Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Giáo án powerpoint python 11_Bài 7,8: Vào ra đơn giản, hiệu chỉnh, dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 34 trang )

LỆNH NHẬP/XUẤT TRONG PYTHON
(2 tiết)


I. HÀM NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM
Cú pháp:
input(prompt=None)
Trong đó:

Parameter prompt là một parameter tùy chọn. Ta có thể nhập hoặc khơng vì nó đã có giá trị
mặc định là None


Cơng dụng



Cho phép nhập một chuỗi vào từ bàn phím

Chú ý:



Hàm nhập cho phép đọc một chuỗi, nên dù ta có nhập số, list, tuple, set, dictionary,… thì nó vẫn
trả về kết quả là một CHUỖI



Kết thúc nhập bằng cách nhấn phím enter.



Ví dụ 1: Nhập vào một câu từ bàn phím
Cách 1:
>>>a = input()

⇒trong trường hợp này khơng có lời chỉ dẫn vì khơng có Parameter prompt


Cách 2:
>>>a = input(‘hãy nhập giá trị cho biến a= ‘)

⇒trong trường hợp này có Parameter prompt (prompt = ‘hãy nhập giá trị cho biến a=‘)
Chú ý: Hàm input() luôn luôn trả về giá trị là một chuỗi


Ví dụ 2: Nhập vào một số nguyên a, số thực b từ bàn phím rồi tính tổng 2 số đó


Cú pháp nhập dữ liệu số vào từ bàn phím:

Lệnh

biến = int(input())

biến = float(input())

Ý nghĩa
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím rồi chuyển về dạng số
nguyên
Nhập dữ liệu vào từ bàn phím rồi chuyển về dạng số thực



II. XUẤT DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH
Cú pháp:
print(*objects, sep=' ', end='\n', file=sys.stdout, flush=False)
Trong đó:

*objects: là đối tượng (dữ liệu) cần in ra màn hình. Dấu * có ý nghĩa là số nhiều và chúng ta cũng có thể
chỉ định nhiều đối tượng khác nhau và in chúng cùng lúc ra màn hình.


sep: đối tượng chỉ định sẽ được phân tách thành các phần nhỏ bằng ký tự phân tách sep trước khi được
in, và mặc định giá trị này là một khoảng trắng.

end giá trị cuối cùng được in ra màn hình, và mặc định giá trị này là ký tự xuống dòng \n. Đối số này
sẽ quyết định việc in xuống dịng hay in khơng xuống dịng trong Python.


file=sys.stdout: chỉ định lưu kết quả đầu ra vào bộ nhớ đệm sys.stdout
flush=False: chỉ định cưỡng chế lưu giữ kết quả vào bộ nhớ đệm, và giá trị mặc định là false, có
nghĩa là KHƠNG lưu giữ kết quả vào bộ nhớ.

Tuy nhiên trong thực tế khi sử dụng lệnh print() trong Python, chúng ta lược bỏ hầu hết các đối số và
sử dụng cú pháp đơn giản nhất sau đây:
print(*object)


Ví dụ 3:


Lưu ý: Nếu thay đổi mặc định

1. Các đối số sep, end, file, flush đều là các đối số keyword, do đó nếu sử dụng chúng trong
lệnh print() thì phải viết cả keyword của nó.

2. Khi chỉ định đối số end bằng một ký tự, thì ký tự này sẽ thay thế cho việc xuống dòng và nối
các đối tượng in ra màn hình lại. Khi đó, chúng ta có thể thực hiện in khơng xuống dịng trong
python.


Ví dụ:

Kq: covid-19đã kéo dài 2 năm

Kq: covid-19_đã kéo dài 2 năm


Lưu ý:
3. Chúng ta có thể in nhiều đối tượng cùng lúc ra màn hình trong python bằng cách chỉ định các
đối tượng cách nhau bởi dấu phẩy
4. Thay đổi ký tự nối bằng cách chỉ định ký tự nối đó trong đối số sep


Ví dụ 4:


Ví dụ 5:
>>>print(“Tâm”+80) # báo lỗi
Sửa:

Nếu:
>>>print(123,[1,2,3],”Tâm”)

Kq: 123 [1,2,3] Tâm

>>>print(“Tâm”+str(80)) # đúng
Nếu:
Kq: Tâm80

>>>print(“Thanh”+”Tâm”)

Nếu:

Kq: ThanhTâm

>>>print(“Tâm”,80) # đúng

Nếu:

Kq: Tâm 80

>>>print(“Thanh”,”Tâm”)
Kq: Thanh Tâm


III. Chú thích trong Python

• Chú thích là cách để người viết code giao tiếp với người đọc code. Nó giúp mơ tả điều gì đang xảy ra trong
chương trình để người đọc code không mất quá nhiều thời gian tìm hiểu, suy đốn.

• Chú thích bắt đầu bằng kí hiệu #, 3 dấu nháy đơn ' ' ' hoặc nháy kép " " “ (thường dùng #)
• Khi thơng dịch, Python sẽ bỏ qua những chú thích này
• Cách dùng chú thích:



Cách 1:

• Sử dụng ký tự # để bắt đầu một chú thích. Chú thích bắt đầu sau dấu # cho đến khi bắt đầu một dịng
mới..

Ví dụ 1:
#Đây là chú thích
#In dịng chữ Quantrimang.com
print('Quantrimang.com')
Ví dụ 2:
print('Quantrimang.com') #Đây là chú thích in dòng chữ Quantrimang.com


Ví dụ 3

#Đây là chú thích
#trên nhiều dịng
#In dịng chữ Quantrimang.com
#trong Python
print('Quantrimang.com')


Cách 2:

• Sử dụng 3 dấu nháy đơn ' ' ' hoặc nháy kép " " ". Những dấu nháy này thường được sử dụng cho các chuỗi nhiều
dòng. Nhưng chúng cũng có thể được sử dụng để viết chú thích trên nhiều dịng. Chỉ cần khơng phải là docstring
thì nó sẽ khơng tạo ra thêm bất cứ code nào khác.


"""Đây là chú thích
trên nhiều dịng
In dịng chữ Quantrimang.com
trong Python"""


•Docstring là viết tắt của Documentation string - chuỗi tài liệu, xảy ra như câu lệnh đầu tiên trong mô đun, hàm,
định nghĩa method. Ta sẽ phải viết những gì mà hàm, lớp sẽ làm trong docstring.

•Ba dấu nháy kép được sử dụng để viết docstring như ví dụ dưới đây:

def double(num):
"""Function to double the value"""
return 2*num


Docstring sẽ xuất hiện dưới dạng thuộc tính __doc__ của hàm.
Để xem docstring của hàm ta có thể sử dụng lệnh print() như dưới đây:
print(double.__doc__)
Kết quả:
Function to double the value


IV. Soạn thảo, dịch, hiệu chỉnh, thực hiện chương trình
B1: Vào Start/IDLE (Python 3.9 64-bit)


B2: Vào File -> New File



B3: Soạn thảo chương trình
B4: Lưu chương trình bằng Ctrl+S -> Đặt tên file (ví dụ: a.py)
B5: Chạy chương trình: Ấn F5


×