Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

“Dựa trên công cụ nghiên cứu Giao lưu – tiếp biến văn hóa, hãy phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa. Từ đó, nêu quan điểm của cá nhân về xu hướng hợp tác văn hóa giữa Việt Nam với Trung Hoa hiện nay?”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.62 KB, 15 trang )

Mục lục
Đặt vấn đề ………………………………………………………………………3
Giải quyết vấn đề ……………………………………………………………….3

1


I.

Cơ sở lý luận …………………………………………………………..3

2


I.1.

Định
nghĩa
văn
………………………………………………...3

3

hóa


I.2.

Khái quát về giao lưu – tiếp biến văn hóa
…………………….........3


4


I.2.1. Định nghĩ
………………………………………………........4

5


I.2.2. Hình thức
……………………………………………………4

6


I.3.

Khái quát về sự giao lưu giữa văn hóa Việt và văn hóa Trung
Hoa..5

7


I.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự giao lưu giữa hai nền văn
hóa…….5

8


I.3.2. Giai đoạn trong quá trình giao lưu giữa văn hóa Việt–

Trung.5

9


II.

Kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa
Trung
Hoa
…………………………………………………………………….6

10


II.1. Về
tôn
giáo

đời
………………………………..6

11

sống

tâm

linh



II.2. Về triết lý ……………………………………………………….6

12


II.3. Về chính trị và chuẩn mực đạo đức xã hội ……………………..7

13


II.4. Về chủng tộc ……………………………………………………8

14


II.5. Về ngôn ngữ ……………………………………………………8

15


II.6. Một số kỹ thuật canh tác nông nghiệp …………………….……9

16


II.7. Những yếu tố giao lưu văn hóa khác …………………………...9

17



II.8. Đánh giá kết quả của giao lưu văn hóa Việt – Trung ………….10

18


III.

Quan điểm của cá nhân về xu hướng hợp tác văn hóa giữa Việt Nam
với
Trung
Hoa
hiện
nay
…………………………………………………..11
Kết luận ………………………………………………………………………..12
Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………………………...13

19


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, Đảng ta đã khẳng định: “Kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại,
xây dựng một xã hội dân chủ văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá của
con người với trình độ trí thức, đạo đức, thể lực, thẩm mĩ ngày càng cao.” Theo
đó dân tộc Việt Nam ta cùng với sự phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc phải
có sự giao lưu – tiếp biến văn hóa để quản bá văn hóa dân tộc và tiếp thu giá trị
văn hóa nhân loại giúp tạo ra những văn hóa mới, thích nghi với điều kiện mới.

Khơng chỉ là đến khi có cương lĩnh của Đảng nước ta mới có sự giao lưu – tiếp
biến văn hóa mà ngay từ thời xa xưa dân tộc Việt Nam đã có sự giao lưu tiếp
biến văn hóa với các nền văn hóa đa dạng của nước bạn, trong đó, phải kể đến sự
giao lưu văn hóa với văn hóa Trung Hoa. Sự giao lưu này biểu hiện trên nhiều
lĩnh vực khác nhau và trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử và kéo dài
cho đến tận ngày nay. Bởi vậy, với mong muốn tìm hiểu cụ thể và rõ ràng hơn về
vấn đề này em xin phép chọn đề tài: “Dựa trên công cụ nghiên cứu Giao lưu –
tiếp biến văn hóa, hãy phân tích những kết quả đạt được qua giao lưu giữa văn hóa
Việt Nam với văn hóa Trung Hoa. Từ đó, nêu quan điểm của cá nhân về xu hướng
hợp tác văn hóa giữa Việt Nam với Trung Hoa hiện nay?” để làm bài tiểu luận kết
thúc học phần của mình.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

20


I.

Cơ sở lý luận

21


I.1. Định nghĩa văn hóa
Có nhiều các định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhìn nhận khác nhau. Nhưng có lẽ đến thời điểm này định nghĩa về văn hóa
của UNESCO được coi là một định nghĩa hồn thiện nhất về văn hóa. Theo đó:
“Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc
sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như
đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ

thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân
tộctự khẳng định bản sắc riêng của mình.”

22


I.2.

Khái quát về giao lưu – tiếp biến văn hóa

23


I.2.1. Định nghĩa
Thuật ngữ “giao lưu – tiếp biến văn hóa” được sử dụng rộng rãi trong các
ngành học có đối tượng nghiên cứu là văn hóa học. Trong đó, giao lưu văn hóa
là sự gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại giữa các nền văn hóa, cịn tiếp biến văn hóa là là
hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi
chúng cho phù hợp với văn hóa bản địa. Hợp nhất giữa 2 định nghĩa về giao lưu
văn hóa và tiếp biến văn hóa ta được định nghĩa giao lưu - tiếp biến văn hoá
được hiểu là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người có văn hố khác nhau,
tiếp xúc lâu dài với nhau gây nên sự biến đổi mô thức văn hố của các bên.
Ngồi ra, giao lưu – tiếp biến văn hóa là phương pháp định vị văn hoá dựa
trên lý thuyết các trung tâm và sự lan toả văn hố hay cịn gọi là thuyết khuếch
tán văn hóa. Thuyết này cho rằng, sự phân bổ của văn hố mang tính khơng đều,
văn hố tập trung ở một số khu vực sau đó lan tỏa ra các khu vực kế cận. Khơng
chỉ có vậy từ thuyết khuếch tán văn hóa, đã tạo ra sự giao thoa văn hóa, cho phép
lý giải vì sao trong cùng một khu vực địa lý lại có sự tương đồng về văn hố, vì
sao ở những khu vực giáp ranh giữa các nền văn hoá lớn thường tồn tại các nền
văn hoá hỗn dung. Nó được gọi là hiện tượng giao thoa văn hóa.

Khi định vị một nền văn hố, phải xét nó trong quan hệ dẫn đến các trung
tâm văn hoá kế cận hoặc các trung tâm văn hố đã từng có quan hệ với nền văn
hố đó trong lịch sử; tức là phải xét đến quá trình giao lưu - tiếp biến dẫn đến sự
hình thành và phát triển của nền văn hố đó.

24


I.2.2. Hình thức
Quá trình giao lưu - tiếp biến văn hóa thường diễn ra theo hai hình thức:
Hình thức tự nguyện thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, du lịch,
hơn nhân, q tặng...mà văn hóa được trao đổi trên tình thần tự nguyện. Và hình
thức cưỡng bức thơng qua các cuộc chiến tranh xâm lược thơn tính thuộc địa và
đồng hóa văn hóa của một quốc gia này đối với một quốc gia khác. Tuy nhiên,
trên thực tế, các hình thức này đơi khi khơng thuần nhất. Có khi trong cái vẻ tự
nguyện, có những yếu tố mang tính cưỡng bức. Hoặc trong q trình bị cưỡng
bức văn hóa, vấn có những yếu tố tiếp cận mang tính tự nguyện. Mặt khác, trong
giao lưu có hiện tượng, yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá
kia (tiếp thu thụ động); hoặc nền văn hoá này vay mượn yếu tố của nền văn hoá
kia (tiếp thu chủ động); trên cơ sở đó có sự cải biến cho phù hợp tạo nên sự giao
lưu văn hoá.

25


×