Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HÓA HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.19 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HĨA HỌC 11
Năm học: 2021 – 2022
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:
Số báo danh:
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Câu 1.

Câu 2.

Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ, thu
được V lít khí (đktc). Giá trị V là
A. 1,12.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 6,72.
Để phân biệt các dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Na2SO4 đựng trong các
lọ mất nhãn chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch
A. BaCl2.
B. Ba(OH)2.
C. HCl.
D. NaOH.

t ,xt
 4NO + 6H2O là
Vai trò của NH3 trong phản ứng: 4NH3 + 5O2 
A. chất oxi hố.
B. chất khử.
C. mơi trường.
D. chất bị khử.
Câu 4. Urê được điều chế từ:


A. khí amoniac và khí cacbonic.
B. khí cacbonic và amoni hiđroxit.
C. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
D. HNO3.
Câu 5. Tiến hành phản ứng hết 10,710 gam hỗn hợp gồm nhơm, kẽm và sắt trong 4 lít
dung dịch HNO3 aM (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 0,08 mol hỗn hợp khí gồm
N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối
khan. Biết Y phản ứng với dung dịch kiềm, đun nóng khơng có khí thốt ra. Giá trị
m và a lần lượt là
A. 53,55 và 2,20.
B. 55,35 và 2,20.
C. 53,55 và 0,22.
D. 55,35 và 0,22.
Câu 6. Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 7. Nhận định đúng là
A. [H+].[OH-] = 1014.
B. pH = -lg[H+].
C. Nếu pH = a thì [H+] = 10a M.
D. [H+].[OH-] = 10-7.

Câu 8. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản
ứng giữa Cu và dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 11.
C. 8.
D. 9.
Câu 9. Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 xM, thu được 400 ml dung dịch có pH = 12 và m gam kết tủa. Giá trị của
m và x là
A. 2,796 và 0,060.
B. 0,466 và 0,030.
o

Câu 3.


C. 2,796 và 0,030.
D. 0,466 và 0,060.
Câu 10. Định nghĩa đúng theo thuyết A-rê-ni-ut là
A. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–.
B. Bazơ là chất trong thành phần phân tử có nhóm OH.
C. Axit là chất có khả năng nhận ion H+.
D. Axit là chất trong thành phần phân tử có hiđro.
Câu 11. Trường hợp khơng dẫn điện là
A. NaCl hồ tan trong dung dịch KCl.
B. NaCl nóng chảy.
C. NaCl hồ tan trong nước.
D. NaCl rắn, khan.
Câu 12. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí
nito dioxxti và oxi

A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3
B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 13. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học do
A. nitơ có bán kính ngun tử nhỏ.
B. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững.
C. nitơ có độ âm điện lớn.
D. phân tử nitơ không phân cực.
Câu 14. Nhận xét không đúng là
A. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nitơ là 7.
B. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p.
C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng
hoá trị với các nguyên tử khác.
D. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngồi cùng có 3 electron.
Câu 15. Axit nitric tinh khiết không màu, tiếp xúc với ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
A. màu vàng.
B. màu đen sẫm.
C. màu trắng đục.
D. màu xanh nhạt.
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các chất: KOH, Ca(HCO3)2, NaHSO4, K2SO4, AgNO3 có 3 chất có thể tác dụng
với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa.
(2) Phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra theo chiều làm tăng nồng độ các ion trong
dung dịch.
(3) Phản ứng Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 vừa là phản ứng oxi hoá - khử, vừa là phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
(4) Tất cả muối sunfat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh.
(5) Trong các kim loại, chỉ có ba kim loại Al, Fe và Cr không phản ứng với dung dịch HNO3
đặc nguội.

(6) Cho từng chất: Fe, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với
dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là 4.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.


Câu 17. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4.
Hóa chất đó là:
A. BaCl2.
B. NaOH.
C. Ba(OH)2.
D. AgNO3.
Câu 18. Phát biểu đúng là
A. Ở nhiệt độ khoảng 3000oC, nitơ tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra khí đinitơ oxit.
B. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính oxi hóa.
D. Số oxi hố của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH 4 , NO3 , NO2 lần
lượt là -2, +4, -3, +5, +3.
Câu 19. Dãy các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ag+, I-, SO24 , Cl-.
B. Na+, Mg2+, NO3 , SO24 .
C. K+, Na+, OH-, PO34 .

D. Ba2+, Al3+, Cl-, NO3 .

Câu 20. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. N2 + 3H2  2NH3

B. N2 + 6Li  2Li3N
C. N2 + O2  2NO
D. N2 + 3Mg  Mg3N2
Câu 21. Chất nào sau đây làm khô khí NH3
A. P2O5
B. H2SO4 đ
C. CuO bột
D. NaOH rắn
Câu 22. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khơ vào bình đựng khí amoniac ẩm là giấy
quỳ
A. chuyển sang màu đỏ.
B. mất màu.
C. không chuyển màu.
D. chuyển sang màu xanh.
Câu 23. Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO24 . Biểu thức liên
hệ giữa a, b, c, d là
A. a + b = c + d.
B. a + 3b = c + 2d.
C. a + 3b = c + d.
D. a + b = c + 2d.
Câu 24. độ dinh dưỡng của phân Lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng
A. P
B. P2O5
C. Ca3PO4
D. H3PO4
Câu 25. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1:4). Đun nóng X một thời gian
trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của hỗn
hợp X so với hỗn hợp Y là 0,9. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 25%.
B. 30%.

C. 20%.
D. 15%.
Câu 26. pH của dung dịch HNO3 0,01M là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 27. Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng cách
A. 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4 
C. 4P + 5O2  P2O5 và P2O5 + 3H2O  2H3PO4
D. 2P + 5Cl2  2PCl5 và PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl
Câu 28. Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4, HNO3, NaOH và HCl đều có nồng độ là 0,1M.
Cho 5 ml mỗi dung dịch vào 4 ống nghiệm và kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến
hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T, kết quả thu được như sau:
- Hai dung dịch X và Y tác dụng được với dung dịch FeSO4.


- Dung dịch Z có pH nhỏ nhất trong 4 dung dịch.
- Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau.
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. HCl, NaOH, H2SO4, HNO3.
B. HNO3, NaOH, HCl, H2SO4.
C. HNO3, NaOH, H2SO4, HCl.
D. NaOH, HNO3, H2SO4, HCl.
Câu 29. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong
dung dịch có các muối:
A. KH2PO4 và K2HPO4
B. KH2PO4 và K3PO4
C. K2HPO4 và K3PO4

D. KH2PO4 K2HPO4 và K3PO4
Câu 30. Cho a gam P2O5 vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M, sau
phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X thu được
17,7 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là?
A. 7,1 g.
B. 9,8g.
C. 14,2 g.
D. 21,3 g.

Cho Ba = 137, Al = 27, Zn = 65, Fe = 56, Mg = 24, N = 14, H = 1, O = 16, S = 32
----HẾT----



×