Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KH dạy học tổ CM CNGHE 8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.03 KB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƯỜNG:
TỔ: KHTN
Họ và tên giáo viên:

Xuân Thiện, ngày 15 tháng 09 năm 2021

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ - KHỐI 8
NĂM HỌC 2021–2022
1. Phân phối chương trình
STT
1
2
3
4
5

Tên bài học
Bài 1: Vai trị của bản vẽ kỹ thuật trong
sản xuất và đời sống
Bài 2: Hình chiếu
Bài 2: Hình chiếu (tt)
Bài 3: Thực hành : Hình chiếu của vật thể
Bài 3: Thực hành : Hình chiếu của vật thể

Số
tiết
1


1
1
1
1

Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện
6
7
8
9

1
Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện(tt)
Bài 5: Thực hành : Đọc bản vẽ các khối
đa diện
Bài 5: Thực hành : Đọc bản vẽ các khối
đa diện (tt)

1
1
1

Yêu cầu cần đạt
Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống
Hiểu được khái niệm hình chiếu
Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
Mơ tả được các hình chiếu của vật thể
Xác định được kích thước hình chiếu
Biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
Có kĩ năng nhận biết các hình chiếu của vật thể.

Đọc, vẽ các hình chiếu của vật thể
Hình dung được hình dạng của vật thể.
Biết được các khối đa diện thường gặp như hình hộp, hình chữ nhật,
hình lăng trụ đều, hình chóp cụt…
Đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình
chóp đều.
Nhận dạng được các hình chiếu của các khối đa diện.
Nêu được kích thước các hình chiếu
HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện, phát huy trí tưởng không
gian của học sinh.


Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19

1
Bài 7: Thực hành : Đọc bản vẽ các khối
tròn xoay
Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật –

Hình cắt
Bài 9: Bản vẽ chi tiết
Bài 10: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết
đơn giản có hình cắt.
Bài 11: Biểu diễn ren

1
1
1
1
1

Bài 11: Biểu diễn ren (tt)

1

Bài 12: Thực hành : Đọc bản vẽ chi tiết
đơn giản có ren
Bài 13: Bản vẽ lắp

1

Bài 14: Thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn
giản
Ôn tập

1

Kiểm tra


1

1

1

20
21

1
22

Bài 15: Bản vẽ nhà

23

Bài 18: Vật liệu cơ khí

1

- HS nhận dạng được những khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình
nón, hình cầu.
- HS đọc được các bản vẽ vật thể có dạng trên.
Rèn luyện kỹ năng vẽ vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón,
hình cầu.
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối trịn xoay
- Phát huy được trí tưởng tượng khơng gian.
- Nêu được khái niệm về hình cắt, biết được nội dung của bản vẽ chi
tiết.
- Hiểu phân tích được một bản vẽ chi tiết đơn giản

- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản.
- Biết và đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt.
- Hiểu được vai trị của hình cắt.
- Nhận biết được cách biểu diễn ren
- Biết cách biểu diễn ren, sử dụng đúng nét vẽ.
- Phân biệt được các loại ren trong chi tiết máy
- Nêu được cách biểu diễn ren.
- Đọc được bàn vẽ có ren
- Biểu diễn được ren
- Nhận biết bản vẽ lắp
- Hiểu công dụng của bản vẽ lắp
- Đọc được bản vẽ lắp.
- Hiểu được thứ tự tháo lắp của các chi tiết
- Nhận biết ba hình chiếu và nội dung mỗi hình chiếu trong bản.
- Hiễu được tầm quan trọng của mỗi hình chiếu trong bản vẽ.
- Đọc được một bản vẽ đơn giản
- Nêu được vai trò của mỗi loại bản vẽ
- HS củng cố được các kiến thức trọng tâm về bản vẽ kĩ thuật.
- Vận dụng được kiến thức để hoàn thành kiểm tra giữa học kì I
- Nêu được tầm quan trọng của bản vẽ nhà
- Ohân biệt được các hình chiếu trong bản vẽ nhà
- Chỉ ra được vai trò của mỗi hình chiếu trong bản vẽ nhà
Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí
Hiểu được vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống


24

Bài 18: Vật liệu cơ khí(tt)


1

Bài 20: Dụng cụ cơ khí
25
26
27
28

1
Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp
ghép
Bài 25: Mối ghép cố định – (Mối ghép
tháo được và không tháo được)
Bài 26: Mối ghép động

1
1
1
1

29

Bài 29: Truyền chuyển động
Bài 30: Biến đổi chuyển động

1

Ôn tập: Phần hai – Cơ khí

1


Bài 32: Vai trị của điện năng trong sản
xuất và đời sống

1

Bài 33: An toàn điện

1
1

35

Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an
tồn điện
Ơn tập cuối học kì I

36

Kiểm tra HK I

30
31

32

33
34

1


Biết phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến
Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ
khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Nêu được các loại dụng cụ cơ khí thơng dụng.
- Nêu được cơng dụng và cách sử dụng an tồn của một số dụng cụ cơ
khí.
- Hiểu được khái niệm chi tiết máy, vai trò của một số chi tiết trong máy.
- Phân biệt được chi tiết máy.
- Nhận biết được mối ghép cố định, biết phân loại mối ghép cố định.
- Biết các loại mối ghép cố định thường gặp
- Nhận biết được các mối ghép động trong thực tế và vai trò của mối
ghép động.
- Nêu được thế nào là truyền chuyển động, biến đổi chuyển động.
- Chỉ ra được các hình thức truyền chuyển động.
- Giải thích được tầm quan trọng của truyền chuyển động.
- Chỉ ra được các hình thức truyền và biến đổi chuyển động thường gặp.
- Nêu được tầm quan trọng của truyền và biến đổi chuyển động.
- Nhắc lại được các kiến thức cơ khí đã học.
- Nêu được tầm quan trọng của vật liệu và dụng cụ cơ khí.
- Giải thích được vai trò của chi tiết máy và lắp ghép.
- Nêu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Chỉ ra được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Ý thức được nguồn tài nguyên thiên nhiên sản xuất điện không phải là
vô tận, phải tiết kiệm điện năng.
- Chỉ ra được những nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của
dòng điện đối với cơ thể người.
- Nêu được một số biện pháp an tồn trong sản xuất và đời sống.
- Nêu được cơng dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Nêu được cách sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Nhắc lại được những kiến thức trọng tâm trong phần I và II
- Vận dụng được nội dung kiến thức đã học ở học kì I để trả lời các câu hỏi.

- Vận dụng được kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.


37

Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện

1

Bài 38,39: Đồ dùng điện – quang.
38

2
Bài 41,42: Đồ dùng điện – nhiệt. Bàn là
điện, nồi cơm điện

39

40
41

2
Bài 44: Đồ dùng điện, loại điện – cơ.
Quạt điện.
Bài 46: Máy biến áp một pha

1

1

Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng
42
43
44

1
Bài 49: Thực hành: Tính tốn điện năng
tiêu thụ trong gia đình
Ơn tập chương VI, VII

1
1

Kiểm tra Chương VII
45
46
47
48

1
Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo mạng điện
trong nhà
Bài 51: Thiết bị đóng – cắt và lấy điện
của mạng điện trong nhà
Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện

1
1

1

- Phân biệt được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Nêu được đặc tính và cơng dụng của mỗi vật liệu kĩ thuật điện.
- Giải thích được nguyên lý làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt, đèn ống
huỳnh quang.
- Nêu được các đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn ống huỳnh quang.
- Nêu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn
chiếu sáng trong nhà.
- Nêu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện- nhiệt.
- Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện, nồi
cơm điện.
-Vận dụng vào thực tế để lựa chọn bàn là điện, nồi cơm điện phù hợp
với mục đích sử dụng.
- Biết được cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc của các bộ phận
chính của động cơ điện một pha, quạt điện.
- Hiểu được cách sử dụng động cơ điện một pha và quạt điện.
-Hiểu được các số liệu kĩ thuật ghi trên quạt điện.
- Nêu được cấu tạo của máy biến áp một pha
- Nêu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
- Nêu được cách sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm
- Chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến lãng phí điện năng và đề xuất
phương án tiết kiệm điện năng.
- Tính tốn được tiêu thụ điện năng trong gia đình.
- Giải được một số bài tập về tính tốn điện năng tiêu thụ trong gia đình.
- Nêu được các kiến thức trọng tâm của chương VI, VII
- Trả lời được các câu hỏi ôn tập
- Trả lời được các câu hỏi để hoàn thành bài kiểm tra.
- Vận dụng được kiến thức để tính tốn điện năng tiêu thụ
- Đề xuất được giải pháp tiết kiệm điện.

- Nêu được đặc điểm, yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Nêu được cấu tạo, chức năng một số phần tử điện của mạng điện trong
nhà.
- Nêu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị
đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Nêu được cơng dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat.


trong nhà.

49

50

Bài 55 - 58 : Chủ đề: Sơ đồ điện
1. Khái niệm thiết kế mạch điện và sơ đồ
điện.
2. Phân loại sơ đồ điện
3. Một số kí hiệu trong sơ đồ điện
4. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Ôn tập
Kiểm tra cuối năm học

51

- Nêu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu
trong mạch điện.

1


1
1

TRƯỜNG: TH-THCS XUÂN THIỆN
TỔ: KHTN
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thái Phi Long

- Nêu được khái niệm, phân loại sơ đồ điện
- Phân biệt được các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện cơ bản
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
- Vẽ được sơ nguyên lý của mạch điện
- Hệ thống, củng cố những kiến thức trọng tâm học kì II.
- Đánh giá năng lực, mức độ nắm bắt các kiến thức của học sinh về kĩ
thuật điện, mạng điện .
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xuân Thiện, ngày 15 tháng 09 năm 2021


KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ - KHỐI 9
NĂM HỌC 2021–2022
STT

TÊN BÀI

Số tiết


1

Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt
mạng điện

2

2

Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ
điện

2

3

Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện

3

Thiết bị dạy học
1. Kiến thức
- Biết các dụng cụ lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Hiểu được vai trò của mỗi dụng cụ.
2. Kĩ năng
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ thông thường
3. Thái độ
- Nghiêm túc, u thích mơn học
- Cẩn thận, chính xác
1. Kiến thức

- Nhận biết được các kí hiệu, thơng số trên đồng hồ điện.
- Hiểu được vai trị của mỗi loại đồng hồ điện.
2. Kĩ năng
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ điện
- Biết điều chỉnh đồng hồ, biết đo và đọc kết quả.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, u thích mơn học
- Cẩn thận, chính xác
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo của dây dẫn.
- Biết tính chất của một số loại dây dẫn điện.
- Hiểu được các yêu cầu của mối nối.
2. Kĩ năng
- Biết cách thực hiện một mối nối đơn giản, biết cách điện mối nối một
cách an toàn..
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác


4

5

6

7
8
9


Ôn tập

Kiểm tra lý thuyết

Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện
bảng điện (2 Tiết lý thuyết + 1 Tiết
thực hành )

Bài 7: Thực hành: Lắp đặt điện đèn
ống huỳnh quang
Ôn tập HKI
Kiểm tra học ki I (lý thuyết)

2

1

3

2
2
1

- Đánh giá học sinh về mức độ nắm bắt kiến thức, khả năng vận dụng,
mức độ tư duy, năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn.
- Nội dung kiến thức: Các kiến thức về nghề điện, vật liệu - dụng cụ
điện, kĩ năng nối dây dẫn
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo bảng điện.
- Biết quy trình lắp bảng điện.

- Biết các thiết bị cần có trên bảng điện.
2. Kĩ năng
- Biết cách thực hiện một mối nối đơn giản, biết cách lắp bảng diện.
- Biết kiểm tra chất lượng bảng điện
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
- Trả lời được các câu hỏi về dụng cụ điện
- Nêu được quy trình nối dây dẫn điện
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo bảng điện.
- Biết quy trình lắp bảng điện.
- Biết các thiết bị cần có để lắp đèn huỳnh quang.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được một mối nối đơn giản, biết cách lắp đèn huỳnh quang.
- Nêu được các bước kiểm tramạch điện
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
- Phân biệt được các phần tử trong mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Nêu được vai trò của mỗi phần tử
- Nêu được quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Củng cố được kiến thức về vật liệu điện, dụng cụ điện, mạch điện
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý một mạch điện
- Vận dụng được kiến thức về vật liệu điện, dụng cụ điện, mạch điện
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý một mạch điện


10


11

Bài 8: Thực hành: Lắp mạch điện
hai công tắc hai cực điều khiển hai
đèn

Bài 9: Thực hành: Lắp mạch điện
hai cơng tắc ba cực điều khiển một
đèn

3

3

Ơn tập
12

2
Kiểm tra thực hành

13
14

1
Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng
điện trong nhà

2

1. Kiến thức

- Biết được cấu tạo bảng điện.
- Biết nguyên lí làm việc của mạch điện.
- Biết các thiết bị cần có trên bảng điện.
2. Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý lắp đặt bảng diện.
- Nêu được quy trình lắp đặt bảng diện
- Nêu được quy trình kiểm tra chất lượng bảng điện
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
1. Kiến thức
- Nêu được cấu tạo bảng điện.
- Nêu được nguyên lí làm việc của mạch điện.
- Nêu được cấu tạo và công dụng của cơng tắc 3 cực.
- Giải thích được hoạt động của mạch điện cầu thang.
2. Kĩ năng
- Biết vẽ sơ đồ nguyên lý lắp đặt bảng điện dùng công tắc 3 cực.
- Biết lắp đặt bảng diện dùng công tắc 3 cực.
- Biết kiểm tra chất lượng bảng điện
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
- Nêu được cấu tạo và công dụng của công tắc 2 cực, cơng tắc ba cực
- Giải tích được hoạt động của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển
hai đèn và mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
- vẽ được sơ đồ nguyên lý lắp đặt bảng điện dùng công tắc 2 cực, 3 cực.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý lắp đặt bảng điện dùng công tắc 3 cực
- Lắp đặt được bảng điện dùng công tắc 3 cực điều khiển một đèn.
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo mạch điện.

- Nhận biết các thông số của dây dẫn.
- Biết sơ đồ nguyên lí của mạch điện.


15

Bài 12: Kiểm tra an tồn mạng điện
trong nhà

2

16

Ơn tập (Lí thuyết và Thực hành )

3

17

Kiểm tra cuối năm học (lý thuyết)

1

2. Kĩ năng
- Biết sơ đồ nguyên lý lắp đặt mạch điện .
- Biết cách kiểm tra mạng điện và sử dụng các thiết bị kiểm tra
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
1. Kiến thức

- Biết được cấu tạo mạch điện.
- Nhận biết các thông số của dây dẫn.
- Biết sơ đồ nguyên lí của mạch điện.
2. Kĩ năng
- Nêu được sơ đồ nguyên lý mạch điện nhà
- Nêu được cách kiểm tra mạng điện và sử dụng các thiết bị kiểm tra
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố kiến thức về nghề điện, dụng cụ - vật liệu điện, nối dây
dẫn, đồng hồ đo điện.
- Ôn tập kiến thức về bảng điện, mạch điện nhà, sơ đồ nguyên lý, dụng
cụ và thiết bị điện.
2. Kĩ năng
- Ôn tập những kĩ năng cần thiết của nghề điện.
- Nhận biết và trả lời được những câu hỏi, yêu cầu về nghề điện, kỹ thuật
điện.
- Ôn tập kĩ năng lắp đặt, kiểm tra mạch điện
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
Kiểm tra đánh giá:
1. Kiến thức
- Kiến thức về nghề điện, dụng cụ - vật liệu điện, nối dây dẫn, đồng hồ
đo điện.


- Kiến thức về bảng điện, mạch điện nhà, sơ đồ nguyên lý, dụng cụ và
thiết bị điện.

2. Kĩ năng
- Ôn tập những kĩ năng cần thiết của nghề điện.
- Nhận biết và trả lời được những câu hỏi, yêu cầu về nghề điện, kỹ thuật
điện.
- Ôn tập kĩ năng lắp đặt, kiểm tra mạch điện
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động
- Cẩn thận, chính xác
Giáo viên dạy

Duyệt của bộ phận chuyên môn
P.Hiệu trưởng



×