Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.94 KB, 8 trang )

1

CÂU HỎI ƠN TẬP
ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM
1. Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa phương Đơng / phương Tây
và lý giải ngun nhân của sự khác nhau đó.
•Về điều kiện tự nhiên và mơi trường
Loại hình văn háo gốc chăn ni du mục là loại hình văn hóa gốc hình thành ở
phương Tây, bao gồm tồn bộ châu Âu, do điều kiện khí hậu lạnh khơ, địa hình củ yếu là
thảo ngun, xứ sở của những đồng cỏ, thích hợp chăn nuội vì vậy nghề truyền thống của
cư dân phương Tây cổ xưa là chăn ni. Trong khi loại hình văn háo gốc nơng nghiệp
trồng trọt là nói đến văn hóa phương Đơng gồm Chấu Á và Châu Phi, điều kiện khí hậu
nóng ẩm, mưa nhiều, có những con sơng lớn, những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiên
thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển.
•Về đặc điểm:
Loại hình văn hóa phương Tây do loại hình chăn nuối gia súc địi hỏi phải sống du
cư, nay đây mai đó lối sống thích di chuyển, trọng động, hướng ngoại. cịn loại hình văn
háo phương Đông, do nghề trồng trọt buộc con người phải sống định cư, phải lo tạo dựng
cuộc sống lâu dài, không thích di chuyển, thích ổn định, trọng tĩnh, hướng nội.
Loại hình văn hóa phương tây vỉ ln di chuyển nên cuộc sống của dân du mục
không phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên và có tham vọng
chinh phục, chế ngự tự nhiên. Trong khi loại hình văn háo phương Đơng, do nghề trồng
trọt phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân rất tôn trọng và sùng bái thiên nhiên, với mong
muốn sống hòa hợp với thiên nhiên.
Vì sống du cư nên tính gắng kết cộng đồng của dân du mục không cao, đề cao tính
cá nhân dẫn đến tâm lý ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối sống độc tơn, độc đốn trong
tiếp nhận,cứng rắn trong đối phó. Trong khi loại hình văn hóa phương Đơng lại đề cao
tính cộng đồng do cuộc sống nông nghiệp, phụ thuộc vào tự nhiên, buộc cư dân phải sống
định cư, tính cộng đồng gắn kết, liên kết sức mạnh. Do cuộc sống du cư nên cần đến sức
mạnh để bảo vệ dân cư trong bộ tộc chống lại sự xâm chiếm của các bộ tộc khác nên
người đàn ơng có vai trị quan trọng, tư tượng trọng sức mạnh, trọng nam giới của loại


hình văn hóa phương Tây khác với loại hình văn hóa phương Đơng lại trọng tình nghĩa,
trọng văn, trọng phụ nữ, vai trị của người phụ nữ được đề cao.
Người phụ nữ giữ vai trị quan trọng trong gia đình, chăm lo vun vén cho gia đình
và làm các cơng việc đồng án.
Loại hình văn hóa phương Tây thiên về tư duy phân tích, coi trọng vai trò của các yếu
tố khách quan, nhề chăn ni du mục địi hỏi sự khẳng định vai trò cá nhân, đối tượng
tiếp xúc hành ngày là đàn gia súc. Cịn loại hình van hóa phương Đơng thì thiên về tư duy
tổng hợp – biện chứng, coi trọng các mối qua hệ, thiên về kinh nghiệm chủ quan cảm tính


2

hơn là coi trọng khách quan và khoa học thực nghiệm do trồng trọt của cư dân phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như trời, đất, nắng, mưa…
Loại hình văn hóa phương Tây có lối sống trọng lí, ứng xử theo ngun tắc, thói quen
tơn trọng pháp luật khác với loại hình văn hóa phương Đơng do cuộc sống cộng đồng,
gắn kết với nhau nên sống trọng tình, thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.
Trên đây là sự khác biệt đặc trưng của hai loại hình văn hóa gốc, mỗi loại hình văn hóa
đều có những điểm mạnh và điểm yếu của nó.
2. Hãy chứng minh rằng văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp
trồng trọt điển hình và chỉ ra sự tác động của văn hóa nơng nghiệp trồng trọt đến
văn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt xưa và nay.
Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Dân tộc ta đã để lại những tinh
hoa dân tộc ta đã để lại những tinh hoa dân tộc mang vẻ đẹp độc đáo và đậm đà bản sắc
dân tộc. Ông cha ta đã xây dựng nên một nền văn hóa vật chất mang bản sắc riêng , xây
dựng trên nền tảng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Và nền văn hóa cịn có cái
tên ''văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình''. Với phương thức sản xuất : thì người
Việt làm nơng trồng lúa nước theo kiểu tiểu nông , tự túc, tự cấp . Từ xa xưa , cá triều đại
Việt Nam luôn chú trọng vào việc canh nơng và có những chính sách khuyến nơng tích
cực .

=> Tạo nên một nền tảng Kinh Tế nơng nghiệp vững chắc . Từ việc trồng trọt và đặc biệt
trồng lúa nước , đã dẫn đến nhu cầu khai khẩn đất hoang , chinh phục tự nhiên của dân
tộc ta . Từ lâu nhà nước ln khuyến khích nhân dân khai khẩn cải tạo đất haong để mở
rộng diện tích canh tác ,.. và nhà nước cũng rất quan tâm đến vượt thủy lợi , đắp đê chống
lụt,...
Từ đó hình thành nên các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn , tập trung dân cu sống laih
với nhau , cung nau canh tác , trồng trọt và sinh sống . Và trong q trình lao động , cha
ơng ta đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm của nghề trồng lúa nước .
=> Có thể nói , trong mọi hoạt động sống của người dân Việt Nam ln có hình ảnh của
trồng trọt nơng nghiệp , nó đã ăn sâu vào đời sống của con người Việt Nam và dần hình
thành nên nền văn hóa trồng trọt nơng nghiệp điển hình .
* Nền văn hóa nơng nghiệp đã có những tác động to lớn đến ứng xử páp luật của người
Việt cả xưa lẫn nay .
=> Vì sống thành từng làng , xã với nhau , cùng nhau trồng trọt và sản xuất nên người
dân thường áp dụng lệ làng hơn phép vua . Họ thường xem những quy cũ trong làng là lẽ
phải để làm theo , ít hiểu biết và tuân thủ phép vua hơn so với lệ làng . Còn ngày nay
người dân đã suy nghĩ văn minh hơn , tiến bộ hơn . Vẫn trồng trọt nông nghiệp , sản xuất
,... nhưng tuân thủ pháp luật và đã dần bỏ qua những hủ tục tiêu cực trong làng xã . Mà
chỉ phát huy những giá trị truyền thống tích cực.


3

3. Trình bày những hiểu biết về phật giáo Việt Nam và ảnh hưởng của nó văn hóa
pháp luật từ xưa đến nay?
Nền tẳng văn hóa Việt Nam phong phú đa dajg và đặc sắc đến thế không thiếu sự tác
động và hệ tư tưởng của các tôn giáo . Những tôn giáo này đã ảnh hưởng khá nhiều đến
văn hóa truyền thống Việt Nam . Và một trong số những tơn giáo có ảnh hưởng lớn nhất
đến văn hóa Việt Nam chính là Phật Giáo. Phật Giáo được du nhập vào nước ta từ thời
Bắc Thuộc nhưng trái với Nho Giáo ( có nguồn gốc từ Trung Quốc ) Phật Giáo được đón

nhận một cách tự nhiên và tự nguyện bởi một phần có nguồn gốc từ Ấn Độ Không phải
Trung Quốc .
* Tư tưởng , triết lý của Phật Giáo
Phật Giáo gồm 2 phái : tiểu thừa và đại thừa
==> Tư tường triết lý cốt lõi của Phật Giáo muốn con người loại bỏ tham sân si , vì cho
rằng mọi khổ đau của con người sống lương thiện và nhẫn nhịn , lấy '' nhân quả'' làm triết
lý sống .
Sống thiện , sống tốt sẽ được về cõi '' NIẾT BÀN'' , ''CỰC LẠC'' .
* Giáo lý của Phật Giáo:
Phải biết cứu khổ cứu nạn , phổ độ chúng sinh , nó cịn được cụ thể hóa trong những mối
quan hệ đời thường . '' Tu đâu cho bằng tu nhà , thờ cha khính mẹ mới là chân tu '' , '' Thứ
nhất là tu tại gia , thứ hai tu chợ , thứ ba tu chùa ''.
* Sự dung hợp của Phật Giáo với các tín ngưỡng tự nhiên :
Các vị thần Phong Vũ Lơi Điện cũng được phật hóa thành các các phật đại diện cho 4 đặc
điểm tự nhiên . Phật Giáo cũng thờ Mẫu như các vị Phật Bà Quan Âm , Quan Âm Thị
Kính,...
==> Với mỗi con dân đất Việt , giáo lý Phật Giáo đã thấm sâu trong tâm hồn mỗi người ,
là nơi hướng thiện , an cư của tâm hồn và chứa đựng các giá trị truyền thống của dân tộc :
'' Mái chùa che chở hồn dân tộc
Nếp sống ngàn năm của tổ tiên ''
* Phật Giáo phát triển kéo theo nhiều tác động tích cực và cả tiêu cực , Văn hóa ứng xử
với pháp luật của người dân Việt Nam dưới tác động của Phật Giáo đã dẫn đến tình trạng
mê tín dị đoan , quá sùng bái đến mụ mị gây ra hậu quả đáng tiếc .
Phật Giáo dạy con người từ bỏ tham sân si làm họ khơng có động lực phát triển , khiến
con người không dám tranh đấu khi thấy điều sai trái , làm gia tăng tỉ lệ tội phạm và sự
xem thường pháp luật .


4


Hiện nay Phật Giáo đang bị con người làm dần mất đi ý nghĩa thiêng liêng của nó . Nhiều
ngơi chùa giả mọc lên , lợi dụng lòng tin , sự tốt bụng của người khác mà trục lợi , làm
những chuyện '' buôn thần bán thánh '' như chùa Ba Vàng , Tịnh thất Bồng Lai ,...
4. . Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về Nho giáo ở Việt Nam và chỉ ra sự tác động
của Nho giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần và văn hóa ứng xử với pháp luật
của người Việt xưa và nay.
Khác với Phật Giáo , Nho Giáo được du nhập vào nước ta cũng từ thời Bắc Thuộc nhưng
mãi cho đến thế kỷ XI , nó mới bắt đầu có chỗ đứng và mãi đến thế kỷ XV , nó đã đạt
đến vi tría cực thịnh và vững chắc , tác động mạnh mẽ đến chính trị và văn hóa Việt Nam
.
Vì Nho Giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc và bị bắt buộc và cưỡng chế tiếp thu nên 1000
năm Bắc Thuộc nhân dân ta không xem trọng Nho Giáo .
* Tư tưởng triết lý của Nho Giáo :
Tam cương ( vua- tôi , cha- con , vợ- chồng) : đặt chữ trung lên đầu rồi mới tới chữ hiếu .
Ngũ thường ( Nhân , Nghĩa , Lễ , Trí , Tín ) : Nhân được xem là nền tảng của mọi mối
quan hệ ứng xử .
==> Từ những Tam Cương , Ngũ Thường , Nho Gíao đã xây dựng mơ hình nhân cách
con người :
Nam nhi phải trở thành người quân tử với mục tiêu : Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên
hạ
Người phụ nữ phải có tam tịng tứ đức ( Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh ).
Thuyết chính danh ( thượng bất chính , hạ tắc loạn ).
* Đặc điểm :
Quan niệm trung quân là ái quốc
Lấy nhân nghĩ làm gốc ( Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân )
Chế độ trọng nam khinh nữ của Nho Giáo ở Việt Nam đã bớt gay gắt hơn Trung Quốc vì
sự ảnh hưởng chế độ mẫu hệ .
* Sự phát triển Nho Giáo đã ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa tinh thần và ứng xử pháp
luật của người dân Việt Nam .
Văn học Nho Giáo đã phát triển mạnh mẽ , các bài thơ bằng chữ Hán , chữ Nôm ra đời ,

nhiều tác phẩm nổi tiếng để lại . Nhiều phong tục , tập quán tốt đẹp , và các cơng trình
kiến trúc nổi bật cịn được lưu truyền lại .


5

Nhưng nó cũng để lại những tác động tiêu cực , hủ tục dị đoan , cần bài trừ ,..
==> Nho Giáo tuyệt đối quan tâm tôn ti , trật tự , thứ bậc , điều này làm hạn chế các
quyền cá nhân cơ bả của con người .
Đề cao Đức trị hơn Pháp trị làm cho đất nước loạn hơn và gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc
.
5. Hãy chỉ ra đặc điểm của gia đình VN truyền thống và lý giải nguyên nhân. Trong
bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, những đặc điểm nào cần gìn giữ và phát huy,
những đặc điểm nào cần thay đổi?
Gia đình là đơn vị xã hội nhỏ nhất trong cộng đồng , và là tế bào của xã hội , là nơi gắn
kết giữa những người máu mủ ruột thịt trong cùng một nhà . đặc điểm cả văn hóa gia
đình Việt Nam truyền thống chịu sự chi phối của phương thức sản xuất nơng nghiệp .
+ Tính cộng đồng và lối sống trọng tình :
Gia đình thường chung sống với nhau bằng ba , bốn thế hệ , già trẻ lớn bé , nương tựa
nhau , kính trên nhường dưới , yêu thương quan tâm lẫn nhau .
Gia đình theo chế độ phụ quyền . Con cái thì mang họ bố , bố là người có quyền lực lớn
nhất , mọi thứ đều phải nghe theo bố , con trai thì có nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên , và được
hưởng quyền quyền thừa kế gia sản .
Trong thời kỳ phong kiến cịn có chế độ đa thê ( trai năm thê tứ thiếp , gái chính chuyên
một chồng ) .
Quan hệ gia đình tn theo tơn ti , thứ bậc .
Tư tưởng trọng nam khinh nữ in sâu trong tiềm tức ( nhất nam viết hữu , thập nữ viết vơ )
==> Ta có thể thấy , đây chính là những đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống .
Tuy nhiên trong thời kỳ hiện đại ngày nay , có những đặc điểm đã khơng cịn phù hợp
cần được bài trừ , và còn những giá trị đẹp đẽ cần phải phát huy.

+ Bài trừ chế độ đa thê , thay bằng chế độ một vợ một chồng ( luật hơn nhân và gia đình)
+ Bài trừ tư tưởng trọng nam khinh nữ , đối xử công bằng với cả con trai lẫn con gái .
Thực hiện kế hoạch hóa gia đình , khơng sinh con q 2 đứa con .
+ Cần tôn trọng ý kiến của con cái , không nên áp đặt , cưỡng ép những việc chúng
khơng muốn , lắng nghe con mình nhiều hơn và hãy để chúng tự lập trên chính đơi chân
của mình .
6. Chỉ ra cơ sở hình thành tính cộng đồng, biểu hiện của tính cộng đồng trong văn
hóa tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống và tác động hai mặt của tính cộng đồng
đến lối sống và ứng xử của người Việt xưa và nay, đặc biệt là văn hóa ứng xử với


6

pháp luật
* Cơ sở hình thành của tính cộng đồng :
Từ phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước , phải sống định cư , người Việt đã sống
quần tụ thành cộng động , gắn kết , nương tựa , giúp đỡ lẫn nhau trong lao động sản xuất
và đương đầu với thiên tai .
* Biểu hiện của tính cộng đồng :
+ Kinh tế : Nhân dân trong cùng một cộng đồng tương trợ lẫn nhau trong lao động sản
uất và chống chọi thiên tai .
+ Tình cảm : thường thì sống cùng trong một cộng đồng có khi có mối quan hệ thân tộc
nên luôn giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn , buồn vui chia sẽ cùng nhau .
+ Phong tục: tín ngưỡng cả làng chung phong tục , tập quán , tín ngưỡng , cùng tham gia
các hội hè , đình đám ....
+ Luật pháp : một người phạm tội là cả cộng đồng bị liên lụy.
==> Thế nhưng tính cộng đồng cũng có tác động đến 2 mặt đến lối sống và ứng xử của
người Việt Nam , đặc biệt là văn hóa ứng xử với pháp luật .
* Tích cực : lối sống giúp đỡ nhau lúc khó khăn , yêu thương , qCơ tâm chia sẽ buồn vui
với nhau .

* Tiêu cực : dễ bị hùa theo , một người ghét cả làng ghét theo , khơng có chính kiến và dễ
dẫn đến đa số ức hiếp thiểu số .
* Với pháp luật : tính cộng đồng làm đồng hóa tội phạm , một người có tội , cả làng chịu
theo , điều này là khơng cơng bằng .
7. Chỉ ra cơ sở hình thành tính tự trị, biểu hiện của tính tự trị trong văn hóa làng
Việt truyền thống và sự tác động hai mặt của tính tự trị đến lối sống, tư duy và ứng
xử của người Việt xưa và nay, đặc biệt là văn hóa ứng xử với pháp luật.
Cơ sở hình thành tính tự trị :
Từ phương thức sản xuất nơng nghiệp trồng trọt ở định cư và nền kinh tế tiểu nông tự túc
, tự cấp , nên người Việt sống quần tụ trong một không giang làng quê , hạn chế sự giao
lưu với bên ngoài .
==> Xây dựng nên các bộ máy hành chính tự quản trong lịng như một tiểu vương quốc .
* Biểu hiện của tính tự trị :
+ Không gian địa lý : mỗi làng sống quần tụ với nhau trong một khơng gian có ranh giới


7

là lũy tre và cổng làng bao quanh .
+ KIh tế : mỗi làng tồn tại như một đơn vị kinh tế độc lập , tực túc , tự cấp , ít có nhu cầu
giao thương với bên ngối .
+ Tình cảm : việc dựng vợ gả chồng thường được khuyến khích lấy nhau cùng làng .
Quan hệ giao lưu tình cảm tự đầy đủ , khép kín trong phạm vi làng .
+ Phong tục và tín ngưỡng : ngồi việc thờ thành hồng làng là ơng tổ của làng ra , cịn
thờ những phong tục , tín ngưỡng riêng của làng , có lễ hội , đình đám của làng,...
+Bộ máy hành chính : tự quản độc lập , giải quyết mọi việc trong lòng .
+ Luật pháp : mỗi làng vẫn có lệ làng riêng - hương ước là luật lệ của làng . Bắt nguồn từ
tập quán của từng làng phản ánh tâm lý , phong tục tập quán nếp sống của làng .
==> Đôi khi luật tục của làng cịn có hiệu lưc hơn luật pháp pháp của nhà nước ( phép
vua thua lệ làng ) .

* Tính tự trị có những tác động tích cực và tiêu cực cho văn hóa ứng xử với pháp luật .
- Tích cực
+ rèn tính tự quản cao , ít xảy ra có vụ kiện tụng , tranh chấp .
+ phát huy tính hiệu quả cao trong việc quản lí xã hội , tạo thành nếp sống chung của mỗi
làng .
+ Tạo cho con người tinh thần độc lập , tự chủ , ý thức tự lực , tự cường và đức tính cần
cù , chịu khó , tiết kiệm .
* Tiêu cực
+ Hình thành tư tưởng tiểu nơng , tư hữu , ích kỹ .
+ Tư tưởng bè phái , địa phương cục bộ .
+ Tạo tư duy bảo thủ , trì trệ , tâm lý khơng thích sự thay đổi .
* Ứng xử với pháp luật
+ Tồn tại luật tục lệ làng tạo lối sống trọng lệ hơn luật " phép vua thua lệ làng ''.
Ảnh hưởng khá nặng nề , tác động tiêu cực . Đến công cuộc xây dựng nhà nước pháp
quyền mà tinh thần thượng tơn pháp luật là một tiêu chí hàng đầu .
8. . Có ý kiến cho rằng: xây dựng nhà nước pháp quyền trên nền tảng văn hóa
truyền thống Việt Nam, chúng ta gặp nhiều khó khăn hơn là thuận lợi. Anh/ chị
hãy làm sáng tỏ ý kiến trên


8

Xây dựng nhà nước pháp quyền trên nền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam , chúng ta
gặp nhiều khó khăn hơn thuận lợi .
Đây là nhận xét của nhiều người . Tuy nhiên với bản thân em , lời nhận xét này khơng
chính xác.
Chúng ta có thể gặp nhiều khó khăn nhưng chúng ta cũng có rất nhiều sự thuận lợi .
Khơng có cái nào nhiều hơn cái nào . Mà quan trọng nhất là cách chúng ta xây dựng nó
có phù hợp hay khơng ??
Nên chọn lọc những giá trị văn hóa truyền thống nào để xây dựng một nhà nước pháp

quyền vững mạnh .
Đâu tiên là những thuận lợi : một đất nước có luật pháp vững chắc , nắm giữ quyền hành
tốt thì luật pháp của đất nước đó phải có lý vừa có tình , Lý lẽ hợp lý và pháp luật cũng
phải được xây dựng trên tình người . Từ các koius quan hệ trong nền tảng cơ bản con
người . Mà điều này là một trong nhứng giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam .
Cái thứ hai , pháp luật Việt Nam hiện nay được xây dựng và có phát huy từ nhungwz quy
định của các bộ luật nhà nước : Hồng Đức , Gia Long ,..
Và pháp luật cũng được xây dựng từ tập quán , thói quen , lối sống , các tư duy ứng xử
của con người.
Cũng có những khó khăn nhưng các hủ tục tập quán mê tín dị đoan . Những tư tưởng bảo
thủ cịn trì trệ. Và cả những điều tiêu cực vẫn còn tồn tại . Vì vậy cần phải bài trừ chúng
để xây dựng một nhà nước pháp quyền của đất nước Việt Nam .



×