Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.34 KB, 21 trang )

Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chương 14
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG
MỤC TIÊU
1. Hiểu được cơ chế và tác dụng điều trị chung của các thuốc kháng Histamin H1.
2. Phân loại các thuốc kháng H1 theo cấu trúc.
3. Nêu được một số liên quan giữa cấu trúc tác dụng.
4. Viết được công thức cấu tạo và nêu công dụng của một số thuốc kháng H1 tiêu
biểu
Histamin và dị ứng:
Histamin là chất nội sinh, tạo ra từ Histidin:

HN

CH2 CH NH2 Histidindecarboxylase
HN
COOH
N
CO2

CH2 CH2 NH2
N

Histidin

Histamin

Tác dụng dược lý của histamin:


Tiêm: Co cơ trơn, giãn mao mạch; (uống bị phân hủy).
Tăng tính thấm, làm mất huyết tương + protein.
Đỏ mặt, da nóng, hạ HA; tăng tiết (nước bọt, nước mắt…).
Sử dụng: Thăm dò chức năng một số tuyến nội tiết (tiêm 0,5 mg).
Histamin trong cơ thể:
Histamin tự do

Protein-histamin

(Hoạt tính)

(Khơng hoạt tính)

Trong huyết tương

Trong tế bào mast

Vai trị sinh học: Tham gia duy trì hoạt động sinh lý cơ thể.
[Histamin]/HT > bình thường: Dị ứng, triệu chứng:
- Nổi mề đay, phù nề, sung huyết, đỏ mặt…
- Hen xuyễn (co thắt phế quản).
- Đau bụng, buồn nôn, nôn (co thắt cơ trơn tiêu hóa).
- Chảy nước bọt, nước mắt… (tăng tiết).
Tác nhân gây dị ứng: Chất lạ, phấn hoa, trời lạnh,….
Thụ thể nhạy cảm histamin:
1


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

H1: Thành mao mạch, ruột, tử cung, phế quản, mũi, mắt, da.
H2: Thành dạ dày; H3: Trước synap dẫn truyền TK,…
Thuốc chống dị ứng
1. Thuốc phong bế thụ thể H1 (Gọi tắt: Kháng histamin H1)
2. Thuốc ổn định tế bào mast (dưỡng bào):
- Tạo bền vững tế bào mast, ngăn cản giải phóng histamin;
kết hợp kháng leukotriene: Amlexanox, permirolast, tramilast.
Chỉ định:
- Phòng hen phế quản (chủ yếu); Viêm mũi, mắt dị ứng.
- Thuốc kháng các leukotriene dùng phối hợp trị hen.
Tác dụng phụ:
- Phun; nhỏ mũi, mắt gây kích ứng; vị khó chịu.
- Uống: Buồn nơn, đau khớp.
- Có bệnh nhân dị ứng thuốc lại bị co thắt phế quản.
Chống chỉ định: Cơn hen cấp tính; người mẫn cảm thuốc.
Bảng 3.1. Thuốc ổn định tế bào mast
Tên thuốc

Chỉ định

Liều dùng NL

Amlexanox

Phòng, trị hen

Uống: 25-50 mg/lần


Viêm mũi dị ứng

 3 lần/24 h

Cromolyn natri

Phịng hen

Khí dung 10 mg/liều

Ketotifen fumarate

Phịng hen

Uống: 1 mg/lần

Nedocromil natri

Phịng hen

- Khí dung 4 mg/liều

Viêm mũi dị ứng

- Tra d.d. 2 và 4%

Trị hen

Uống 10 mg/lần


Viêm mũi dị ứng

Tra d.d. 0,1%

Viêm mũi dị ứng

Tra d.d. 2 và 4%

Permirolast kali

Tramilast

3. Thuốc phong bế và đối kháng các leukotriene:
2


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Các leukotriene (LTC4, LTD4, LTE4) là các nhân tố quan trọng gây co thắt phế
quản, hen dị ứng.
Enzym 5-lipoxygenase xúc tác chuyển đổi
Acid arachidonic  leukotriene A.
Cơ chế tác dụng :
- Phong bế enzym 5-lipoxygenase: Zileuton
- Đối kháng thụ thể leukotriene: Zafirlukast, montelukast natri.....
Bảng 3.2. Thuốc phong bế leukotriene chống hen
Tên thuốc


Chỉ định

Liều dùng (NL)

Amlexanox

Xem bảng 3.1

Xem bảng 3.1

Montelukast natri

Hen

Uống tối: 10 mg/lần/24 h

Permirolast kali

Xem bảng 3.1

Xem bảng 3.1

Pranlukast

Hen

225 mg/lần; 2 lần/24 h

Zafirlukast


Hen

Uống 20 mg/lần; 2 lần/24 h

Zileuton

Phòng hen

Uống 600 mg/lần; 4 lần/24 h

Chỉ định: Phòng hen phế quản; thay corticoid trong điều trị hen.
Tác dụng phụ: Zafirlukast là chất điển hình, khi uống có thể gây:
Đau đầu, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa.
Tăng men gan; có thể viêm gan.
Chống chỉ định: Cơn hen cấp tính; viêm gan.

1. THUỐC PHONG BẾ THỤ THỂ H1
3


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Phân loại:
1. Theo cấu trúc hóa học:
Chất điển hình

Nhóm


1. D/c ethanolamin:

Diphenhydramin (.HCl)
Ph

R1
CH O
R2

CH

CH2 CH2 N

2. D/c ethylendiamin:

O

CH 2CH 2

N(Me)2

Ph

Tripelennamin . HCl

R1
N CH2 CH2 N
R2

3. D/c propylamin:


Clopheniramin (maleat)
Cl

R1
CH

CH CH2CH2 N(Me)2
N

CH2 CH2 N

R2

4. D/c phenothiazin:

Promethazin . HCl
S

S
. HCl

N

N

CH2

CH2 ...... CH2 N


5. D/c piperazin:

CH

N(Me)2

Me

Cyclizin (.HCl)
Ph

R1 N

CH N

N R2

6. D/c piperidin:

N Me

Ph

Diphenylpyralin (.HCl)
Ph

R1 N

R2


CH O
Ph

4

N Me


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

7. Thuốc cấu trúc khác:
Azelastine, emedastine, mizolastine…
2. Theo tác dụng dược lý:
Chia thành 2 thế hệ:
- Thế hệ I: Kèm ức chế thần kinh trung ương (an thần, ngủ).
Danh mục: (xem bảng 3.3)
- Thuốc thế hệ II: Không ức chế thần kinh trung ương (uống không buồn ngủ).
Danh mục: Acrivastine, astemizol, cetirizine, loratadine, terfenadine.
Bảng 3.3. Thuốc kháng histamin H1

Tên thuốc

Chỉ định

Đường dùng Liều dùng

1. Dẫn chất alkylamine
Clorpheniramine


Dị ứng

Uống,
IV

IM, NL: 4 mg/lần/6 h

Dexclorpheniramin

Dị ứng

Uống

NL: 2mg/lần

Brompheniramine

Dị ứng

Uống

NL: 4-8 mg/lần

Acrivastine (Th. 2)

Dị ứng

Uống


NL: 8 mg/lần/8 h

NL: 1 mg/lần/12 h

2. Dẫn chất ethanolamine
Clemastine

Dị ứng

Uống

Dimenhydrinate

Dị ứng, say xe

Uống,
IV

Diphenhydramine

Dị ứng, say xe

Uống

NL: 25-50 mg/lần/8 h

Doxylamine

Dị ứng


Uống

NL: 25 mg/4-6 h

IM, NL: 50
mg/lần/8h



100

3. Dẫn chất ethylendiamine
Mepyramine

Tripelennamine

Dị ứng

Dị ứng
5

Uống:

NL: 50 mg/lần/24 h

Bôi da:

Kem 2%

Uống


NL: 25 -50 mg/lần.


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

4. Dẫn chất phenothiazin
Promethazine

Dị ứng, nơn

Uống, IM

NL: 25 mg/lần

Alimemazine

Dị ứng, nôn

Uống

NL: 10 mg/lần/8 h

5. Dẫn chất piperidine
Cyproheptadine

Dị ứng, nôn


Uống

NL: 4 mg/lần/8 h

Azatadine

Dị ứng

Uống

NL: 1-2 mg/ lần/12 h

Loratadine (Th. 2)

Dị ứng

Uống

NL: 10 mg/lần/24 h

Levocabastine

Dị ứng

Nhỏ mắt,

Dung dịch 0,05%:

Xịt mũi:


. HCl
Terfenadine (Th.2)

Dị ứng

2 lần/24 h

Uống

NL: 60 mg/lần; 2 l/24
h

6. Dẫn chất piperazine
Cinnarazine

Nơn, tiền đình

Uống

NL: 30 mg/lần/8 h

Cetirizine (Th. 2)

Dị ứng

Uống

NL: 5-10 mg/lần/24 h

Cyclizine


Nôn, say xe

Uống,
IV

Meclozine

Nôn, say xe

Uống

NL: 25-50 mg/lần/24
h

Buclizine

Nôn, say xe

Uống

NL: 25-50 mg/8 h

IM, NL: 50 mg/lần/8 h

7. Thuốc cấu trúc khác
Azelastine

Phòng dị ứng


Xịt mũi

140 g/lần

Emedastine

Dị ứng mắt

Nhỏ mắt

D.d. 0,05%

Mizolastine (Th.2)

Dị ứng

Uống

NL: 10 mg/lần/24 h

Tác dụng:
- Cạnh tranh với histamin ở thụ thể H1 ,chống dị ứng.
- Kháng cholinergic, một số thuốc kháng serotonin.
- Thế hệ I: ức chế thần kinh trung ương  an thần, buồn ngủ (t/d phụ).
Chỉ định chung:
6


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

- Dị ứng do nhiều ngun nhân: hóa chất, thuốc, đổi mùa...
Triệu chứng: Da nổi mày đay, phát ban; viêm mũi, viêm kết mạc; hen...
- Nôn, say xe, tiền đình: Dimenhydrinat, diphenhydramin…
Tác dụng phụ:
- Ngủ gà, mất điều hịa vận động, chóng mặt (ức chế thần kinh trung ương).
- Mất ngủ, dễ kích động (kháng serotonin).
- Táo bón, khơ miệng, bí đái, liệt dương (kháng cholinergic).
- Glaucom góc hẹp, giảm tiết sữa (rối loạn ngoại tiết).
- Tăng nhịp tim, rối loạn vận động cơ mặt...
- Nhiều thuốc kích ứng da, niêm mạc.
Chống chỉ định chung:
- Phì đại tuyến tiền liệt; glaucom góc hẹp; nghẽn tiêu hố, tiết niệu; nhược cơ; đang
dùng thuốc IMAO (kháng cholinergic).
- Bôi da, tiêm dưới da (đối với thuốc kích ứng da và niêm mạc).
- Phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú.
* Đặc điểm cấu trúc và hóa tính:
- Các chất là các amin II, III: Tạo muối với các acid: B. HA.
- Hóa tính của các cấu trúc khung đặc biệt, ví dụ:
D/c phenothiazin: Dễ bị oxy hóa (với H2SO4 đặc: Màu hồng).
* Các phương pháp định lượng:
1. Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
2. Dạng B. HCl:
Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
3. Các phương pháp hóa-lý: Quang phổ UV, HPLC…

Dẫn chất propylamin
7



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

CLORPHENIRAMIN MALEAT
Cơng thức:
C16H19ClN2 .C4H4O4

Cl

CH

CH2 CH2 N

CH3
CH3

N

Ptl : 390,9

HC COOH

.
HC

COOH

Tên KH: 3-(p-Clorophenyl)-3-(2-pyridyl) N,N-dimethylpropylamin maleat

Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi.
Tan trong nước, ethanol, cloroform; tan ít trong ether, benzen.
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
Hấp thụ UV: MAX 265 nm (HCl 0,1 M)
Acid maleic: Tách phần clopheniramin base (NaOH);
Dịch lọc (acid maleic): Đun cách thủy với nước Br2 và thuốc thử
resorcinol/H2SO4 đặc: Màu xanh lam.
Định lượng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Kháng histamin thế hệ I; kháng cholinergic, an thần.
Chỉ định, liều dùng:
- Dị ứng (chung của thuốc kháng histamin H1); shock phản vệ.
- Phối hợp với thuốc giảm đau hạ nhiệt (viên Decolgen,...).
- Với clorpheniramin maleat:
NL, uống 4 mg/4-6 h; tối đa 24 mg/24 h; viên g/p chậm: 1 viên/lần. Có thể tiêm IM,
dưới da, IV chậm: 10-20 mg/24 h.
- TE, theo tuổi: 1-2 mg/lần: 2 lần/24 h; tối đa 6-12 mg/24 h.
- Với dexclopheniramin maleat: NL, uống 2 mg/4-6 h.
Dạng bào chế: Viên 2; 4; 8 và 12 mg; viên g/p chậm 8 và 12 mg.
Tác dụng phụ: Chung của thuốc kháng histamin H1, thế hệ I.
Chống CĐ: Như phần chung. Hen cấp; trẻ sơ sinh.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.
8


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Dẫn chất ethanolamin
DIPHENHYDRAMIN HYDROCLORID

Cơng thức:
CH O

C17H21NO .HCl

CH2 CH2 N

CH3
CH3

. HCl

Ptl : 291,8

Tên KH: 2-(Diphenylmethoxy)-N,N-dimethylethylamin hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi.
Dễ tan trong nước, alcol và cloroform; khơng tan trong ether.
Định tính: Phổ IR, SKLM
- Phản ứng màu: Thêm H2SO4 vào 0,5 ml d.d.5%: Vàng đậm;
thêm 15 ml nước + 5 ml cloroform, lắc: Lớp cloroform màu tím.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Kháng histamin hiệu lực cao; chống nôn, ho; an thần.
Thời hạn tác dụng 4 - 6 h; Thuốc qua được nhau thai; vào sữa mẹ.
Chỉ định:
- Nôn, say tàu xe; mất ngủ do rối loạn thần kinh nhẹ:
NL, uống: 25-50 mg/lần/8 h. Tiêm (IV, IM): 10-50 mg/ lần.
TE, uống 6,25-25 mg/lần  3-4 lần/24 h.
Tối đa 300 mg/24 h (cho cả người lớn, trẻ em).
- Phối hợp với thuốc ho, thuốc giảm đau hạ nhiệt.
- Bôi da ngứa dị ứng: Kem 1-2%: bôi 3-4 lần/ngày.

Dạng b/c: Viên 12,5-50 mg; thuốc tiêm 10 và 50 mg/ml; Kem 1- 2%.
Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hố, hơ hấp, tim mạch, thị giác.
Chống chỉ định: Mẫn cảm với thuốc, trẻ sơ sinh; hen phế quản cấp.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

9


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Dẫn chất phenothiazin
PROMETHAZIN HYDROCLORID
Biệt dược: Phenergan, Pipolphen
5

Công thức:

S
9

6
2

10

1

C17H20N2S


N

Ptl : 320,9

CH2 CH N

CH3
CH3

. HCl
CH3

Tên KH: 10-[(2-Methyl-2-dimethylamino)ethyl] phenothiazin hydroclorid
Tính chất: Bột màu trắng, khơng mùi. Kích ứng da, niêm mạc.
Chuyển dần sang màu xanh/khơng khí, ánh sáng.
Dễ tan trong nước, tan trong alcol; khó tan/dung mơi hữu cơ.
Hóa tính: Base; tính khử (nhân phenothiazin, amin III).
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM
- Hòa tan vào HNO3 đặc: Màu hồng.
- Dung dịch/nước kết tủa với thuốc thử chung alcaloid.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.
Tác dụng: Kháng histamin H1; an thần, gây ngủ, chống nôn.
Uống, đặt trực tràng: Hấp thu tốt; tác dụng kéo dài > 12 h.
Chỉ định: Uống, tiêm IV, tiêm IM sâu, đặt trực tràng:
- Dị ứng: Người lớn: 12,5-25 mg/lần  4-6 lần/24 h; Trẻ em: 1/2 liều NL.
- Khó ngủ: Người lớn: 25-50 mg; Trẻ em uống 1/2 liều người lớn.
- Nôn: NL: IM, đặt 12,5-25 mg/lần; Trẻ em: 0,25-0,5 mg/kg/4-6 h.
- Tiền mê: Uống tối hôm trước 50 mg (Người lớn) và 12,5-25 mg (Trẻ em).
Dạng bào chế: Viên, thuốc đạn: 12,5; 25 và 50 mg;

Siro 6,25 và 25 mg/5 ml; thuốc tiêm 25 và 50 mg/ml.
Tác dụng phụ: Ngủ gà, loạn thị, khơ miệng, bí đái.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

10


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Dẫn chất piperidin
CYPROHEPTADIN HYDROCLORID
Cơng thức:
9

10

11

1
2

C21H21N .HCl, 3/2 H2O
6

Ptl : 350,9

4


5
4
1

N

2

. HCl . 3 / 2 H2O

Me

Tên KH: 4-(5H-Dibenzo[a,d] cyclohepten-5-yliden)-1-methyl
piperidin hydroclorid sesquihydrat
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ánh vàng nhạt; biến màu/ánh sáng.
Dễ tan/MeOH; tan nhẹ/nước, EtOH; khơng tan/ether.
Định tính: Phổ IR; SKLM
- Hấp thụ UV: MAX = 286 nm (Et-OH).
- Phản ứng của ion Cl-.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Kháng histamin và serotonin; antimuscarinic; an thần.
Phong bế kênh calci. Thuốc thế hệ I.
Chỉ định:
- Dị ứng: NL: Uống 4 mg/lần; TE: 2-4 mg/lần; 2-3 lần/24 h.
- Phòng và trị đau nửa đầu: NL, uống 4 mg; sau 30 phút uống nhắc lại.
Không qúa 8 mg/4-6 h.
Dạng bào chế: Viên 4 mg; Siro 2 mg/5 ml.
Tác dụng phụ: Thuốc thế hệ I. Tăng cân sau thời gian dùng kéo dài.
Chống CĐ: Đang dùng thuốc ức chế thần kinh trung ương.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.


11


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Cl

LORATADIN
Cơng thức: (d/c piperidin)
C22H23ClN2O2

N

Ptl : 382,9

4

Tên KH: Ethyl 4-(8-Chloro-5,6-dihydro-

1

2

N
COOC2H5

11H-benzo[5,6]cyclohepta[1,2-b]pyridin

-11-yldene)piperidine-1-carbocylate
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; F = 132-137oC.
Khó tan trong nước; dễ tan / Me-OH, cloroform, aceton.
Tác dụng: Kháng histamin H1. Thuốc thế hệ II.
(không ức chế thần kinh trung ương, không đối kháng muscarinic).
Dược động học: Chuyển hố  desloratadin, hoạt tính cao.
Uống dễ hấp thu; kéo dài tác dụng > 24 h.
Chỉ định: Dị ứng: Viêm mũi, viêm kết mạc, mề đay da...

NL, TE > 6 tuổi, uống 10 mg/lần/24 h. TE 2-5 tuổi, uống 1/2 liều NL.
Dạng bào chế: Viên 5 và 10 mg; Dung dịch uống 5 mg/5 ml.
Tác dụng phụ: Đau đầu, chóng mặt; tăng nhịp tim; suy gan.
Chống chỉ định: Mang thai, mẫn cảm với thuốc.
Thận trong với người yếu gan; bệnh tim-mạch.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.
Dẫn chất piperazin

HYDROXYZIN HYDROCLORID
Công thức:

CH N

Cl

N

CH2CH2

C21H27ClN2O7 . 2HCl


O CH2CH2 OH

Ptl : 447,8

. 2 HCl

(Thế hệ I)
Tên KH: 1-(p-Clorobenzhydryl)-4-[2-(2-hydroxyethoxy)ethyl] piprazin . HCl
12


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, hút ẩm; biến màu/ánh sáng.
Dễ tan/nước, ethanol; khó tan/dung môi hữu cơ.
Tác dụng: Kháng histamin H1; chống nôn. Antimuscarinic và an thần.
DĐH: Trong cơ thể chuyển hóa thành cetirizin hoạt tính.
Chỉ định, liều dùng:
- Lo âu, bồn chồn; trước phẫu thuật (lo lắng):
NL: uống hoặc tiêm IM sâu 50-100 mg/lần  4 lần/24 h.
- Dị ứng: NL, uống 25 mg/lần; có thể 3-4 lần/24 h.
TE uống 1/3-1/2 liều NL.
- Kết hợp thuốc giảm đau opioid khi điều trị ung thư.
Thận trọng: Tiêm IM có thể gây hoại tử mơ chỗ tiêm.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.
CETIRIZIN HYDROCLORID
Nguồn gốc: Chất chuyển hóa hoạt tính trực tiếp của hydroxyzin.
Cơng thức:


N

O

COOH

C21H25ClN2O3 .2 HCl
ptl : 461,8

N

Tên KH: Acid 2-[2-[4-[(4-Chlorophenyl)
phenylmethyl]piperrazin-1-yl]

Cl

ethoxy] acetic
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng.
Tan trong nước; khó tan /dung mơi hữu cơ.
Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX 231 nm; E(1%, 1 cm) 359-381.
- Sắc ký, so với cetirizine .HCl chuẩn.
- Phản ứng của ion Cl-.
Định lượng: Acid-base/nước-aceton (30:70); NaOH 0,1 M; đo thế.
13

. 2 HCl



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Tiến hành mẫu trắng.
1 ml NaOH 0,1 M  15,39 mg C21H25ClN2O3 .2 HCl. (N = M/3)
Tác dụng: Phong bế histamin thụ thể H1; bảo vệ tế bào mast. t1/2 10 h.
Không vượt qua hàng rào máu-não, không gây ngủ.
Chỉ định, liều dùng: Dị ứng.
NL, TE > 6 tuổi, uống 10 mg/lần/24 h; hoặc 5 mg/lần; 2 lần/24 h.
Thận trọng: Giảm liều với người suy gan, thận.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

Đọc thêm:
1. CLEMASTINE FUMARATE
Cơng thức:

Ph

C21H28ClNO .C4H4O4 Cl

C

Me
O

ptl: 460,0

H N


.

HC

COOH

HC

COOH

Me

(D/c ethanolamin)

Tên KH: 2-[2-[1-(4-Clorophenyl)-1-phenylethoxy]ethyl]-1-methylpyrrolidine
butenedioate
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng.
Khó tan trong nước; tan vừa trong ethanol, methanol.
Tác dụng: Kháng histamin, antimuscarinic và an thần trung bình.
1,34 mg tương đương 1 mg clemastine base. Thuốc th. I.
Chỉ định: Dị ứng.
Cách dùng: Liều dùng tính theo clemastine base.
Người lớn, uống 1 mg/lần; 2 lần/24 h.
Trẻ em, uống 0,25-0,5 mg/lần.
Tác dụng phụ: Chung của thuốc kháng histamin thế hệ I.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.
14


Mơn: HĨA DƯỢC 1


Khoa: Dược

2. AZELASTINE HYDROCLORID
Cơng thức:
C22H24ClN3O .HCl

. HCl
Cl

O

ptl: 418,4

N

N
N Me

H

Tên KH: 4(4-Clorobenzyl)-2-[1-methylhexahydro-1H-azepine-4-yl]phtalazin-1-(2H)-one hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Tan vừa trong nước; tan trong ethanol.
Tác dụng: Kháng histamin; bảo vệ tế bào mast.
Chỉ định: Viêm mắt, mũi dị ứng.
Cách dùng: Người lớn, trẻ > 5 tuổi:
Xịt vào mỗi lỗ mũi 1 liều 140 g/lần; 2 lần/24 h.
Tra mắt dung dịch 0,05%: Nhỏ vào mỗi mắt 2 lần/24 h.
Thận trọng: Dùng thuốc có thể khơ miệng, lạc vị, đau đầu.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.


3. LEVOCABASTINE HYDROCLORID
H

Me

COOH

Cơng thức:
C26H29FN2O2 .HCl

F

N

ptl: 457,0

H

. HCl

NC

Tên KH: Acid 1-[cis-4-Cyano-4-(4-fluorophenyl)cyclohexyl]-3-methyl-4-phenylpiperidine-4-carboxylic hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Tan trong d.d. NaOH: 2 g/lít.
Khơng tan trong nước; tan vừa trong ethanol, methanol.
Tác dụng: Kháng histamin mạnh và kéo dài; phát huy tác dụng nhanh.
15



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chỉ định: Viêm mắt, mũi dị ứng.
Cách dùng: Tra mắt, xịt mũi dung dịch 0,05%:
Người lớn, trẻ > 9 tuổi: 2 lần/ngày.
Chú ý: Tra mắt 3 ngày dị ứng khơng thun giảm thì phải ngừng thuốc.
Thận trọng: Người suy thận không xịt mũi levocabastine.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

* Thuốc ổn định tế bào mast.
CROMOLYN NATRI
Tên khác: Sodium cromoglicate
O

O

1

Công thức:

2

3

O

O


OH

4

C23H14Na2O11
1

Ptl : 512,3

NaOOC

O

2

O

COO Na

Tên KH: 1,3-bis(2-Carboxychromon-5-yloxy)-2-hydroxypropan dinatri
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, dư vị đắng nhẹ.
Tan trong nước; khó tan trong dung mơi hữu cơ.
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM. Phản ứng của ion Na+.
Định lượng: Quang phổ UV, đo ở 326 nm (đệm phosphat pH 7,4).
Tác dụng: Hạn chế giải phóng histamin. Khơng trực tiếp chống dị ứng.
Chỉ định và liều dùng:
- Phòng viêm mũi: xịt mũi 2,5-5 mg dung dịch 2-4%;  4 lần/24 h.
- Viêm kết mạc: Nhỏ mắt 1-2 giọt d.d. 2-4%.
- Phòng dị ứng thực phẩm: Uống trước ăn 200 mg.
- Phịng hen: Hít khí dung 10-20 mg/lần, trước tiếp xúc 60 phút.

- Phối hợp trị hen phế quản (xem phác đồ trị hen).
Dạng bào chế: Dung dịch tra mắt, mũi; khí dung. Viên 50 mg.
Thuốc xịt định liều: 800 g/liều; Bột hít.
16


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

Chống chỉ định: Cơn hen phế quản cấp; dị ứng với thuốc xịt.
Tác dụng phụ: Hít có thể kích ứng thực quản.
Đau đầu, buồn ngủ, buồn nôn, đau dạ dày.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

* Thuốc đối kháng các leukotriene:
Tự đọc: ZAFIRLUKAST
Biệt dược: Accolate; Zafarismal
Cơng thức:
C31H33N3O6S

N
NH
OCO

Me
CONH

CH2


ptl : 575,7

SO2

Me
OMe

Tên KH: Cyclopentyl 3-2-methoxy-4-[(o-tolylsulfonyl)carbonyl]benzyl-1-methylindole-5-carbamate
Tính chất: Bột màu trắng. F = 138-140oC.
Tác dụng: Phong bế thụ thể leucotriene- D4 (LTD4), ngăn cản cơn hen.
Đáp ứng giai đoạn sớm và muộn cơn co thắt phế quản.
Dược ĐH: Phát huy tác dụng sau uống 3 h; bị thức ăn cản trở hấp thu.
Chuyển hóa ở gan; thải trừ chủ yếu qua phân.
Chỉ định: Phòng cơn hen; hỗ trợ trị cơn hen nặng.
NL, uống trước ăn 1 h hoặc sau ăn 2 h: 20 mg/lần  2 lần/24 h.
TE 5-11 tuổi, uống 1/2 liều NL.
Ghi chú: Hiệu lực thấp phòng mẩn ngứa, nghẹt mũi dị ứng.
Tác dụng phụ: Gây tăng men gan, tăng bilirubin/máu.
Chống chỉ định: Cơn hen cấp; suy gan, xơ gan cổ trướng.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng.

17


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

* DẠNG BÀO CHẾ CHỐNG MŨI DỊ ỨNG:
1. Dophazolin (XNDFTW II) Bình xịt 100 ml; Coldi (XN Nam hà)

Thành phần:
- Xyclometazolin hydroclorid

50 mg

- Dexamethasone natri phosphat 100 mg
- Neomycin sulfat

350 000 UI

Tá dược: KH2PO4, Na2HPO4, natri metasulfit…
- Nước cất vđ:

100 ml

Chỉ định: Viêm mũi, viêm xoang dị ứng; ngạt mũi, sổ mũi;
Viêm họng cấp-mạn tính; viêm tai giữa và tai trong.
* Công thức một số thuốc phịng dị ứng:
S

Me

CONH2

CH N

1. Zileuton

OH


Cơng thức:
C11H12N2O2S
ptl : 236,29
Tên KH: (±) N-(1-benzo[b]thien-2-ylethyl)-N-hydroxy urê
2. Nedocromil natri. Thuốc bảo vệ tế bào mast (như cromolyn natri).
Et

Công thức:

NaOOC

C3H7

N

O

O

O

COONa

C19H15NNa2O7
Ptl : 415,31

Tên KH: Muối dinatri của acid 4H-pyranol[3,2-g] quinolon-2,8-dicarboxylic,
9-ethyl-6,9-dihydro-4,6-dioxo-10-propyl

18



Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

3. Montelukast natri
Phong bế chọn lọc thụ thể leukotrien (như zafirlukast).
CH2

COO Na

S

Công thức:
C35H35ClNNaO3S

Cl

N

(CH2)2
Montelukast natri

ptl : 608,18

HO

C(Me)2


Tên KH: 1-[m-[2-(7-chloro-2-quinolyl)-vinyl]--[o-(1-hydroxy-1-methylethyl)
phenyl]-benzylthiomethyl] cyclopropaneacetate.

Tham khảo:
ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
Phân loại sơ bộ hen phế quản:
- Bậc 1 (độ 1): Cơn hen ngắn; tần xuất < 2 lần/tuần.
- Bậc 2 (độ 2): Cơn hen xuất hiện < 1 lần/ngày; > 2 lần/tuần.
- Bậc 3 (độ 3): Cơn hen xuất hiện hàng ngày; ảnh hưởng thể lực.
- Bậc 4 (độ 4): Cơn hen xuất hiện liên tục; trầm trọng.
NGUYÊN TẮC TRỊ HEN:
1. Cắt cơn hen: Xịt họng khí dung thuốc kích thích 2 tác dụng nhanh:
Salbutamol sulfate, terbutaline sulfat.
Chú ý: Fenoterol và isoprenaline gây tai biến; khơng sử dụng.
2. Phịng gần và duy trì chống cơn hen:
Xịt khí dung thuốc kích thích 2 tác dụng chậm: Salmeterol xinafoate...
* Thuốc kết hợp khi hen cấp, nặng:
+ Corticoid chống viêm: Beclomethasone dipropionate....
+ Antimuscarinic: Ipratropium bromid, oxitropium bromid.
+ Aminophylline hoặc theophylline
+ Anti-leukotriene: Zafirlukast, montelukast natri, zileuton.
+ Thuốc ổn định tế bào mast: Cromolyn natri, nedocromil natri.
19


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ


1. Tác dụng dược lý cơ bản của histamin:
A. Gây co cơ trơn
B…..............
C…..............
2. Hồn thiện cơng thức của clorpheniramin maleat bằng nhóm thế R:
R1 =

R2 =

Cl

HC COOH
CH CH2CH2 R2 .
HC COOH
R
1

3. Cyproheptadin hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu..…A…...Tan ít trong nước,
ethanol; dễ tan trong…...B…...; khơng tan trong ether.
A=
B=
4. Hồn thiện cơng thức loratadin bằng nhóm thế R và X:
X=
R=

Cl
X

N


R

5. Xếp các thuốc kháng histamin thụ thể H1 sau đây vào đúng thế hệ:
Brompheniramin, acrivastin, diphenhydramin, doxylamin, cetirizin.
- Thế hệ 1: Clorpheniramin,……Z…..
- Thế hệ 2: Loratadin,……Y…..
Z=
Y=
6. Hồn thiện cơng thức cyproheptadin hydroclorid bằng nhóm thế R:
R2

R1 =
. HCl .

1

1
2

H2O

R2 =
R1
7. Tác dụng phụ chung của thuốc kháng histamin chống dị ứng thế hệ I:
A. Rối loạn vận động, buồn ngủ, loạn nhịp tim v.v…
B……………
C……………
8. Hồn thiện cơng thức promethazin hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1 =
R2 =


S
. HCl
N

R2

9. Tình trạng cường histamin gây các triệu chứng:
R1
A…………..
B. Nổi mề đay, phù nề, sung huyết; hen phế quản..
C……..........
10. Clorpheniramin maleat ở dạng….A….màu trắng. Tan trong nước, ethanol,
……..B…….; tan ít trong ether, benzen.
A=
B=
20


Mơn: HĨA DƯỢC 1

Khoa: Dược

TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Sách, giáo trình chính
[1] Trần Đức Hậu, Bộ Y Tế, Hóa dược 1, Nhà xuất bản Y Học, 2007.
* Sách tham khảo
[2] Trương Phương, Trần Thành Đạo, Hóa dược 2, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,
2009.
[3] Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm, Dược lý học, Nhà xuất bản Y Học, 2007.

[4] Hoàng Thị Kim Huyền, Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học, 2006.
[5] British pharmacopoeia, 2009.
[6] The United States pharmacopoeia 28.
[7] Alfonso R Gennaro, Remington: The Science and Practice of Pharmacy, 20th ed.,
Philadelphia, 2000.
[8] Bertam G. Katzung, Basic and Clinical Pharmacology, 12th ed., 2012

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×