Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BÀI 3 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 18 trang )

BÀI 3:
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG


MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Trình bày được vai trị của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Át lát trong học tập.


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

HĐ 1: Tìm hiểu về vai trị của bản đồ trong học tập và đời sống

HĐ 2: Tìm hiểu về một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ.

HĐ 3: Mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong bản đồ, trong Atlat

Tổng kết

Chiêm nghiệm


NHIỆM VỤ TỪNG NHĨM

Tìm hiểu vai trị của bản đồ trong học tập? Dẫn chứng minh hoạ?

Nhóm 1

Vai trị của bản đồ trong đời sống, sản xuất, những ngành nào cần đến bản đồ địa lý? Cho ví dụ?


Nhóm 2

Hãy nêu các bước khi em sử dụng 1 loại bản đồ? Trong các bước đó bước nào là quan trọng nhất?

Nhóm 3

Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Atlat?

Nhóm 4


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Nội dung đầy đủ: 3 điểm

Thuyết trình mạch lạc, rõ ràng: 2 điểm.

Trình bày khoa học, đẹp mắt: 2 điểm

Trật tự, lắng nghe các nhóm khác trình bày: 3 điểm


Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập? Dẫn chứng minh hoạ?

- Bản đồ là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn
các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.

Ví dụ: Thơng qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất, đới khí hậu nào, chịu
ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao…


=> Bản đồ được xem là “cuốn sách thứ 2” trong học tập địa lí.


Hãy cho biết trong đời sống, sản xuất, những ngành nào cần đến bản đồ địa lý? Cho ví dụ?






Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi:
Bảng chỉ đường cụ thể và chi tiết
Phục vụ cho các ngành sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp hay giao thông vận tải).
Phục vụ cho hoạt động quân sự, xây dựng các phương án tác chiến

Ví dụ
Bản đồ được sử dụng đề tìm đường đi; xác định các vị trí và đường di chuyển của gió mùa, của các vùng áp thấp
hay các cơn bão khi nghe dự báo thời tiết đều dựa vào bản đồ.


Sử dụng bản đồ để dự báo bão: Tìm đường đi, đường di chuyển và vị trí của cơn bão


Nghiên cứu địa hình, đất đai, địa hình, khí hậu, để xây dựng và quy hoạch hình thành các khu kinh tế, khu
công nghiệp


Nghiên cứu địa hình để xây dựng đường giao thơng vận tại

Hình ảnh hầm HẢI VÂN



Hãy nêu các bước khi em sử dụng 1 loại bản đồ? Trong các bước đó bước nào là quan trọng nhất?

a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập).

b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.

c. Xác đinh phương hướng trên bản đồ.


b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.

Cho biết tỉ lệ bản đồ này là bao nhiêu?

Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể
biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng
trên thực địa.

Tỉ lệ bản đồ là: 1: 48 000 000


Tờ bản dồ này sử dụng những phương pháp và những loại kí hiệu nào?

- Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
- Phương pháp kí hiệu
Các loại kí hiệu sử dụng
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
-Kí hiệu tượng hình



c. Xác đinh phương hướng trên bản đồ
Phía Bắc: Đầu trên của kinh tuyến

Phía Tây:

Phía Đơng:

Đầu bên trái của vĩ tuyến

Đầu bên phải của vĩ tuyến

Phía Nam: Đầu dưới của kinh tuyến


Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Atlat?
- Đọc bản đồ phải học được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí ở bản đồ.
- Sử dụng atlát địa lí đòi hỏi phải so sánh, chồng xếp các bản đồ trong tập atlát với nhau để tìm ra các
kiến thức cần nắm.

Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào?

Bản đồ mạng lưới sơng ngịi (nơi có chứa con sơng mà bạn muốn nói đến).
Bản đồ địa hình nơi con sơng chảy qua.
Bản đồ khí hậu của vùng có con sơng đó.



Câu 1. Để tìm hiểu về chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào sau đây?

A. Bản đồ du lịch.

B. Bản đồ địa hình.

C. Bản đồ nông nghiệp.

D. Bản đồ địa chất.

Câu 2. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh
A. thư giãn sau khi học xong bài.
B. học thay sách giáo khoa.
C. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ trong bài.
Câu 3. Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để
A. trang trí nơi làm việc.
B. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
C. tìm đường đi, xác định vị trí.
D. biết được sự phát triển KT - XH của một quốc gia.


Là phương tiện phục vụ cho việc đi lại, xây dựng GTVT, cuộc
Là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí

sống hàng ngày,...

tại lớp, ở nhà

BẢN ĐỒ

Cách sử dụng bản đồ:


- Các yếu tố trên bản đồ được biểu hiện độc lập nhưng có mối
quan hệ với nhau. Để xác định mối quan hệ đó cần có kiến thức
a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung
b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản
đồ.
c. Xác đinh phương hướng trên bản đồ.

về địa lí và sử dụng được bản đồ.



×