-density lipoproteins (-lipoproteins)
Bảng 11.6. Phân loại mức độ tăng lipid/máu (WHO)
Độ tăng
lipid/ máu
I
IIa
IIb
III
IV
V


Loại lipoprotein tăng
Các chylomicron
LDL
LDL và VLDL
VLDL với cholesterol tăng
VLDL
Các chylomicron

Ghi chú: 0 : Bình thƣờng

0/+ : Bình thƣờng hoặc tăng

Cholesterol:

HO

Lipid / huyết tương
Cholesterol Triglycerid
0/+
+
+
0
+
+
+
+
0/+
+
+
+


13

+ : Tăng


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Vai trị sinh lý: Ngun liệu sinh tổng hợp các chất sinh học cấu trúc steroid: Hormon
sinh dục, vitamin D, acid mật…
Nguồn cung cấp cholesterol:
- Hấp thu trực tiếp từ thức ăn;
- Sinh tổng hợp nhờ hệ enzym.
Nguyên nhân gây tăng mức lipid/máu:
Tuổi cao rối loạn hoạt động lipoprotein vận chuyển.
* THUỐC LÀM HẠ MỨC LIPID/MÁU
Các loại thuốc:
- Vitamin PP (niacin) và tƣơng tự (acipimox).
- Một số anionit (nhựa trao đổi ion): Cholestyramin, colestipol
- Dẫn chất acid aryloxyisobutyric: Xem bảng 11.7.
- Thuốc ức chế enzym khử HMG-CoA sinh tổng hợp cholesterol - Các
"statin":
- Acid béo chƣa no: Các Omega-3 triglycerid dầu gan cá biển.
A. Thuốc tác dụng tương tự vitamin PP
1. Vitamin PP: Xem vitamin (chƣơng 13).
2. ACIPIMOX
O


N+
Me

HOOC
N

Công thức: C6H6N2O3 ptl: 154,1
Tên khoa học: Acid 5-methylpyrazine-2-carboxylic 4-oxide
Tác dụng: Hạ mức cholesterol và triglycerid/máu, tƣơng tự acid nicotinic.
Chỉ định: Chứng tăng lipid/máu. Thích hợp độ IIa,b và V.
Liều dùng: Uống cùng thức ăn. Ngƣời lớn: 250 mg/lần; 2-3 lần/24 h.
Tác dụng phụ: Giãn mạch ngoại vi gây mẩn đỏ da; kích ứng dạ dày.
Chống chỉ định: Viêm loét dạ dày-tá tràng.

14


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

B. Thuốc dẫn chất acid aryloxyisobutyric
Bảng 11. 7. Các dẫn chất acid aryloxy isobutyric
Tên chất
Clofibrate

Ar

R
-C2H5


Xem trong bài

-CH(CH3)2

Cl

Fenofibrate
Bezafibrate
Cl

CO

Gemfibrozil

-H
CH3

CH3
O (CH2)3 C COO H
CH3

H3C

Cấu trúc chung:

Liêù dùng (NL)
Uống
2 g/24 h
Uống

0,4g /24 h;
U: 0,2 g/lần;
3 lần/24 h
Uống
0,9-1,5 g /24 h

Me

Ar O C COO R

Tác dụng:
Me
- Ức chế sinh tổng hợp VLDL và LDL ở gan; giảm VLDL-cholesterol/máu.
- Hoạt hóa HDL, tăng tỷ lệ HDL/cholesterol.
Chỉ định: Mức lipid máu cao (phòng và trị bệnh tim-mạch).
* Một số thuốc:
FENOFIBRATE
CH3
Cl

C

O CH(CH3)2

O C C

O

CH3


O

Công thức: C20H21ClO4 ptl: 360,8
Tên khoa học: Isopropyl 2-[4-(4-clorobenzoyl)phenoxy]-2-methylpropionat
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; khó tan trong nƣớc; tan trong alcol và dung mơi
hữu cơ.
Định tính: Phổ IR so với fenofibrat chuẩn.
Định lượng:
1. HPLC
2. Phƣơng pháp xác định ester:
- Thuỷ phân nhóm ester bằng dung dịch NaOH 0,2M, đun sơi:
R-COOR' + NaOH  R-COONa + R'-OH
- Chuẩn độ NaOH dƣ bằng HCl 0,02M, chỉ thị phenolphtalein.
Tác dụng: Hạ mức lipid/máu (cơ chế xem phần chung).
Chỉ định: Mức lipid/máu cao, thích hợp độ II-V. Uống cùng thức ăn.
15


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Dạng bào chế: Viên nang 150 và 300 mg.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
GEMFIBROZIL
Công thức: (Bảng 11.5)
C15H22O3
ptl: 250,3
Tên khoa học: Acid 2,2-Dimethyl-5-(2,5-xylyoxy) valeric
Tính chất: Chất rắn dạng sáp, màu trắng. Khó tan trong nƣớc.

Tác dụng: Hạ mức lipid/ máu. Thuốc dẫn chất acid fibric.
Chỉ định: Ngƣời có mức lipid/máu cao.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
C. Thuốc ức chế enzym khử HMG-CoA - các "statin"
Tác dụng: Phong bế cạnh tranh với enzym khử HMG-CoA sinh tổng hợp
cholesterol ở giai đoạn sớm (xảy ra vào ban đêm)  hạ mức lipid/máu.
HO
H3C

HMG-CoA

HO

COO

NADPH

O

H+

SCoA

COO

H3C

OH

Mevalovat


HO

O
+

O

H2O

(ở gan)

Vịng -lacton (thuốc)

HO

COO
OH

sản phẩm thuỷ phân

Hoạt tính:
Loại đóng vịng -lacton cần thủy phân mở vịng mới có tác dụng.
Loại vịng -lacton mở có cấu trúc  sản phẩm khử mevalovat của enzym, hoạt
tính trực tiếp.
Cấu trúc:
1). Dẫn chất acid butyric (mạch 7 carbon, đóng vịng -lacton): Lovastatin,
simvastatin,...
Vào cơ thể thủy phân mở vịng -lacton, thể hiện hoạt tính.
2). Dẫn chất acid heptanoic Mạch thẳng 7C (khơng đóng vịng lacton): Pravastatin,

atorvastatin, fluvastatin,...
Phát huy tác dụng ngay vì khơng cần thủy phân.
Chỉ định: Mức lipid máu cao
Đặc điểm: Thời hạn tác dụng của thuốc ngắn. Sinh tổng hợp cholesterol xảy ra vào
đêm  phải uống thuốc buổi tối mới hiệu quả. Uống cách xa nhựa anionit
(cholestipol...) 4 h.

16


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Bảng 11. 8. Một số "Statin" hạ mức lipid/máu
Tên thuốc
Atorvastatin calci
Cerivastatin natri
Fluvastatin natri
Lovastatin
Mevastatin
Pravastatin natri
Simvastatin

t1/2 / đường dùng
Liều dùng 24 h
14 h / Uống buổi tối
10-40 mg
Đã ngừng sử dụng (2001) do độc tính với cơ.
Uống buổi tối

20-40 mg
1-2 h / Uống sau ăn tối
10-20 mg
Đã ngừng sử dụng do độc tính trên động vật thử.
1,5-2 h / Uống buổi tối
10-40 mg
1,9 h / Uống buổi tối
5-10 mg

Công thức thuốc "Statin":
O

HO
O

H5C2
C
H3C

O

H5C2

O

C
H O

C
H3C


H

O

HO

CH3

CH3

H3C

O

C
O
H

CH3

H3C

Lovastatin

Simvastatin
F
H OH H

NHCO


OH

O
1

6

CH (CH3)2

OH

OH

O
1

N

6

H

H

O

Ca+ +

ONa


N
CH(CH3)2

F

Fluvastatin natri

2

Atorvastatin calcium

* Một số thuốc:
FLUVASTATIN NATRI
F
H OH H

OH

O
1

6

ONa

N
CH(CH3)2

Công thức: C24H25FNNaO4 ptl : 433,4

Tên khoa học: () 7-[3-(p-Fluorophenyl)-isopropylindol-2-yl]-3,5-dihydroxy-6heptenoat natri
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng hơi vàng. Dễ tan trong nƣớc, alcol.
17


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tác dụng: Phong bế emzym khử HMG-CoA, hạ mức lipid máu (giảm sinh tổng hợp
cholesterol ở gan, tăng HDL-cholesterol)
Chỉ định: Tăng lipid/máu. Thích hợp với độ II a và II b.
Liều dùng: Tính theo fluvastatin (21,06 mg fluvastatin natri  20 mg fluvastatin).
Ngƣời lớn uống buổi tối 20-40 mg/lần/24 h.
Sau 4 tuần có thể tăng lên 40 mg/lần; 2 lần/24 h.
Dạng bào chế: Viên nang 20 và 40 mg.
Tác dụng không mong muốn: Do phải dùng thuốc lâu dài:
Đau đầu, mờ mắt, mất ngủ, mỏi cơ, đau khớp;
Suy chức năng gan, thận; đái tháo đƣờng do suy tụy.
Chống chỉ định: Suy gan, tụy; đái tháo đƣờng; phụ nữ mang thai.
Bảo quản: Tránh ẩm và ánh sáng.
Đọc thêm: CÁC OMEGA-3 TRIGLYCERID
Nguồn gốc: Acid béo chƣa no có trong dầu, mỡ một số loài cá biển.
Chế phẩm dược dụng:
Acid eicosapentaenoic và docosahexaenoic; ester ethyl acid omega-3, và dầu
gan cá giàu acid omega-3 tinh chế.
Ester ethyl của các acid omega-3
Thành phần: Hỗn hợp các ester của các acid omega-3 từ mỡ cá biển.
Hàm lƣợng tổng ester ethyl của acid omega-3 là 55-60%, trong đó:
- Ester của acid eicosapentaenoic khơng thấp hơn 40%.

- Ester của acid eicosapentaenoic và docosahexaenoic khoảng 50%.
Tính chất: Chất lỏng dầu màu vàng sáng, mùi tanh dầu cá nhẹ. Khơng hịa lẫn nƣớc;
hịa lẫn với dầu béo và nhiều dung môi hữu cơ.
Tác dụng: Các acid omega-3 làm giảm mức triglycerid trong huyết tƣơng.
Chỉ định: Mức lipid/máu cao; ngƣời có nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ
1. Quinidin sulfat ở dạng bột màu………A…..…; biến màu chậm khi tiếp xúc với
không khí, ánh sáng. Dễ tan trong………B……; tan ít trong nƣớc.
A=

B=

2. Hồn thiện cơng thức procainamid hydroclorid bằng các nhóm thế R:
R1 =
R1

R2 =

18

CO R2 . HCl


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

3. Nitroglycerin ở dạng…..…A….…, màu vàng nhạt. Dễ ……B…… khi va chạm và
gặp nhiệt độ cao. Khó tan trong nƣớc; tan trong ethanol.

A=

B=

4. Các glycosid trợ tim nguồn gốc thiên nhiên hiện đang còn sử dụng: :
B……………

A. Digoxin
C…………….

5. Hồn thiện cơng thức nifedipin bằng nhóm thế R:
R1 =

Me

R2 =

R1 N
Me

COO Me

R2 NO
2

6. Digoxin là một…..…….A…….....từ cây Dƣơng địa hồng lơng. Chế phẩm dƣợc
dụng ở dạng bột màu….…B….….Khó tan trong nƣớc; tan trong ethanol.
A=

B=


7. Hồn thiện cơng thức enalapril maleat bằng nhóm thế R:

R1 =

R2 =

R1 CO CH NH CH CH2CH2 Ph HC COOH
.
Me
R2
HC COOH

8. Các nhóm thuốc hạ huyết áp tác động trên hệ thống Renin-angiotensin:
A. Thuốc phong bế hoạt tính renin.
B……..........
C…..……….
9. Hồn thiện cơng thức fenofibrat bằng nhóm thế R:
R1 =

R1 CO

R2 =

Me
O C CO R2
Me

19




×