Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sử dụng bản đồ tư duy - Chơi mà học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 15 trang )

THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Sử dụng bản đồ tư duy ­ Chơi mà học
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy­ học mơn Ngữ ­ Trường THCS
3.Tác giả:
Họ và tên: Đồn Thị Bích
Ngày/tháng/năm sinh : 10/10/1971
Chức vụ, đơn vị  cơng tác: Giáo viên Ngữ  văn, Tổ  trưởng tổ  KHXH ­ trường  
THCS  Lạc Viên ­ Ngơ Quyền ­ HP
Điện thoại: DĐ :0915765522
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS  Lạc Viên
Địa chỉ:   130 Lê Lai – Lạc Viên – Ngơ Quyền – Hải Phịng
Điện thoại:
I. MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐàBIẾT:
        Từ xưa đến nay và mãi mãi sau này, chữ nghĩa văn chương vẫn là nền tảng của  
cuộc sống. Trong nhà trường THCS, mơn Ngữ văn góp phần hình thành và phát triển 
năng lực thẩm mĩ cho học sinh thơng qua cảm thụ thưởng thức văn học. Tác phẩm 
văn chương lấp lánh vẻ đẹp của cuộc sống mn màu , nhưng làm thế nào để khơi 
gợi vẻ  đẹp tiềm  ẩn trong từng câu chữ  ? Làm thế  nào để  học sinh hứng thú với 
mơn Ngữ văn?
         Theo PGS.TS Vũ Hồng Tiến : Một số phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực 
cần phát triển ở trường THCS, nhằm giúp học sinh học tốt mơn Văn:
a.  Kỹ thuật “Các mảnh ghép” (Jigsaw)
­ Kỹ thuật “Các mảnh ghép” là hình thức học tập kết hợp giữa cá nhân với nhóm và 
các nhóm với nhau nhằm:

­ Cùng nhau giải quyết một nhiệm vụ có nhiều chủ đề. Khuyến khích sự  tham gia 
tích cực của học sinh. Nâng cao vai trị cá nhân trong q trình hợp tác (Mỗi cá nhân 
­1­



khơng chỉ  hồn thành nhiệm vụ   ở  vịng 1 mà cịn phải truyền đạt lại kết quả  và 
hồn thành nhiệm vụ ở vịng 2)
­ Dụng cụ: Chuẩn bị giấy bút cho các thành viên.
­ Thực hiện: Phân học sinh thành từng nhóm có nhóm trưởng. Giáo viên giao nhiệm  
vụ cho từng nhóm.. Các nhóm cùng thảo luận và rút ra kết quả, u cầu từng thành 
viên trong nhóm đều có khả  năng trình bày kết quả. Mỗi nhóm sẽ  tách ra và hình  
thành nhóm mới theo sơ đồ. Lần lượt từng thành viên trình bày kết quả thảo luận.
­ Ưu điểm: Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm. Phát huy trách nhiệm của từng 
cá nhân. Giúp học sinh phát huy hiểu biết và giải quyết những hiểu biết lệch lạc. 
Giúp đào sâu kiến thức trong các lĩnh vực.
­ Hạn chế: Kết quả  phụ  thuộc vào q trình thảo luận  ở  vịng 1, nếu vịng thảo  
luận này khơng có chất lượng thì cả  hoạt động sẽ  khơng có hiệu quả. Số  lượng 
thành viên trong nhóm rất dễ khơng đồng đều.Khơng thể sử dụng kỹ thuật này cho 
các nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc nhân quả với nhau.
b.Phương pháp đóng vai:
­ Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào 
đó trong một tình huống giả định.
­ Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong 
mơi trường an tồn trước khi thực hành trong thực tiễn. Gây hứng thú và chú ý cho 
học sinh.Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh. Khích lệ sự thay đổi 
thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị ­ xã hội. 
Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
­ Cách tiến hành có thể như sau :
­ Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời 
gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
­ Các nhóm thảo luận chuẩn bịđóng vai
­ Các nhóm lên đóng vai
­ Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai
     Các phương pháp dạy học tích cực của các nhà phương pháp đã và đang được sử 
dụng  hàng ngày trong tất cả các mơn học, nhằm giúp học sinh thu nhận kiến thức,  

nhưng cũng chưa hoặc rất ít tạo hứng thú cho học sinh , nhất là đối với mơn Ngữ 
văn
II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN:
II.1: NỘI DUNG GIẢI PHÁP:
1. Hiên trang tình hình day hoc văn trong trường THCS hiên nay:
­ Học sinh thờ ơ với mơn Ngữ văn:
­ Khả  năng trình bày: dùng từ  sai, viết câu sai, viết chính tả  sai, bố  cục và lời văn 
hết sức lủng củng, thiếu logic,thiếu liên kết.

2


­  Khả  năng cảm thụ  ,phân tích rất hạn chế  .Đặc biệt có những bài văn diễn đạt 
ngơ nghê, tối nghĩa, lủng củng ...
­ Khả năng ghi nhớ khái qt và vận dụng bài học chưa tốt , có khi là khơng có khả 
năng khái qt bài học và khái qt khơng đầy đủ  hoặc khơng theo trình tự  hợp lí.  
Đặc biệt là trong các tiết đọc ­ hiểu văn bản. Mà khơng nắm được nội dung, nghệ 
thuật là chưa nắm được  bài học ,chuẩn kiến thức và kĩ năng khơng đạt được.
      Mục tiêu của bậc học phố thơng là đào tạo con người tồn diện, nhưng thực tế 
hiện nay cho thấy các bộ mơn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ, mặc dù  
kiến thức của các bộ  mơn này vơ cùng quan trọng cho tất cả  mọi người, mọi lĩnh 
vực. Muốn nhận được sự quan tâm của xã hội đối với các bộ mơn khoa học xã hội, 
khơng thể chỉ bằng biện pháp kêu gọi mà chúng ta phải tích cực khơi gợi lại hứng  
thú học Ngữ  văn của học sinh, hình thành cho các em phương pháp học văn  
hiệu quả nhất bằng việc “Sử dụng BĐTD ­ Chơi mà học”.
2. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến gải pháp:
­Trần Đình Châu, Sử dụng bản đồ tư duy ­ một biện pháp hiệu quả hỗ trợ học sinh  
học tập mơn tốn­ Tạp chí Giáo dục, kì 2­ tháng 9/2009.
­Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng bản đồ  tư duy góp phần TCH HĐ 
học tập của HS, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chun đề TBDH năm 2009.

­Buzan ­ Bản đồ Tư duy trong cơng việc ­ NXB Lao động ­ Xã hội.
­Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2nd edỉtion), PalGrave Macmillian.
 3 . 
  Mơ t
 
ả giải pháp: 
a. Khái niêm bản đồ tư duy:
Theo Tony Buzan, người đầu tiên tìm hiểu và sáng tạo ra bản đồ tư duy thì: " 
Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng  
và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay một hình ảnh trung tâm.  
ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng  
cho các ý chính và đều được nối vói các ý trung tâm. Với phương thức tiến dần từ 
trung tâm ra xung quanh, bản đồ  tư  duy khiến tư  duy con người cũng phải hoạt  
động tương tự. Từ đó các ý tưởng của con người sẽ phát triển.

­3­


b. Cơ sở khoa học:
Bản   đồ   tư   duy   được   mệnh   danh   là   "   công   cụ   vạn   năng   cho   bộ   não",   là 
phương pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đang được hơn 250 triệu người trên thế 
giới sử  dụng, đã và đang đem lại hiệu quả  thực sự  đáng kinh ngạc, nhất là trong  
lĩnh vực giáo dục. 
c. Ngun lý hoạt động:
Ngun tắc hoạt động của bản đồ tư duy đúng theo ngun tắc liên tưởng" ý 
này gọi ý kia" của bộ não. Ở vị trí trung tâm của bản đồ là một hình ảnh hay một từ 
khố thể hiện một ý tưởng hay một ý tưởng chủ đạo. Ý trung tâm đó được nối với  
hình ảnh hay từ khố cấp 1 bằng các nhánh chính. Từ các nhánh chính đó lại có sự 
phân nhánh đến các từ khố cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế sự phân nhánh sẽ 
tiếp tục và các khái niệm ln được nối kết vói nhau. Chính sự  liên kết này tạo ra 

một bức tranh tổng thể mơ tả vể ý trung tâm một cách đầy đủ, rõ ràng.

\
4


d. Phương thức tạo lập:
* BƯỚC 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm trên một mặt giấy
        ­ Người vẽ sẽ bắt đầu từ trung tâm vói hình ảnh của chủ đề. Hình ảnh có thể 
thay thế cho ngàn từ và giúp chúng ta sử dụng tốt hơn trí tưởng tượng của mình. Sau đó có 
thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ để nếu chủ đề khơng rõ ràng.
­ Nên sử dụng màu sắc vì màu sắc có tác dụng kích thích não như hình ảnh.
­ Có thể  dùng từ  khố , kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói nào đó gợi  ấn tượng  
sâu sắc về chủ đề.
* B
  ƯỚC  2
   : Vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm.
­ Tiêu đề phụ có thể viết bằng chữ in hoa nằm trên các nhánh to để làm nổi bật.
­ Tiêu đề phụ phải được gắn vói trung tâm.
­ Khi vẽ tiêu đề phụ cần chú ý vị trí vẽ để các nhánh toả ra đều, rõ ràng.
* BƯỚC 3: Trong từng tiêu đề phụ vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ.
Để  nối các tiêu đề  phụ  vói trung tâm nên sử  dụng đường cong hơn là dùng  
đường thẳng vì đường cong khi được bố trí hợp lý sẽ thu hút mắt nhìn nhiều hơn.
Các nhánh toả ra cùng một điểm nên có cùng một màu. Chúng ta thay đổi màu  
sắc khi đi từ ý chính đến các ý phụ cụ thể hơn.
*  B
  ƯỚC   4
  :Ngưịi viết có thể  thêm nhiều hình  ảnh nhằm giúp các ý quan 
trọng thêm nổi bật cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt hơn.
* Ví dụ minh hoạ:


4. Tính khả thi và hiệu quả của giải pháp:
4.1. BĐTD tận dụng được các ngun tắc của trí nhớ siêu đẳng:
a. Sự  hình dung:  BĐTD có rất nhiều hình  ảnh để  bạn hình dung về  kiến 
thức cần nhớ. Đây là một trong những ngun tắc quan trọng nhất của  trí nhớ siêu  
đẳng. Đối với não bộ, BĐTD giống như  một bức tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc 
phong phú hơn là một bài học khơ khan, nhàm chán.
­5­


b. Sự liên tưởng, tưởng tượng: BĐTD hiển thị sự liên kết giữa các ý tưởng 
một cách rất rõ ràng.
c. Làm nổi bật sự việc: Thay cho những từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, BĐTD cho 
phép giáo viên và học sinh làm nổi bật các ý tưởng trọng tâm bằng việc sử  dụng 
những màu sắc, kích cỡ, hình  ảnh đa dạng. Hơn nữa, việc BĐTD dùng rất nhiều 
màu sắc  khiến giáo viên và học sinh phải vận dụng trí tưởng tượng sáng tạo đầy 
phong phú của mình. Nhưng đây khơng chỉ  là một bức tranh đầy màu sắc sặc sỡ 
thơng thường, BĐTD giúp tạo ra một bức tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ 
về những gì được học.
4.2. BĐTD sử dụng cả hai bán cầu não cùng mơt lúc:
BĐTD thật sự giúp bạn tận dụng các chức năng của não trái lẫn não phải khi 
học. Đây chính là cơng cụ  học tập vận dụng được sức mạnh của cả  bộ  não. Nếu 
vận dụng đúng cách, nó sẽ hồn tồn giải phóng những năng lực tiềm ẩn trong bạn, 
đưa bạn lên một đẳng cấp mới, đẳng cấp của một tài năng thực thụ  hay thậm chí 
của một thiên tài.
II.2. Tính mới, tính sáng tạo:
­ Học sinh biết sử  dụng BĐTĐ để   học bài mới, củng cố  kiên thức bài học, tổng  
hợp kiến thức chương, phần. 
­ Học sinh hiểu bài nhanh hơn, hiệu quả  hơn.Đa số  các em học sinh khá, giỏi đã  
biết sử dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mơn học. Một sổ HS trung 

bình đã biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức bài học ở mức đơn giản. 
­ Đối với mơn Ngữ văn, học sinh rất hào hứng trong việc ứng dụng BĐTD để ghi 
chép bài nhanh, hiệu quả, đặc biệt là trong học tiếng Việt. Cách làm cụ thể :
1. Giáo viên sử dung BĐTD đề hỗ trợ q trình day hoc:
a. Dùng BĐTD để dạy bài mới: Bắt đầu từ những kiến thức tổng qt nhất­ trọng 
tâm bài học ­ trung tâm bản đồ. Giáo viên giúp học sinh tái hiện những kiến thức  
lớn xoay quanh trọng tâm bài học, những ý nhỏ  trong từng ý lớn, cứ  như  vậy cho 
đến khi giờ học kết thúc cũng là lúc kiến thức tổng qt của bài học được trình bày 
một cách sáng tạo, sinh động trên bản đồ. Việc này khơng những cung cấp cho học  
sinh kiến thức tổng thể, bản đồ  tư  duy cịn giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều 
vấn đề mình tìm hiểu, từ  đó tìm ra lơgíc của bài học. Sau khi hồn thiện, học sinh 
nhìn vào bản đồ là có thể tái hiện thuyết trình lại được tồn bộ nội dung kiến thức  
bài học. Đồng thời học sinh cũng có thể  khẳng định được tồn bộ  nội dung kiến  
thức của bài, xác định ý chính, ý phụ và lên kế hoạch học tập hiệu quả.
­  Ví  dụ  : Với văn bản: “Thầy bói xem voi” (Mơn Ngữ  văn lớp 6), sau phần  
đọc và tìm hiểu chung, giáo viên có thể vẽ mơ hình BĐTD lên bảng. BĐTD gồm 5  
nhánh chính,  ở  mỗi nhánh có thể  phân thành nhiều nhánh nhỏ  tuỳ  thuộc vào nội 
dung bài học.
6


Để có thể hồn thiện được mơ hình BĐTD của bài học, giáo viên sử dụng hệ 
thống câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức:
+ Bố cục của văn bản: học sinh sẽ dựa vào văn bản để  xác định các ý chính 
(Hồn cảnh các thầy bói xem voi, cách xem voi, các thầy nhận xét về con voi, hậu  
quả.)
+ Tiếp tục hồn thành các nhánh của BĐTD bằng hệ  thống câu hỏi nhỏ  có  
tính gợi mở  (các thầy xem voi trong hồn cảnh nào, cách xem voi của các thầy ra  
sao, ...)


Bản đồ tư duy văn bản: Thầy bói xem voi ­ Ngữ văn 6
­ Ví dụ 2: Khi học bài “ So sánh” ( Mơn Ngữ văn lớp 6), đầu giờ giáo viên cho 
từ khố “ So sánh” rồi u cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho  
các em để  các em có thể  vẽ  tiếp các nhánh con và bổ  sung dần các ý nhỏ  ( nhánh 
con cấp 2, cấp 3...), sau khi các nhóm HS vẽ  xong, cho một số  em lên trình bày 
trước lớp để các học sinh khác bổ sung ý. Giáo viên kết luận qua đó giúp các em tự 
chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ  nhàng, tự  nhiên nhưng rất hiệu quả, đồng thời 
kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Sơ đồ minh hoạ

­7­


Bản đồ tư duy bài “So sánh ” ­ Ngữ Văn 6
b. Dùng BĐTD để  củng cố  kiến thức sau mỗi tiết học và hệ  thống kiến thức  
sau mỗi chương, phần...: Sau mỗi tiết học bao giờ cũng có phần củng cố, nhắc lại  
kiến thức trọng tâm. Với việc sử dụng bản đồ tư duy việc củng cố trở lên dễ dàng.  
Học sinh nhìn vào bản đồ  tư  duy có thể  tái hiện được 80% ­ 90% kiến thức bài  
học.Học sinh khơng mất nhiều thời gian nhưng vẫn có thể tái hiện chi tiết nội dung 
bài học.GV cũng có thể  áp dụng nhiều trị chơi để  cùng học sinh tái hiện lại nộ 
dung bài học vừa hấp dẫn vùa thu hút học sinh kích thích học sinh tìm hiểu mối liên 
hộ  giữa các phần, nâng cao vấn đề  vừa học.Mỗi bài học được vẽ  kiến thức trên  
một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ  giúp các em dễ  ơn tập, 
xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng.
­ Ví dụ 1: Khi dạy phần từ loại tiếng Việt, giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ 
BĐTD sau mỗi bài học để  mỗi em có một tập BĐTD về  các từ  loại tiếng Việt: 
danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ.... Lên đến lớp 9,  
trong bài “ Tổng Kết ngữ pháp”, học sinh có thể dễ dàng tổng hợp kiến thức về từ 
loại tiếng Việt bằng BĐTD dựa vào tập BĐTD đã có. Sau khi có một học sinh hoặc  
một nhóm học sinh vẽ xong BĐTD sẽ cho một học sinh khác, nhóm khác nhận xét, 

bổ sung ... Có thể cho học sinh vẽ thêm các đường, nhánh khác và ghi thêm các chú 
thích... rồi thảo luận chung trước lớp để hồn thiện, nâng cao kĩ năng vẽ BĐTD cho  
các em.

8


Sơ đồ minh hoạ

Bản đồ tư duy bài “Tổng kết ngữ pháp”­ Ngữ văn 6
c. Bản đồ tư duy được sử dụng trong các tiết ơn tập tổng kết:
Mục tiêu của các tiết ơn tập và tổng kết trong chương trình Ngữ  vãn THCS  
đó là hệ thống hóa kiến thức để học sinh có cái nhìn bao qt, tổng thể về tiến trình 
văn học, về  một giai đoạn văn học. Việc sử  dụng bản đồ  tư  duy là một phương  
pháp rất hiệu quả để thực hiện điều đó.
2. Học sinh học tập độc lập, sử dung BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triền tư 
duy logic.
­ Học sinh tự  có thể  sử  dụng BĐTD để  hỗ  trợ  việc tự  học  ở  nhà: Tìm hiểu 
trước bài mới, củng cố, ơn tập kiến thức bằng cách vẽ BĐTD trên giấy, bìa... hoặc 
để tư duy một vấn đề mớiẽ qua đó phát triển khả năng tư duy lơgic, củng cố khắc  
sâu kiến thức, kĩ năng ghi chép.
­ Học sinh trực tiếp làm viêc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát 
triển khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy tính trong học tập.
II.3. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG:
   Để tiến hành  thực hiện giải pháp, tơi đã chọn khách thể  thực nghiệm  đó là 
những học sinh lớp 6A1, 6A3 trường THCS  Lạc Viên– Ngơ Quyền ­ Hải Phịng. 
Đây là 2 lớp có sĩ số và trình độ nhận thức, tỉ lệ giới tính tương đương.Theo kết 
quả khảo sát đầu năm của trường ,2 lớp 6A1 và 6A3 có chất lượng mơn Ngữ văn 
như sau: (Xem bảng phụ lục) . Cả hai lớp này đều do  tơi  giảng dạy.
1. QUI TRÌNH THỰC NGHIỆM:


a.Sự chuẩn bị bài của giáo viên:
­  Ở  lớp 6A3 ­ lớp đối chứng : Giáo viên giảng dạy theo các phương pháp thơng  
thường.
­9­


­  Ở  lớp 6A1 ­ lớp thực nghiệm: Giáo viên giảng dạy các tiết Đọc­ hiểu văn bản, 
Tiếng Việt, Tập làm văn ,ơn tập và tổng kết theo phương pháp “Sử dụng bản đồ  
tư duy­ Chơi mà học” .
b. Tiến hành thực nghiệm:
­ Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tn theo kế  hoạch dạy học của nhà  
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo khách quan.
­ GV có thể tùy từng kiểu bài, u cầu về kiến thức trong tiết học mà có luật chơi  
khác nhau, nhưng đều là vẽ BĐTD
2. ĐO LƯỜNG:
­ Bài kiểm tra trước tác động là bài thi khảo sát chất lượng đầu năm( do  GV ra đề 
chung cho 2 lớp)
­ Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I do nhà trường  ra đề  chung cho 
tồn khối ( Năm học 2018­2019)
­  Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Việc chấm bài khách quan theo quy định của 
PGD (cắt phách, chấm chung tại trường) .
3.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LN:
Đây là kết quả chất lượng bộ mơn Ngữ văn ở lớp 6A1 và 6A3 sau tác động:
Giỏi Khá Trung  Yếu
TB trở lên
Lớp Sĩ số
bình
%
%

TS
%
TS
TS
TS
%
TS
%
6A1

52

35

67%

12

23%

5

10%

0

0

52


100%

6A3

52

19

36,5%

22

42,3%

8

15,2 %

03

6 %

49

94 %

Như  vậy, qua kết quả  cho thấy tỉ lệ % trên trung bình của lớp thực nghiệm  
6A1 cao hơn lớp đối chứng 6A3, tỉ  lệ  học sinh khá giỏi  ở  hai lớp này cũng chênh  
lệch lớn: Lớp 6A1 cao hơn lớp 6A3. Kết quả này khẳng định sự  chênh lệch điểm  
trung bình của hai nhóm khơng phải do ngẫu nhiên mà do kết quả  tác động. Như 

vậy giả thuyết của sáng kiến  đã được kiểm chứng.
II.3. HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG GIẢI PHÁP:
­  Qua nghiên cứu lí luận và thực nghiệm dạy học  ở  trường THCS   Lạc Viên  cho 
thấy: Sử  dụng BĐTD ­ Chơi mà học  trong dạy học  Ngữ  văn  giúp HS học tập 
một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một 
cách hào hứng. Bước đầuđã giảm bớt được tâm lý ngại học văn, khơi gợi trong học 
sinh tình u đối với mơn học, đồng thời đem đến cho các em cái nhìn mới, tư duy  
mới về mơn học Ngữ văn. 
­ Việc sử  dụng BĐTD giúp học sinh hứng thú, học tập tích cực đó chính là một  
trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả.
10


­ Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ  động, sáng tạo và phát 
triển tư  duy. Giáo viên sẽ  tiết kiệm được thời gian, tăng sự  linh hoạt trong bài  
giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiên thức thơng qua một “bản 
đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức.
        Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày  
của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cơ giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến  
thành quả  lao động của học trị của mình. Cách học này cịn phát triển được năng 
lực riêng của từng học sinh khơng chỉ  về trí tuệ  (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ  thống 
hóa   kiến thức (huy động những điều đã học trước đó màchọn lọc các ý để  ghi),  
khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận  
dụng kiếnthức được học qua sách vở vào cuộc sống.
Trường THCS  Lạc Viên cũng đã triển khai Sử dụng BĐTD – Chơi mà học  
trong dạy học  Ngữ văn  và bước đầu tạo một khơng khí sơi nổi, hào hứng của cả 
thầy và trị trong các sinh hoạt  ở  tổ  chun mơn cũng như  hoạt động dạy học của 
nhà trường. Đây cũng  là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi 
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh  tích cực” mà Bộ GD&ĐT đang đẩy  
mạnh ứng dụng BĐTD ­ một cơng cụ có tính khả thi cao ,vì có thể vận dụng được 

với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. 
  CƠ QUAN ĐƠN VỊ                            Hải Phịng, ngày 15 tháng 2 năm 2019
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                               Tác giả sáng kiến

       (Xác nhận)
...................................
...................................
...................................                                     Đồn Thị Bích
(Ký tên, đóng dấu)

­11­


PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM
LỚP THỰC NGHIỆM: ( 6A1)
STT

HỌC VÀ TÊN HS

ĐIỂM  KT  TRƯỚC 
TÁC ĐỘNG

ĐIỂM KT SAU 
TÁC ĐỘNG

6.5

7

7


8

1

Đỗ Hải An

2

Nguyễn Diệp Anh

3

Nguyễn Bá Duy Anh

4

Ng Thị Ngọc Anh

6.5

7

5

Lê Ng Hồng Anh

7

7


6

Hồng Ng Minh Anh

7

7

7

Cao Việt Anh

7.5

9

8

Phạm Minh Châu

7,25

8

9

Quản Trần Mai Chi

7


9

10

Trần Phương Chi

7

8

11

Thái Thùy dung

5.25

9

12

Nguyễn Bá Đạt

6.25

7

13

Vũ Tiến Đạt


6

7

14

Vũ Thành Đạt

7

6

15

Bùi Hạo

6.5

6

16

Phùng Lê Đức Hồng

7

9

17


Vũ Minh Hồng

4.75

7

18

Dương Quang Huy

7.5

6

19

Lê Hà Hương

6

7

20

Trần Thùy Khanh

5.25

7


21

Nguyễn Duy Khang

4.5

7

22

Hồng Chí Khanh

6

6

23

Vi Ngoc Bao Khánh
̣
̉

5.5

7

24

Đặng Trần Lập


6.5

8

25

Ng Phương  Linh

5.5

7

26

Ng Thị Quỳnh Mai

7

9

27

Phạm Ngọc Mai

7.5

9

12


4,5

6


28

Đồng Tuấn Minh

5.5

9

29

Trần Tuấn Minh

6

9

30

Đỗ Trung Minh

7

8


31

Phạm Vũ Kim Ngân

5.5

9

32

Cao Trọng Nghĩa

5.75

8

33

Lê Bích Ngọc

6

9

34

Ng Thị Hồng Ngọc

7


8

35

Phạm Khánh Ngọc

7

7

36

Ngun Nh
̃
ư Nguyệt

6

7

37

Nguyễn Quỳnh Nhi

6

8

38


Nguyễn Thị Tâm Nhi

7

8

39

Trương Cơng Phước

7,25

8

40

Nguyễn Mai Phương

7

8

41

Nguyễn Mai Phương

4,5

8


42

Phạm Hà Phương

7

9

43

Lê Minh Qn

7,75

9

44

Bùi Hải Sơn

6

8

45

Bùi Minh Sơn

7


9

46

Phạm Khắc Tuấn

4

7

47

Phùng Quang Thành

7

8

48

Đỗ Ngun Thắng

7,75

9

49

Nguyễn Cường Thịnh


7,5

9

50

Nguyễn Quang Vinh

7

8

51

Dương Trường Vũ

6

7

52

Nguyễn Sơn Vương

7

7,5

STT
­13­


LỚP ĐỐI CHỨNG ( 6A3)
HỌ VÀ TÊN  TRƯỚC TÁC 
SAU TÁC ĐỘNG
HỌC SINH
ĐỘNG


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
14

Bùi Duy
Nguyễn Đức
Nguyễn Hải
Nguyễn Phạm Quỳnh
Pham Mai
̣
Nguyễn Thị Minh
Nguyễn Hồng

Ngọ Gia
Pham Ba Thanh
̣
́ ̀
Nguyễn Ngọc
Đặng Minh
Phạm Đức
Vũ Bảo
Lương Tân
Phạm Tiến
Đào Quang
Lê Tâm
Nguyễn Trí
Đăng Thi Thai
̣
̣
́
Đỗ Chí
Hồng Trung
Trần Việt
Khoa Phạm Minh
Nguyễn 
Đỗ Nguyễn Gia
Hoang Nguy
̀
ễn Phương
Lê Thùy
Phạm Diệu
Bùi Đức
Lê Thị Hà

Phạm Cơng
Pham Đ
̣
ưć
Trần Bình
Trần Quang
Vũ Quang
Nguyễn Trần Khánh
Bùi Trung
Hà Mai
Lê Hoaì
Lê Thị Yến
Tạ Mai
Nguyễn Đình

Anh
Anh
Anh
Anh
Anh
Ánh
Bách
Bảo
Cơng
Diệp
Dũng
Duy
Duy
Đạt
Đạt

Đức
Đức
Đức
Hăng
̀
Hiếu
Hiếu
Hồn
Huy
Khang
Linh
Linh
Linh
Linh
Mạnh
Mi
Minh
Minh
Minh
Minh
Minh
Ngân
Ngọc
Ngọc
Ngoc̣
Nhi
Phương
Quang

7,25

7
5.5
6.75
7
7
7
7.25
4.5
4.25
6.25
7
7
6
4,5
4.5
7
5.25
5.25
5
5.5
7
7.25
7,5
6.75
5.25
6.25
7
5.5
5
6.5

6
6.75
7
7.5
7
6
7
6
7,75
7
7,5

8
8
7
7
8
7
7
8
7
4.5
8
8
8
7
7
7
7
7

6
8
8
8
9
8
6
7
7
6
7
6
7
6
7
7
7
7
6
8
7
8
8
6


43
44
45
46

47
48
49
50
51
52

­15­

Phùng Minh
Nguyễn Ngọc
Nguyễn Trọng
Nguyễn Hà
Phạm Huyền
Đinh Đưć
Nguyễn Lê Cẩm
Nguyễn Anh
Đào Anh
Đinh Phạm Phương

Quân
Quỳnh
Thanh
Thu
Trang
Trung

Tuấn
Tùng
Uyên


7
5
7
7
7
6
7,5
7,75

7
5
7
8
6
8
9
9

6
6

6,5
7



×