Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ án sửa chữa trục 2 máy bào b665

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.96 KB, 33 trang )

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Vinh, ngày

tháng

năm 2018

Giáo viên hướng dẫn
Phan Thế Quang

SVTH: Đào Văn Phương


1

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................2
LỜI NĨI ĐẦU.......................................................................................................4
Chương 1 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ KHẢ NĂNG CÔNG
NGHỆ CỦA MÁY................................................................................................5
1.1.Cấu tạo của máy bào B665..........................................................................5
1.2. Nguyên lý làm việc B665...........................................................................6
1.3. Khả năng công nghệ của máy bào B665....................................................6
Chương 2 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CÔNG DỤNG CỦA HỘP
TỐC ĐỘ MÁY BÀO B665...................................................................................8
2.1. Cấu tạo hộp tốc độ máy bào.......................................................................8
2.2. Công dụng hộp tốc độ................................................................................9
Chương 3 LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA CHO MÁY BÀO B665..................10
3.1. Các hình thức sửa chữa máy....................................................................10
3.2 Hình thức tổ chức sửa chữa phân tán......................................................11
3.3 Hình thức sửa chữa hỗn hợp.....................................................................11
3.4 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu................................................................12
3.5 Hệ thống sửa chữa thay thế cụm...............................................................12
3.6 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn............................................................12
3.7 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn.......................................................12
3.8 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phịng..............................................13
Chương 4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA TRỤC SỐ II HỘP TỐC ĐỌ MÁY

BÀO B665 VÀ ĐẶC ĐIỂM LẮP GHÉP VỚI CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN. .20
4.1. Phân tích kết cấu.......................................................................................20
4.2. Đặc điểm lắp ghép....................................................................................20
Chương 5 CÁC DẠNG HỎNG TRỤC, NGUYÊN NHÂN VÀ PHIẾU CÔNG
NGHỆ THÁO TÁCH CÁC CHI TIẾT...............................................................21
5.1. Các dạng hỏng trục và nguyên nhân........................................................21
5.2. Lập phiếu công nghệ tháo tách các chi tiết trên trục II............................22

SVTH: Đào Văn Phương

2

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Chương 6 LẬP PHIẾU CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG TRỤC II KHI RÃNH
THEN BỊ MÒN VẸT..........................................................................................28
6.1. Ngun nhân.............................................................................................28
6.2. Phân tích 2 phương án cơng nghệ............................................................28
Kết luận...............................................................................................................34

SVTH: Đào Văn Phương

3

GVHD: Phan Thế Quang



ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay các ngành kỹ thuật nói chung và các ngành cơ khí nói riêng địi hỏi
kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật được đào tạo ra phải có kiến thứ sâu rộng đồng
thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể
thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng. Phương pháp và quy trình cơng
nghệ phục hồi sửa chữa máy đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao độ tin
cậy và tuổi thọ của máy.
Giải quyết tốt vấn đề phục hồi có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân đặc
biệt là đối với các xí nghiệp sử chữa. Bởi vậy việc tiến hành nghiên cứu các
phương pháp và quy trình phục hồi sửa chữa là rất cần thiết. Vì khả năng cơng
nghệ lớn như vậy, cấu trúc kết cấu máy rất phức tạp.
Với sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy giáo Phan Thế Quang cùng với sự cố
gắng bản thân em đã hoàn thành đồ án được giao. Đây là lần đầu tiên làm đồ án
“sửa chữa máy” do vậy không thể tránh được những sai sót trong bài. Em xin
chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Đào Văn Phương

SVTH: Đào Văn Phương

4

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Chương 1

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ
CỦA MÁY
1.1.Cấu tạo của máy bào B665
+ Bàn trượt (1)
+ Thân máy(2 )
+ Đầu gá dao (3)
+ Xà ngang (4)
+ Bàn máy (5)
+ Động cơ điện (6 )

+ Chiều dài lớn nhất của bàn trượt có thể từ 200 ÷ 2400mm.
+ Máy bào B665 là kiểu máy Việt Nam có các thơng số như sau(Sổ tay
CN CTM bảng 9-34 trang 65 ) :
- Động cơ truyền động chính có cơng suất 4,5 kW
- Khối lượng máy 1975 kg
- Góc quay lớn nhất của đầu dao
- Khoảng cách lớn nhất của bàn máy và đầu bào 370mm.
SVTH: Đào Văn Phương

5

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

- Kích thước lớn nhất của bề mặt làm việc của bàn máy
+ Rộng b= 450mm; + Dài l= 650mm
- Hành trình lớn nhất của đầu bào 600mm
1.2. Nguyên lý làm việc B665

- Máy có chuyển động chính là chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi do dao
và máy thực hiện và chuyển động chạy dao là chuyển động không liên tục do
phôi thực hiện.
- Chuyển động chính của máy là chuyển động tịnh tiến khứ hồi: gồm một
hành trình có tải và một hành trình chạy khơng.
- Bàn trượt (1) chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi trên sống trượt của thân
máy (2). Phía trước bàn trượt có lắp đầu dao (3). Đầu dao này có thể xoay một
góc nhất định và tịnh tiến theo phương thẳng đứng

- Trên sống trượt đứng của thân máy (2) có xà ngang (4). Trên xà ngang
này lắp bàn máy (5) có thể di động ngang để thực hiện chuyển động chảy dao.
Chuyển động chính tịnh tiến khứ hồi của bàn trượt (1) được truyền động từ động
cơ điện (6) qua hộp tốc độ và cơ cấu truyền dẫn culit- lắc.

SVTH: Đào Văn Phương

6

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

1.3. Khả năng cơng nghệ của máy bào B665
- Gia công các mặt phẳng ngang, đứng hay nằm nghiêng, mặt có bậc, mặt
định hình; gia công các rãnh thẳng với tiết diện khác nhau: mang cá, chữ “T”,
dạng răng thân khai... Máy cũng có khả năng gia cơng chép hình để tạo ra các
mặt cong một chiều, gia công những phôi không lớn (< 600 mm). Gia cơng trên
máy bào, có năng suất thấp, độ chính xác thấp và độ nhẵn kém, để nâng cao độ
chính xác và nhẵn bóng ta nên chia làm 2 nguyên công bào thô là bào tinh với

bản mỏng.

SVTH: Đào Văn Phương

7

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Chương 2
CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CÔNG DỤNG CỦA HỘP TỐC ĐỘ
MÁY BÀO B665
2.1. Cấu tạo hộp tốc độ máy bào

A

1) trục 1
2) trục 2
3) trục 3
4) thùng dầu
5) ổ bi
6) bánh răng
7) thanh gạt
8) vít
SVTH: Đào Văn Phương

8


GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

- Ngun lí làm việc động cơ truyền xuống trục 1.nhờ các bánh răng di
trượt ta có thể di chuyển các bánh răng từ trục 1 để ăn khớp với trục 2.muốn
thay đổi tốc độ ta chỉ cần gạt để các khối bánh răng ăn khớp khác nhau để tạo ra
tỉ số truyền khác nhau.tương tự thì các bánh răng ở trục 2 cũng di trượt để ăn
khớp với các bánh răng ở trục 3.
2.2. Công dụng hộp tốc độ
- Thay đổi tỉ số truyền bánh răng
- Thay đổi cấp tốc độ
- Truyền lên để bàn máy làm việc

SVTH: Đào Văn Phương

9

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Chương 3
LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA CHO MÁY BÀO B665
Các hình thức và hệ thống sửa chữa máy
3.1. Các hình thức sửa chữa máy
- Hình thức sửa chữa tập trung : là hình thức sửa chữa mà tất cả các công
việc được thực hiện bằng nhân lực và phương tiện của tổ chức sửa chữa và phân

xưởng sửa chữa của nhà máy. Hình thức này áp dụng cho nhà máy xí nghiệp có
nhiều máy cùng kiểu cũng như trong điều kiện sản xuất hàng khối- liên tục.
Phương pháp này rút ngắn thời gian dừng máy trong sửa chữa và không làm rối
loạn chu kỳ sản xuất. Phương pháp sửa chữa này được sử dụng một cách thích
hợp cho các máy:
+ Kiểu phổ biến cùng tên, có số lượng lớn trong nhà máy.
+ Mức độ sản xuất không lớn.
+ Các cần trục thông thường khi lắp ráp tồn máy.
Phương pháp sửa chữa máy có những ưu điểm sau:
+ Biên chế đội ngũ hợp lý,đủ trình độ.
+ Trình độ sửa chữa của người thợ đạt mức vạn năng cao.
+ Trang bị cho đầu tư sửa chữa đầy đủvà có khả năng đáp ứng được mọi
nhu cầu sửa chữ của nhà máy cũng như đơn đặt hàng của các nhà máy khác.
+ Rút ngắn thời gian sửa chữa một lần so với bình thường do tách riêng các
cơng việc sửa chữa khỏi việc tháo lắp máy.
+ Thực hiện nguyên công phục hồi các chi tiết và sửa chữ các cơ cấu riêng
biệt mà không phải dừng máy.
+ Tạo điều kiện để phân công lao động hợp lý giữa những người thợ được
chun mơn hóa.
+ Bảo đảm ổn định và có đủ cơng việc thường xun cho các nhà máy
trong phân xương sưa chữ co khí.
+ Nâng cao chất lượng và giảm giá thành sửa chữa.
Tuy nhiên phương pháp này cũng co nhiều nhược điểm sau:
SVTH: Đào Văn Phương

10

GVHD: Phan Thế Quang



ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

+ Hình thành cấp quản lý trung gian nên nhiều khi dừng máy để chờ quyết
định sửa chữ máy kéo dài.
+ Tại các trạm sửa chữa của các phân xưởng bị thụ động về kế hoạch nhân
lực vật lực để thực hiện sửa chữ đột xuất.
3.2 Hình thức tổ chức sửa chữa phân tán
Bao gồm tất cả các công việc bảo dưỡng, sửa chữa giữa các lần sửa chữa
định kì, kể cả sửa chữa lớn,nó được tiến hành tại các xưởng sửa chữ lớn của
phân xưởng dưới sự chỉ đạo của các phân xưởng trưởng. Phân xưởng sửa chữa
thuộc ban cơ khí. Ngồi ra nó cịn trực tiếp gia cơng phục hồi chi tiết cho trạm
sửa chữa trung tâm khi khơng có đủ thiết bị đẻ thực hiện các công việc gia công
sửa chữa.
Ưu điểm của phương pháp này :
+ Tự thân của các xưởng giải quyết nhu cầu về sửa chữ máy móc, thiết bị
cho xưởng mình
+ Trình độ chun mơn hóa của người thợ được nâng cao
Nhược điểm :
+ Bộ máy biên chế đội ngũ thợ sửa chữa cho tồn xí nghiệp cồng kềnh
+ Khơng có khả năng để giải quyết các u cầu lớn trong sửa chữa
3.3 Hình thức sửa chữa hỗn hợp
Có đặc điểm là kết hợp tất cả các dạng sửa chữa, không kể sửa chữa lớn.
được thực hiện ở các trạm sửa chữa phân xưởng, còn sửa chữa lớn được thực
hiện ở phân xưởng sửa chữa cơ khí. Phân xưởng cơ khí thực hiện cơng tác cải
biến máy và công tác dự trữ thay thế cho máy, thiết bị trong xí nghiệp.
Do u cầ cơng việc trong các phân xưởng sửa chữa cơ khí gồm các bộ
phận: máy nguội, hàn và các thiết bị phục hồi như mạ phun, mạ crom, thấm
cacbon, gia công nhiệt. Phân xưởng sửa chữa cơ khí trung tâm của nhà máy xí
nghiệp trực thuộc phòng kỹ thuật nhà máy và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó
giám đốc kỹ thuật nhà máy.


SVTH: Đào Văn Phương

11

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

3.4 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu
Thực chất của hệ thống sửa chữa theo nhu cầu là sửa chữa sự cố của máy
không theo kế hoạch định trước.Yêu cầu về chất lượng sử chữa hoặc yêu cầu về
trạng thái của máy sau khi sửa chữa không được quy định chặt chẽ miễn sao sau
khi máy hỏng được phục hồi trạng thái làm việc
Áp dụng hệ thống này thì cơng việc sửa chữa cũng như kế hoạch đều bị
động, giảm tuổi thọ của máy và độ chính xác khơng đáng tin cậy.mặt khác sửa
chữ theo hệ thống này vừa tốn kém mà hiệu quả thấp khó xác định nên chỉ áp
dụng ở những trạm, tổ cơ khí nhỏ có số máy cũ và đơn điệu về chủng loại.
3.5 Hệ thống sửa chữa thay thế cụm
Tiến hành thay thế cụm máy sau một thời gian làm việc nhất định theo kế
hoạch. Như vậy thời gian ngừng máy rất ít, khơng ảnh hưởng đến sản xuất. Hệ
thống sửa chữa thay thế cụm thường được áp dụng cho những máy có độ chính
xác cao, có độ tn cậy lớn.Do đó hệ thống sửa chữa này chỉ áp dụng cho máy
chuyên dùng trong dây chuyền sản xuất và chỉ thực hiện cho những cụm máy
đặc biệt quan trọng. Cụm máy được thay thế được đưa về xưởng sửa chữa trung
tâm để phục hồi cho lần thay thế sau.
3.6 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn
Là sau một thời gian làm việc nhất định, theo kế hoạch sửa cữa ta thay mới
1 số chi tiết và máy được hiệu chỉnh lại theo yêu cầu kỹ thuật đã dịnh. Như vậy

hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn gần giống như hệ thống sửa chữa thay thế
cụm nhưng mức độ thay thế thấp hơn và công việc sửa chữa tỉ mỉ hơn, do vậy
thời gian ngừng máy lâu hơn. Hệ thống đơn giản về mặt xây dựng kế hoạch sửa
chữa nhưng nó lại không sử dụng triệt để khả năng làm việc chi tiết máy.
3.7 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn
Với hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn, người ta chỉ lập kế hoạch xem
xét máy mà không định ra kế hoạch sửa chữa cụ thể. Khi tiến hành xem xét nếu
thấy máy khơng thể làm việc bính thường đến lầ xem xét sau mới quy định công
việc sửa chữa cần tiến hành ngay cho các máy hoạt động bình thường. Thực hiện
SVTH: Đào Văn Phương

12

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

sửa chữa máy theo hệ thống này tương đối đơn giản và khắc phục được tình
trạng hư hỏng đột xuất. Tuy nhiên nó chưa lường hết được khả năng khi nào thì
máy hỏng nên rất có thể ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất. Trong nhà máy, xí
nghiệp nên áp dụng hệ thống này ở dạng phối hợp các dạng hệ thống khác.
3.8 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng
Bản chất của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là từng máy tổ
hợp, nhồi việc bảo dưỡng hằng ngày thì sau một thời gian xác định tiến hành
kiểm tra dự phòng chung theo kế hoạch hoặc thực hiện các dạng sửa chữa khác
nhau. Khoảng thời giang đó được xác định và đặc điểm cấu tạo, công dụng kỹ
thuật và điều kiện sử dụng máy. Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phịng
trong các xí nghiệp cơng nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau đây :
- Đảm bảo cho máy làm việc có năng suất bình thường và chất lượng cần

thiết của sản phẩm.
- Đề phòng trường hợp máy bị hư hỏng bất thường.
- Giảm chi phí sửa máy.
- Tăng năng suất máy bằng cách cải tiến nó trong quá trình sửa chữa theo
kế hoạch
Nội dung chủ yếu của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng :
- Sửa chữa máy theo chu kỳ xác định đã nằm trong kế hoạch sửa chữa.
- Chu kỳ sửa chữa được tính từ lúc máy bắt đầu làm việc đến khi máy bắt
đầu sửa chữa lớn hoặc tính trong thời gian hai lần sửa chữa
- Chu kỳ sửa chữa máy phải đảm bảo mọi chỉ tiêu như một máy mới
- Điều cốt lõi của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là cấu trúa của
chu kỳ sửa chữa, mỗi loại máy có một chu kỳ sửa chữa riêng.
- Định ngạch chu kỳ là một trong số đặc trưng chủ yếu của chu kỳ sửa
chữa, nó phụ thuộc vào kiểu máy và điều kiện làm việc máy đó (lớn,vừa, nhỏ) là
thống nhất đối tượng với tất cả các máy.

SVTH: Đào Văn Phương

13

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

- Đối với một thiết bị cụ thể thì tỉ số giữa khối lượng lao động (tính theo
đơn vị ngày / giờ ) của các loại hình sửa chữa tương ứng là: sửa chữa nhỏ, sửa
chữa vừa, sửa chữa lớn = 1/4/6.
- Việc xác định công việc sửa chữa, nhu cầu về nguyên liệu, phụ tụng thay
thế, thời gian dừng máy để sửa chữa, những chỉ dẫn về khối lượng công việc là

những trị số trung bình. Ta có thể tăng hoặc giảm tùy theo tình trạng thực tế của
máy được sửa chữa.
- Hệ thống quy định trong chu kỳ sửa chữa gồm có 4 loại hình chu kỳ sửa
chữa :xem xét bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn.
Kế hoạch và phương pháp cải tiến máy được tiến hành song song trong
kế hoạch sửa chữa lớn.
=> Qua những nội dung trên đây của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự
phịng cho thấy để làm tốt cơng tác lập kế hoạch địi hỏi phải làm tốt cơng tác
lập biểu thống kê và loại máy, kiểu máy và số lượng và đặc điểm cụ thể từng
máy. Đây chính là nhược điểm của hệ thống làm cho công tác lập kế hoạch phức
tạp và tỉ mỉ. Nhưng ưu điểm của hệ thống này là đảm bảo chủ động hoàn toàn
cho kế hoạch sản xuất, sửa chữa nâng cao tuổi thọ máy, chi phí sửa chữa hợp lý
hiệu quả kỹ thuật cao. Do vậy các xí nghiệp nhà máy cơ khí vừa và lớn nên áp
dụng triệt để hệ thống này.
Bậc phức tạp sửa chữa máy
Bậc phức tạp sửa chữa máy là một chỉ tiêu quan trọng. Trong toàn bộ kế
hoạch sửa chữa, tổ chức cơng việc, huy động nhân lực, bố trí mặt bằng, tính tốn
vật tư, thời gian sửa chữa, đều được xác điịnh từ bậc sửa chữa.
Vậy bậc phức tạp sửa chữa là một chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho kết cấu,
kích thước độ chính xác của máy, là cơ sở để tổ chức sửa chữa máy đó.
Bậc phức tạp được ký hiệu chữ cái R và phía trước là chữ số chỉ mức độ
phức tạp của máy đó.
Để tính bậc phức tạp cho từng máy có hai cách :
1. Phương pháp gần đúng
SVTH: Đào Văn Phương

14

GVHD: Phan Thế Quang



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Là dùng một máy chuẩn cùng kiểu có cùng kích thước, kết cấu, độ chính
xác, khả năng công nghệ, điều kiện làm việc của máy, để so sánh và công nhận
bậc phức tạp cho máy khác tương tự. Như vậy theo phương pháp này không thể
nói lên độ chính xác khi kết luận về đặc điểm cơng nghệ và kết cấu, có lúc thay
đổi ít nhiều đã dẫn đến những sai lệch nhất định.Mặt khác trong thự tế của nhà
máy, xí nghiệp khi khơng cho ta so sánh và kết luận khi kiểu và chủng loại khác
nhau hoặc số lượng chỉ có 1 máy. Cách tính này chỉ áp dụng cho cơ sở sản xuất
nhỏ và thừa nhận kết quả của cơ sở sản xuất vừa và lớn để áp dụng cho mình.
2. Phương pháp tính chính xác
Máy bào B665 do nhà máy chế tạo công cụ số 1 sản xuất năm 1994.
Thông số cơ bản của máy như sau( Sổ tay CN CTM tập 3 bảng 9-34 trnag
65 )
+ Hành trình lớn nhất của đầu bào S = 73 m/phút.
+ Hành trình ngang lớn nhất của bàn máy L= 600 mm.
+ Số cấp tốc độ của đầu bào n= 6
Biết rằng : máy chuyên gia cơng thép, làm việc trong điều kiện bình thường
của phân xưởng cơ khí, dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ, chế độ làm việc 2
ca/ngày. Đội sửa chữa làm việc theo chế độ 1ca/ngày. Máy đem sử dụng từ
01/12/2010.
Tính:
- Bậc phức tạp của máy được xác định theo công thức:
R=0,008S+0,0035L+0,25n+Rt ( Trang 28 SGK Công nghệ sửa chữa)
Ta có Rt= 2
R=0,008.73+0,0035.600+0,25.6+2
= 6,18
Bậc phức tạp của máy bào ngang B665 là 6R
- Dựa vào thông số cơ bản và tra bảng 7.6 trang 31 sgk công nghệ sửa chữa

ta có:
+ Trị số hệ số dạng sản xuất d=1,5
SVTH: Đào Văn Phương

15

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

+ Trị số vật liệu gia công V=1,0
+ Trị số hệ số sử dụng máy S= 1,0
+ Hệ số kể đến đặc điểm sử dụng máy hạng nặng n= 1,00
+ Tiêu chuẩn thời gian dừng máy để sửa chữa ( tính bằng ngày/1R).
Sửa chữa nhỏ =0,25
Sửa chữa vừa =0,60
Sửa chữa lớn =1,00
Xem xét, kiểm tra 0,10
Căn cứ vào cấu trúc chu kì sửa chữa máy sản xuất từ năm 1967 trở đi (L-XN-X-N-X-V-X-N-X-N-X-L ) ta có:
Số lần sửa chữa vừa trong chu kì X= 1
Số lần sửa chữa nhỏ trong chu kì Y=4
Số lần xem xét trong chu kì Z=6
Vậy chu kì sửa chữa lớn có kể đến thời gian dừng máy được tính như sau:
T=d.V.S.n.26000+S(+ .X+P)M.R
=1,5.1,0.1,0.1,00.26000+ (1+1.0,60+4.0,25+ 0,10.5 )2.6
=39000+ 31
=39031h
Theo chế độ nghỉ lễ hiện nay của ta mỗi máy làm việc 2 ca/ngày thì mỗi
năm sẽ làm 4338h. Vậy tính theo năm thì chu kì sữa chữa lớn sẽ là

T= 9 năm
Chu kì sửa chữa vừa == = 4,5 năm
Chu kì sửa chữa nhỏ = = =1 năm
Chu kì xem xét === 0,5 năm = 6 tháng
Và kế hoạch sửa chữa được vạch ra như sau:
Năm
Tháng
Công việc
sửa chữa
Năm
Tháng

2010
12
Bắt đầu sử
dụng
2015
6
12

SVTH: Đào Văn Phương

2011
6
12

2012
6
12


2013
6
12

2014
6
12

X

X

X

X

N

2016
6
12

N

2017
6
12
16

N


2018
6
12

N

2019
6
12

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

Cơng việc
sửa chữa

V

X

N

X

N

X


N

X

N

L

a. Kiểm tra, xem xét, bảo dưỡng.
+ Kiểm tra:
- Lau sạch bụi bẩn,phoi và các chất liệu khác làm ảnh hưởng đến
máy
- Kiểm tra hệ thống chiếu sáng, diện tích làm việc và các thiết bị bảo
hiểm, an toàn.
- Kiểm tra các bảng biểu chỉ dẫn khi vận hành và sử dụng máy
- Kiểm tra các tay gạt, hệ thống cự phanh,độ tin cậy và chính xác của
hệ thống đó
- Kiểm tra hệ thống bôi trơn, làm mát và các phương tiện che chắn
+ Xem xét:
- Xem xét bên ngoài:
Các dấu hiệu sai lệch vị trí của nắp đẩy, tấm chắn, các biển biểu chỉ
dẫn khi sử dụng máy.
Các tấm chắn bao che của cơ cấu truyền động, phớt chắn dầu, chắn
bụi còn tốt hay đã hư hỏng.
Hiện tượng bình thường hay khơng bình thường của các mối ghép
trên gối trục, ổ đỡ của máy.
- Xem xét bên trong:
Cho máy ngừng hoạt động, cắt cầu dao điện, treo biển báo.
Mở nắp của bộ phận máy.

Xem xét các vết mòn, gỉ, vết xước trên chi tiết máy.
Xem xét vị trí địn vị của các chi tiết trên trục truyền.
+ Bảo dưỡng:
Thứ tự như sau:
- Chạy thử máy
SVTH: Đào Văn Phương

17

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

- Phát hiện tiếng gõ, rung động, nhiệt
- Tắt cầu dao điện và treo biển báo
- Mở nắp bộ phận
- Kiểm tra bộ phận bằng mắt
- Kiểm tra cơ cấu bằng tay và dụng cụ đo kiểm
- Hiệu chỉnh chi tiết, cơ cấu hoặc bộ phận theo yêu cầu kỹ thuật
- Đóng bộ phận
- Chuyển tiếp bộ phận khác
- Thay dầu mỡ nếu cần hoặc bổ sung
- Chạy thử, cắt thử,kết luạn và bàn giao.
b. Sửa chữa nhỏ:
+ Nội dung cơng việc:
- Lau sạch tồn bộ máy, cạo rỉ và vết xước.
- Tháo các chi tiết bị hỏng từ cơ cấu, bộ phận máy
- Kiểm tra mức độ hư hỏng của chi tiết
- Thay thế hoặc phục hồi chi tiết

- Lắp ráp và kiểm tra khả năng làm việc của chi tiết mới thay thế
hoặc phục hồi. Điều chỉnh cơ cấu, bộ phận của máy bị rơ, lỏng quá
mức cho phép
- Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống bôi trơn, làm mát
- Phát hiện những chi tiết cho lần sửa chữa tiếp theo
- Chạy thử không tải cho tất cả 6 cấp tốc độ
c. Sửa chữa vừa:
+ Nội dung công việc :
- Tháo từng bộ phận máy ra khỏi thân máy
- Vận chuyển bộ phận về xưởng sửa chữa
- Tháo rời cơ cấu và chi tiết
- Thay thế sửa chữa cơ cấu, chi tiết, bộ phận
- Cạo sửa mặt trượt thân máy và hệ thống mặt trượt khác
SVTH: Đào Văn Phương

18

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

- Lắp ráp chi tiết, cơ cấu tại phân xưởng sửa chữa.
- Kiểm tra bộ phận tại phân xưởng sửa chữa
- Chuyển bộ phận và lắp ráp bộ phận lên thân máy
- Kiểm tra hiệu chỉnh tồn bộ máy về độ chính xác và cứng vựng
- Chạy thử máy khơng tải và có tải
- Bàn giao máy cho bộ phận sản xuất
d. Sửa chữa lớn:
+ Nội dung công việc:

- Nghiệm thu máy vào sửa chữa, đánh giá tình trạng, mức độ hư
hỏng cụ thể của máy
- Di chuyển máy về nơi sửa chữa
- Công việc tiếp theo dk tiến hanh như sửa chữa vừa.

SVTH: Đào Văn Phương

19

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

Chương 4
PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA TRỤC SỐ II HỘP TỐC ĐỌ MÁY BÀO B665
VÀ ĐẶC ĐIỂM LẮP GHÉP VỚI CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN
4.1. Phân tích kết cấu


Các chi tiết thuộc dạng ăn khớp răng là những chi tiết dùng để truyền

động từ trục này sang trục khác nhờ vào sự ăn khớp của các mặt tạo thành biên
dạng răng trục...vật liệu chế tạo các chi tiết dạng ăn khớp răng phụ thuộc vào
công dụng,tải trọng và tốc độ để chọn vật liệu


Các bánh răng chịu tải lớn thường được chế tạo bằng thép crom,crom-

niken...



Bánh răng và bộ truytrườngền địi hỏi 3 mức chính xác

. Mức chính xác động học
. Mức làm việc êm
. Mức tiếp xúc của răng trong bộ


Trường hợp đường kính đáy răng chênh lệch ít so với đường kính d của

trục thì nên chế tạo bánh răng liên tục.các trường hợp khác nên chế tạo bánh
răng riêng rồi lắp lên trục
4.2. Đặc điểm lắp ghép


Chọn lăp ghép của bánh răng với trục là lắp ghép lỏng H8/s7

- Điều kiện chọn lắp ghép:bánh răng làm việc với tải trọng va đập lớn.vị trí
tương đối của các chi tiết được đảm bảo với mọi chế độ làm việc và cho phép
lực chiều trục lớn
- Phạm vi sử dụng:truyền động ở cấp chậm của hộp giảm tốc kích thước
lớn và trung bình có dùng then
- Phương pháp tháo lắp:ép nóng hoặc ép nguội

SVTH: Đào Văn Phương

20

GVHD: Phan Thế Quang



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Chương 5
CÁC DẠNG HỎNG TRỤC, NGUYÊN NHÂN VÀ PHIẾU CÔNG NGHỆ
THÁO TÁCH CÁC CHI TIẾT
5.1. Các dạng hỏng trục và nguyên nhân


Trục bị cong:
+ Nguyên nhân:do tác dụng của tải trọng gây momen uốn cục bộ tại
những tiết diện nguy hiểm
+ Cách sửa chữa : trước hết xác định vùng bị cong,trị số cong rồi đánh
dấu sau đó có thể dùng 1 số phương pháp sau
- Nắn trục bằng bằng phương pháp gây áp lực trực tiếp
- Nắn bằng cách gõ búa trực tiếp bên phần bị cong của trục
- Nắn trục bằng phương pháp biến dạng nhiệt
+ Trục bị mòn phần cổ lắp ghép
+ N guyên nhân:do làm việc lâu,bề mặt lắp ghép kém bơi trơn,
+ Cách sửa chữa:có thể hàn đắp,hoăc dùng miếng bạc lót vào cổ
trục sau đó dùng vít cấy bắn vào
Trục bị xoắn:
+ Nguyên nhân:do chịu momen xoắn có trị số vươt quá giới hạn
Mx cho phép của trục
+ C ách sữa chữa:với mức độ xoắn lớn chỉ cần sai lệch vị trí của
rãnh then hay lỗ trên trục có thể xoắn trả.nếu đọ xoắn lớn phải thay
thế momen xoắn có trị số vươt quá giới hạn Mx cho phép của trục
+ Cách sữa chữa:với mức độ xoắn lớn chỉ cần sai lệch vị trí của
rãnh then hay lỗ trên trục có thể xoắn trả.nếu đọ xoắn lớn phải thay

thế
 Trục bị gãy nứt:
+ Nguyên nhân:do va đập lớn,momen xoắn lớn xảy ra tại các lỗ
rãnh trên trục vì tại các vị trí đó là mặt cắt nguy hiểm của trục
+ Cách sữa chữa:xác định chiều dài và độ sâu vết nứt,sau đó dùng

SVTH: Đào Văn Phương

21

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

mũi khoan5,6 để chặn khả năng lan rộng của vết nứt,dùng đục để
tạo mép vát từ miệng đến vết nứt rồ sau đó hàn và mài lại
+ Với trục bị gãy:khoan lỗ trên hai nửa trục hay tiện phẳng đầu
trục sau đó hàn nối trụ.
5.2. Lập phiếu công nghệ tháo tách các chi tiết trên trục II
TT
1

Tên
các
bước
tháo
Tháo

Sơ đồ tháo


chốt
1 của

Chỉ dẫn
kỹ thuật

Dụng
cụ

Dùng

Búa,

đột để

đột

tháo chốt

cần
gạt

2

Tháo

Dùng c

nắp


lê tháo

bích

các bu

Cờ lê

lơng ra
khỏi
máy

SVTH: Đào Văn Phương

22

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

3

Tháo

Dùng cờ

mặt


lê tháo

bích

bu lơng

3

ra khỏi

Cờ lê

hộp máy

4

Tháo


bi

Dùng

Búa,ốn

ống

g đồng

(chi


đồng đặt

tiết số

vào trục

4)

sau đó
dùng búa
đánh từ
ngồi
vào cho
ổ bi

5

Tháo


bi

(số 5)

SVTH: Đào Văn Phương

thoát ra
Tương


Búa,ốn

tự chi

g đồng

tiết số 4

23

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA

6

Tháo

Dùng tua Tua vít

vít

vít vặn

trên

ngược

then


chiều

(số 6)

kim
đồng hồ

7

Tháo

Dùng cờ

vít

lê dẹt

trên

vặn

bánh

ngược

răng

theo


(chi

chiều

tiết số

kim

7)

SVTH: Đào Văn Phương

Tua vít

đồng hồ

24

GVHD: Phan Thế Quang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

8

9

Tháo

Dùng tay


bánh

lấy banh

răng

răng ra

(số 8)

khỏi trục

Tháo

Dùng tay

bac

lấy bạc

(chi

ra

tiết số
9)

SVTH: Đào Văn Phương


25

GVHD: Phan Thế Quang


×