Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.12 KB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ

§3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC
TS. Thiều Văn Đường
Cần Thơ - 2020


PHÂN LOẠI THIẾT KẾ NCKH DƯỢC

Mục
tiêu

Hiểu được khái niệm phương pháp, thiết kế nghiên cứu
khoa học (NCKH):
-Phân biệt được các thiết kế NC trong NC dược học:
+ Thiết kế cắt ngang
+ Thiết kế đoàn hệ
- Hạn chế của mỗi loại thiết kế
- Nguyên tắc lựa chọn thiết kế NC thích hợp
Nắm cách phân loại theo phương pháp tiến hành
Nắm cách phân loại NC theo hoạt động can thiệp và
không can thiệp

Nắm cách phân loại NC theo phương pháp NC dịch tễ
học
Nắm cách phân loại NC theo kiểu nghiên cứu


A. PHÂN LOẠI THEO THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUKHOA HỌC



I. KHÁI NiỆM
1.1. Thiết kế nghiên cứu (Study Design – TKNC) khoa học
1.1.1. Thiết kế nghiên cứu khoa học là gì ?

Là một kế hoạch
mô tả chi tiết
những bước cơ
bản, để xác định:
lực của dược
chất can thiệp
sức khỏe.

ĐT NC
Phương pháp
thu thập dữ liệu

Phân tích dữ liệu
Lý giải những
kết quả

Nhằm mơ tả về dược
chất chữa bệnh hoặc
hiện tượng tác động
của dược chất hoặc
suy diễn nguyên nhân
và kết quả về hiệu lực
của dược chất can
thiệp sức khỏe.



A. PHÂN LOẠI THEO THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUKHOA HỌC
Mỗi thiết kế có
những đặc
điểm và những
yêu cầu riêng,
tuy nhiên tất cả
TKNC đều
được thực hiện
qua bốn bước
cơ bản chung
và theo trình tự
giống nhau
như sau:

Chọn dân số NC: là dân số mà người NC
chọn ra những đối tượng NC (còn gọi là
dân số chọn mẫu)
Chọn mẫu: cách chọn và xếp loại phân bố
ĐT NC.
Thu thập dữ kiện: thời điểm và cách thức
đánh giá hoặc đo lường các biến số NC.
Phân tích dữ liệu: xác định các chỉ số NC
và phương pháp thống kê thích hợp.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC
1.1.2. Phân loại thiết kế nghiên cứu
Trong
NC

dược
học,
có hai
loại
NC:

NC mơ tả (Descriptive): Là những NC chỉ gồm một
nhóm ĐT NC, nhằm để mơ tả sự phân bố của một
hiện tượng (bệnh lý).
NC phân tích (Analytic): Là những NC bao gồm ít
nhất hai nhóm ĐT để tìm sự khác biệt về vấn đề NC
giữa các nhóm.
Trong NC này có thể thực hiện thơng qua Quan sát
hoặc Thực nghiệm (có sự can thiệp trực tiếp của
người NC đến nhóm ĐT NC).


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC
1.1.2.1. Các thiết kế nghiên cứu mơ tả (Descriptive studies)

Tùy theo dữ kiện phân tích là số liệu của quần thể hoặc số liệu
thu thập từ mỗi cá nhân:
Mô tả dựa trên dữ
kiện chung của
quần thể
Mô tả
dựa trên
dữ liệu
thu thập
từ từng

cá thể

NC tương quan (Correlational study),
cịn gọi là NC mơ tả (Ecological study).

Mơ tả một thuốc mới
Mô tả dược lý và cơ chế tác dụng, dược động
học, dược lực học, tương tác thuốc và kiểm
nghiệm.
NC ngang mô tả.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC
1.1.2.2. Các thiết kế nghiên cứu phân tích (Analytic studies)

Tùy theo có can thiệp hoặc khơng có can thiệp của nhà NC
NC đồn hệ.
NC quan sát (Observational
study) hay NC không can
thiệp (Non – experimental)

NC can thiệp
(intervention study)
hay NC thực nghiệm
(Experimental study)

NC bệnh chứng
NC cắt ngang phân tích (Analytic
Cross – sectional study)
Thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên

có đối chứng (RCT – Randomized
Controlled Clinical Trial)
Thử nghiệm can thiệp cộng đồng
Thử nghiệm thực địa: thử nghiệm
phòng bệnh.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC
SƠ ĐỒ CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả

Dữ kiện
cá thể

Dự kiến của
quần thể

Phân tích

Quan sát
Tương
quan

Can thiệp

Đồn hệ

RCT


Loại ca bệnh

Bệnh
chứng

Can thiệp
cộng đồng

Cắt ngang
mơ tả

Cắt ngang
phân tích

Thử nghiệm
thực địa

Ca bệnh


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

II. CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MƠ TẢ
2.1. Đặc điểm chung
Mơ tả trường hợp tác
Là các TKNC dựa trên PP
dụng của thuốc với bệnh
quan sát mô tả các hiện tượng
hay một chùm bệnh.
sức khỏe, dược chất và các

yếu tố được cho là có liên
Mơ tả hàng loạt trường
quan đến sức khỏe đó để có
hợp.
thể hình thành nên giả thuyết
NC cắt ngang.
nhân quả. Các TKNC mô tả
NC tương quan.
bao gồm:
Thống kê dân số, các số liệu về môi
Những thông
trường xã hội
tin sử dụng
trong các
Hồ sơ bệnh lý, sổ khám bệnh (bỏ).
TKNC mơ tả có
Thống kê về lương thực,
nhiều nguồn
Toa thuốc, thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng
gốc khác nhau:


Do những thông tin này được thu thập một cách có hệ thống và
có sẵn nên NC mơ tả ít tốn kém hơn các NC khác.
Bệnh lý
Mỗi loại TK cung cấp
Thời gian và không gian
những thông tin mô tả các
Chúng có những mặt mạnh,
khía cạnh khác nhau về

mặt yếu nhất định.

2.2. Các thiết kế nghiên cứu mô tả
2.2.1. Nghiên cứu tương quan (NCTQ)
Bệnh và thuốc
NCTQ dựa trên
Các yếu tố tương tác
các NC chung
Đặc tính chung của quần thể có thể liên
của quần thể về
quan tới tác dụng của thuốc với bệnh.
Các đặc tính chung này được tính theo đầu người,
Nhưng những số đo các đặc tính đó vẫn có nguồn gốc từ một
quần thể trong những khoảng thời gian khác nhau
Hoặc của các quần thể khác nhau nhưng trong cùng một khoảng
thời gian ở cùng một thời điểm.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC
NCTQ còn
được gọi là
NC sinh thái
bởi vì NC
này.

Sử dụng những dữ kiện trên tồn bộ những dân
số để so sánh tần số dược chất,

Tác dụng của thuốc trong cùng một khoảng
không gian hay thời gian của một quần thể trong

từng khoảng thời gian khác nhau.

Ví dụ một NCTQ mô tả tương quan giữa tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5
tuổi với thu nhập bình quân đầu người …
Ví dụ khác về tương quan lượng thịt tiêu thụ thịt người/ngày với tỷ
lệ ung thư đại tràng có tương quan thuận chiều .

2.2.2. Mơ tả một trường hợp bệnh hoặc một chùm bệnh
Trong dược lâm sàng có thể gặp những trường hợp bệnh đơn lẻ
hoặc một số trường hợp bệnh giống nhau (chùm bệnh) và thấy
cần phải mô tả.


Là BA chi tiết, tỉ mĩ, đầy đủ do một /nhiều thầy
thuốc lâm sàng thực hiện trên một BN với toa
Loại
thuốc điều trị riêng.
thiết 2.2.2.1.
KT thu thập dữ liệu đòi hỏi phải khai thác tỉ mĩ,

tả
kế
Đặc biệt về nguyên nhân nghi ngờ của bệnh,
một
đơn
và kết quả NC phải là một hay nhiều giả thuyết
trường
giản
nhân – quả được hình thành.
hợp

nhất
Rất thường gặp trong tạp chí Y khoa, là bước
là mơ bệnh
đầu giúp nhận diện đặc điểm một bệnh mới hay
tả
hậu quả có hại do tiếp xúc với một yếu tố nào đó.
bệnh
kèm
Là thu thập các mơ tả từng trường hợp bệnh
2.2.2.2 đơn lẻ nhưng có những điểm giống nhau xảy ra
theo
những . Mô tả trong một thời khoảng ngắn, trong một khơng
yếu tố chùm
gian khơng lớn lắm, hình thành nên một mơ tả
bệnh
chùm bệnh.
NC này mơ tả tình trạng bệnh và các đặc trưng của
từng cá nhân/nhóm người có cùng một chẩn đoán.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC
NC này thu thập
dữ liệu: từng cá
thể → tập hợp lại
thành kết quả
chung cho NC.

Mô tả đặc điểm của bệnh

Dược lý học mô tả cách sử dụng thuốc cho

chùm bệnh có tầm quan trọng vì được dùng
như là phương cách đầu tiên để xác định một
PP chữa bệnh hiệu quả cho một bệnh mới.

2.2.3. Mô tả hàng loạt trường hợp
Cùng mắc một bệnh
Đây là loại NC mô tả thường
sử dụng trong lâm sàng,
Cùng một hiện tượng
trong các mô tả BV ĐT NC là
sức khỏe, thường
trong một khoảng giới BN,đặc biệt trong những
trường hợp không thể tiến
hạn thời gian và
không gian nhất định. hành chọn mẫu ngẫu nhiên.
Để mô tả triệu chứng các bệnh đang quan tâm.
Mục tiêu của
NC mô tả loạt Sản phẩm NC thường là tỷ lệ mắc của từng triệu
các trường
chứng, độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị tiên đoán
hợp là:
của các triệu chứng hoặc các bộ triệu chứng.

Áp dụng
để mô tả
hàng loạt
trường
hợp:



Tính ngoại suy kém
Hạn
chế của Kết quả NC khó ngoại suy ra cho quần thể, chỉ trừ
trường hợp tiêu chuẩn chọn BN hết sức chặt chẽ để BN
TKNC
trong NC có thể đại diện cho một quần thể nhất định.
này là

2.2.4. Nghiên cứu cắt ngang (NCCN) mô tả
NCCN
thường sử
dụng trong
các điều tra
trên cộng
đồng, là:

Gần đây
một số
nhà NC
trên thế
giới cho
rằng:

- Bệnh và yếu tố nguy cơ xem xét cùng một lúc
cho mỗi cá thể, trong một quần thể nhất định,
- Được tiến hành trong mỗi thời điểm nhất định.
- NC ngang cung cấp một bức ảnh chụp nhanh về
bệnh tật của cộng đồng trong một thời hạn.
- Việc tuyển chọn ĐT vào NC ngang không nhất thiết
phải ở cùng một thời điểm.

- Cơ bản là mỗi ĐT chỉ được NC một lần và với đ/k
khoảng thời gian từ đầu đến cuối NC khơng q dài.
- Thời gian đó khơng có thay đổi gì đáng kể trong các
yếu tố liên quan đến vấn đề quan tâm như đ/k kinh tế,
xã hội, thuốc được dùng, thời điểm sử dụng thuốc.


NC ngang mô tả áp dụng: Mô tả hiện tượng sức khỏe và
các yếu tố được cho là có liên quan đến thực trạng sức khỏe của
quần thể tại một thời điểm nhất định.
Trong NC ngang, ĐT NC chỉ vô tình nằm trong quần thể được
quan tâm khơng nhất thiết phải mắc bệnh hoặc có yếu tố nguy cơ
Ứớc lượng tỉ lệ hiện mắc bệnh trong dân số.
Được
Thường được tiến hành trên 1 mẫu đại diện cho qthể
sử dụng
để
Sản phẩm của NCCN là: tỉ lệ hiện mắc, tỉ lệ các yếu tố
được cho là nguy cơ gây bệnh và các giả thuyết nhân quả

III. CÁC THIẾT KẾ NC PHÂN TÍCH QUAN SÁT
3.1. Thiết kế nghiên cứu đoàn hệ (TKNCĐH)
Là NC mang tính theo dõi dọc theo thời gian.
Là một trong những NC chủ yếu để kiểm định giả thuyết.
Xuất phát từ hiện tượng có hoặc khơng phơi nhiễm với
yếu tố nghi ngờ là yếu tố nguy cơ của bệnh,
Theo dõi để ghi nhận sự xuất hiện bệnh.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

Căn cứ vào mức độ xuất hiện bệnh trong hai nhóm có
và khơng có phơi nhiễm để kết luận về sự kết hợp giữa
yếu tố nguy cơ và bệnh.
Đặc trưng nổi bật của TK này là xuất phát từ việc có hay
khơng cóp hơi nhiễm và thoe dõi trong tương lai để ghi
nhận sự xuất hiện của bệnh.

Quần
thể

Các
đối
tượng
không
mắc
bệnh

Phơi nhiễm

Không phơi
nhiễm
Hướng nghiên cứu

Mắc bệnh
Không mắc bệnh
Mắc bệnh
Không mắc bệnh


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

3.2. Nghiên cứu bệnh chứng
Là một NC hồi cứu (retrospective), là NC phân tích bằng
quan sát, dựa trên các dữ kiện đã xảy ra.
Nhóm người có
Nhằm so sánh
Căn cứ trên một giả
bệnh – nhóm bệnh
và tìm sự khác
thuyết nhân quả, NC
biệt về yếu tố
bệnh chứng được thiết Nhóm người khơng
được coi là nhân
bệnh - nhóm chứng,
kế gồm hai nhóm ĐT
Xuất phát từ việc có hoặc khơng có bệnh.
Đặc trưng
cơ bản
của TK
này là

Ngồi ra NC sẽ suy ngược về trong quá khứ bằng
PP hồi cứu để thu thập thông tin về sự phơi nhiễm
với yếu tố nguy cơ của những ĐT NC,
So sánh tỉ lệ phơi nhiễm trong hai nhóm với nhau.

Loại NC này thường được sử dụng để kiểm định giả thuyết
vì ĐT để thực hiện, khơng địi hỏi thời gian theo dõi dài.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

Tuy nhiên, khi TK phải thận trọng tránh sai lầm trong việc chọn
nhóm bệnh và đặc biệt là nhóm đối chứng, và chú ý sai số nhớ lại
Phơi nhiễm
Không phơi nhiễm
Phơi nhiễm
Không phơi nhiễm

BỆNH
(Các ĐT mắc
một bệnh)
CHỨNG
(Các ĐT không
mắc bệnh)

Quần
thể

Cấu trúc của nghiên cứu bệnh chứng
Cấu trúc của nghiên cứu bệnh chứng

3.3. Nghiên cứu cắt ngang phân tích
Các NC tìm căn ngun có nghĩa là muốn tìm ra một sự kết
hợp giữa một yếu tố nguy cơ và một bệnh, đòi hỏi thực hiện
NCĐH hoặc bệnh chứng.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC
NC ngang dễ thực hiện và giá
thành thấp nên người ta đã
phát triển loại NC ngang tìm

căn ngun, cịn gọi NC
ngang phân tích bằng cách so
sánh tần số bệnh ở hai nhóm
Trong các NC
ngang tìm căn
ngun mẫu NC
được cấu trúc theo
kiểu NC ngang

Có phơi nhiễm
Khơng phơi nhiễm
Hoặc theo mức độ phơi nhiễm
ở nhiều nhóm khác nhau.

Có nghĩa là lấy mẫu NC những cá thể có
mặt trong thời gian NC
Thu thập cả yếu tố phơi nhiễm lẫn tình
trạng sức khỏe ngay trong lúc tiến hành
điều tra.

Điều quan trọng cần nhớ: Khi sử dụng NCCN như một NC
phân tích để xác định nguyên nhân, mối quan hệ thời gian giữa
yếu tố nguy cơ và bệnh là rất khó thiết lập. Do đó, người NC phải
bảo đảm rằng kết quả NC đưa ra được những bằng chứng là
nguyên nhân phải xảy ra trước hậu quả để suy diễn nhân quả.


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

IV. CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CAN THIỆP

4.1. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có
đối chứng (Randomized Cotrolled Clinical Trial Study)
Cịn gọi là RCT, là NC tiến hành trong BV nhằm so sánh hiệu
quả điều trị của hai hay hiều phương án điều trị.
Đây cũng là NC về mối quan hệ nhân – quả với “nhân” là phương
án điều trị - “quả” là hiện tượng khỏi bệnh hoặc không khỏi bệnh.
Là loại NC có giá trị nhất trong số các NC dược học. Yếu
cầu của RCT cùng giống NCĐH, và biện pháp can thiệp phải
được phân bố ngẫu nhiên vào những nhóm NC.

4.2. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng (Community
Intervention Study)
Là loại NC thực nghiệm tiến hành trên quần thể dân cư sinh
sống trong cộng đồng khơng kể là có bệnh hay khơng có bệnh.


4.3. Nghiên cứu thử nghiệm thực địa (Field Trial Study)
Là NC thực nghiệm tiến hành trên cộng đồng nhưng ĐT
NC là những người không bệnh.

V. CHỌN MỘT THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP
Nguyên tắc mà
Căn cứ vào câu hỏi NC ở mức độ nào;
chúng ta có thể dựa
Mơ tả bệnh trạng, xác định nguyên nhân
vào để lựa chọn một
hoặc xác định hiệu lực của biện pháp
TKNC cho phù hợp
can thiệp,
với đề tài của mình

Mục tiêu của NC đã được xác định.
đó là:
.
5.1. Nếu câu hỏi NC nhằm mơ tả bệnh trạng có nghĩa là
mục tiêu NC muốn tìm hiểu nhiều hơn về một hiện tượng, một sự
kiện, nên chọn thiết kế mô tả.

5.2. Nếu câu hỏi NC là ‘nguyên nhân nào gây ra bệnh’,
TKNC sẽ là phân tích. Khi đó cần xem xét mục tiêu NC để chọn
thiết kế phù hợp.


Xác định sự kết hợp nhân quả dựa trên dữ kiện tỉ suất
hiện mắc,
→ Nên chọn TKNCCN phân tích.
Nếu
mục
tiêu


Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả, và
bệnh là hiếm, hoặc khảo sát một bệnh do nhiều
nguyên nhân,
→ Nên chọn TKNC bệnh – chứng.
Mục tiêu NC trong trường hợp này là so sánh tỉ lệ phơi
nhiễm trong hai nhóm có và khơng có bệnh.
Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả,
nguyên nhân là hiếm, hoặc khảo sát nhiều hậu quả do
một nguyên nhân,
→ nên chọn TKNCĐH.

Mục tiêu trong trường hợp này là so sánh tỉ suất mới
mắc trong hai nhóm có và khơng có phơi nhiễm.

5.3. Nếu câu hỏi NC là ‘biện pháp can thiệp có hiệu quả
hay không’, TKNC can thiệp được chọn.


Bảng 1. Nguyên tắc xác định thiết kế NC dựa vào câu hỏi NC
Câu hỏi
Mục đích nghiên Chiến lược
Thiết kế
nghiên cứu
cứu
nghiên cứu
nghiên cứu
Hiện tượng
sức khỏe xảy
ra đối với ai

-Mô tả một hiện
tượng sức khỏe.
- Tìm hiểu mối quan
hệ nhân quả

- Mô tả sự phân bố
của một hiện tượng
sức khỏe
-So sánh tỉ suất hiện
mắc giữa các nhóm
để hình thành giả

thuyết

Nghiên cứu
mơ tả

Những nguyên Xác định nguyên
nhân của hiện nhân của một hiện
tượng sức
tượng sức khỏe
khỏe là gì ?

So sánh tần số của
những yếu tố hoặc
điều kiện trong các
nhóm khác nhau để
kiểm định giả thuyết

Nghiên cứu
phân tích

Can thiệp vào Đánh giá hiệu lực tác
nguyên nhân
động của một biện
có cải thiện
pháp can thiệp
được sức khỏe
hay khơng

So sánh tần số của
hiệu quả trong các

nhóm can thiệp và
nhóm chứng để kiểm
định giả thuyết

Nghiên cứu
can thiệp


Thiết kế
nghiên cứu

Bảng 2. Tóm tắt các thiết kế nghiên cứu
Chiến lược nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Báo cáo ca
bệnh

Mơ tả bệnh trạng trên một ca cụ
thể

Mô tả đặc điểm bệnh trạng
của một ca bệnh cụ thể

Hàng loạt ca
bệnh

Mô tả bệnh trạng trên một số ca


Mô tả đặc điểm bệnh
trạngcủa nhiều ca mắc trên
cùng một bệnh

Tương quan

Mô tả bệnh trạng trên những dân
số

Xác định mối quan hệ giữa
yếu tố nguy cơ và bệnh

Cắt ngang mô
tả

Mô tả bệnh trạng của những cá
nhân trong một dân số

Mơ tả tình trạng bệnh của một
dân số

Cắt ngang
phân tích

So sánh số hiện mắc giữa những Xác định sự kết hợp nhân –
cá nhân trong hai nhóm có và
quả giữa yếu tố nguy cơ và
khơng có phơi nhiễm
bệnh


Bệnh chứng

So sánh tỉ lệ phơi nhiễm trong hai Xã định sự kết hợp nhân –
nhóm cóe ệnh và khơng có bệnh quả giữa yếu tố nguy cơ và
bệnh

Đồn hệ

Tìm và so sánh số mắc bệnh
trong hai nhóm có và khơng có
phơi nhiễm

Xác định sự kết hợp nhân –
quả giữa yếu tố nguyên nhân
và bệnh


PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

VI. KẾT LuẬN
Mỗi một câu hỏi NC sẽ là một TKNC phù hợp nhưng không
phải là duy nhất.
Một TKNC phù hợp về mặt khoa học nhưng có khả thi hay
khơng cịn tùy thuộc vào kỹ thuật có thể thực hiện được, có đủ
kinh phí, thời gian, nhân sự và cả những khía cạnh y đức.
Vì lí do khả thi, trong thực tế, đơi khi người NC phải chọn
TK khác để thay thế. Ví dụ bảng 2.
B. PHÂN LOẠI THEO PPNC KHOA HỌC DƯỢC

I. KHÁI NiỆM

Phương pháp nghiên cứu khoa học (PPNCKH) được xem xét
dưới 2 góc độ:


×