Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

TIẾT 9 địa 8 bài giảng địa lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.46 KB, 16 trang )

TIẾT 9: ƠN TẬP GIỮA HKI
MƠN: ĐỊA LÍ 8


Câu 1: Nếu khơng tính các đảo phụ thuộc thì phần đất liền của châu Á có diện tích là
A. 44,4 triệu km2 .

B. 41,5 triệu km2.

C. 42 triệu km2

D. 35 triệu km2

Câu 2: Châu Á nằm chủ yếu ở nửa cầu nào dưới đây?
A. Bắc và Nam.

B. Bắc và Tây.

C. Bắc và Đông.

D. Nam và Đông.

Câu 3: Đồng bằng rộng lớn nhất châu Á
A. Lưỡng Hà.

B. Tây Xi-bia.

C. Ấn - Hằng.

D. Hoa Trung.


Câu 4: Khu vực nào dưới đây tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á?
A. Đông Nam Á.

B. Tây Nam Á.

C. Nam Á.

D. Đông Á.

Câu 5: Dãy núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào dưới đây?
A. đông - tây hoặc gần đông - tây.

B. bắc - nam hoặc gần bắc - nam.

C. đông bắc - tây nam hoặc bắc - nam D. tây nam - đông bắc hoặc đông - tây.


Câu 6: Dạng địa hình nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á ?
A. Đồng bằng và cao nguyên.
C. Núi và cao nguyên.

B. Đồi núi thấp và bồn địa.
D. Sơn nguyên và bồn địa.

Câu 7: Vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ đã làm cho khí hậu châu Á hình thành
A. nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau.
B. kiểu khí hậu lạnh giá và kiểu khí hậu núi cao.
C. kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa
D. khí hậu lục địa và khí hậu hải dương rõ rệt.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về đặc điểm khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau.
B. Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
C. Trên các vùng núi và sơn nguyên cao, khí hậu thay đổi theo độ cao.
D. Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực Đơng Nam Á.
Câu 9: Kiểu khí hậu phổ biến nhất trong vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là
A. khí hậu lục địa.

B. khí hậu núi cao.

C. khí hậu hải dương.

D. khí hậu địa trung hải.

Câu 10: Cảnh quan chủ yếu ở vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là
A. xa van, cây bụi gai.

B. bán hoang mạc, hoang mạc

C. rừng rậm nhiệt đới, xa van.

D. rừng thưa rụng lá và rừng ngập mặn


Câu 11: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào dưới đây?
A. Ôn đới lục địa.

B. Ôn đới hải dương.

C. Nhiệt đới gió mùa.


D. Nhiệt đới khơ.

Câu 12: Đặc điểm chung của khí hậu châu Á là
A. phân hố rất đa dạng.

B. phân hố từ đơng sang tây.

C. thay đổi rõ rệt từ bắc xuống nam.

D. chỉ có hai đới khí hậu khác nhau.

Câu 13: Khí hậu lục địa khác hẳn với khí hậu gió mùa châu Á là
A - Mùa đông khô và lạnh

B. Rất phổ biến ở châu Á.

C. Mùa hạ khơ và nóng

D. Mùa hạ mưa nhiều

Câu 14: Châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Lãnh thổ rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ, địa hình phân hóa đa dạng.
B. Có gió Tín phong thổi thường xuyên, ba mặt giáp biển và đại dương.
C. Bờ biển ít cắt xẻ, ảnh hưởng của biển ít, chịu ảnh hưởng của địa hình.
D. Các dịng biển nóng, lạnh chảy sát bờ, nhiều đồng bằng thấp ở ven biển.
Câu 15: Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là
A. Xích đạo ẩm và nhiệt đới gió mùa. B. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa
C. khí hậu núi cao và nhiệt đới.

D. khí hậu cận nhiệt và khí hậu gió mùa.



Câu 16: Thiên nhiên phân hóa rất đa dạng là vì châu Á có
A. lãnh thổ trải rộng từ cực Bắc xuống cực Nam.
B. địa hình là khối cao nguyên khổng lồ.
C. nhiều sông đổ ra ba đại dương lớn.
D. lãnh thổ rộng lớn, địa hình phức tạp.
Câu 17: Các sông lớn ở Bắc Á đổ nước ra đại dương nào dưới đây?
A. Bắc Băng Dương.

B. Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương.

D. Thái Bình Dương.

Câu 18: Cảnh quan rừng lá kim (hay rừng tai-ga) không phân bố ở
A. đồng bằng Tây Xi-bia.
C. đông Xi-bia.

B. sơn nguyên trung Xi-bia.
D. Đông Nam Á.

Câu 19: Hướng chảy của các sông ở Bắc Á là từ
A. nam lên bắc.

B. bắc xuống nam.

C. đông sang tây.


D. tây sang đông.

Câu 20: Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có mưa nhiều nên sơng ngịi ở những khu vực này có
A. mạng lưới sơng ngịi kém phát triển, ít sơng lớn.
B. nguồn cung cấp nước chính là băng tuyết tan.
C. mùa xn có lũ băng lớn, nước sơng lên nhanh.
D. mạng lưới sơng ngịi dày đặc và nhiều sông lớn.


Câu 21: Ở châu Á, khu vực nào thường xuất hiện các sông "chết"?
A. Bắc Á và Đông Á.

B. Tây Nam Á và Trung Á.

C. Đông Á và Nam Á.

D. Nam Á và Đông Nam Á.

Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông ở châu Á là
A. lãnh thổ trải dài nhiều vĩ tuyến.

B. thay đổi khí hậu từ ven biển vào nội địa.

C. châu lục giáp ba đại dương lớn.

D. nhiều núi, cao nguyên, sơn nguyên cao.

Câu 23: Về mùa xn vùng trung và hạ lưu sơng Ơ-bi có lũ băng lớn là do
A. đây là thời kì mưa nhiều


B. hợp lưu của nhiều sông lớn.

C. băng, tuyết tan chảy.

D. gió từ biển thổi vào.

Câu 24: Các sơng ở Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam Á có lượng nước lớn, lũ vào cuối hạ, đầu thu, chủ yếu do nguyên nhân nào
dưới đây?
A. Thảm thực vật bị tàn phá nặng nề.

B. Gió mùa từ lục địa thổi ra biển

C. Băng tuyết ở hai cực tan chảy.

D. Gió mùa từ biển thổi vào lục địa.

Câu 25: Nguồn nước của các sông thuộc khu vực Tây Nam Á, Trung Á được cung cấp bởi
A. băng tuyết núi ở các vùng núi cao.

B nước từ Biển Đỏ, biển A-ráp chảy vào.

C. nước ngầm từ các sơn nguyên đổ về. D. mưa nhiều và tập trung với lượng lớn.


Câu 26. Khu vực hiếm sông nhất của châu Á là
A. Đông Á và Bắc Á.
C. Đông Nam Á và Nam Á.

B. Bắc Á và Đông Nam Á.
D. Tây Nam Á, Trung Á


Câu 27: Cảnh quan nào dưới đây là chủ yếu ở Việt Nam?
A. Rừng nhiệt đới ẩm.
C. Rừng lá rộng.

B. Xa-van.
D. Rừng lá kim

 
Câu 28: Tính chất của gió mùa mùa đơng ở Đơng Nam Á là
A. lạnh, khơ.

B. nóng, ẩm.

C. nóng, khơ.

D. mát mẻ.

Câu 29: Trung tâm áp cao về mùa đông ở châu Á là
A. Ai-xơ-len.
C. Xi-bia.

B. A-lê-út.
D. Xích đạo Ơ-xtrây-li-a.

Câu 30: Các trung tâm khí áp được biểu thị trên lược đồ bằng các đường
A. đẳng nhiệt

B. đẳng sâu


C. đẳng áp

D. đồng mức


Câu 31: Gió mùa mùa đơng thổi về nước ta có hướng
A. đơng nam - tây bắc.

B. tây bắc - đông nam.

C. đông bắc - tây nam.

D. tây nam - đơng bắc.

Câu 32: Điểm giống nhau của gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
A. có hướng đơng bắc - tây nam.

B. thổi từ lục địa ra biển; lạnh khô.

C. thổi từ biển vào lục địa; nóng ẩm

D. gió thổi quanh năm, thời tiết mát mẻ.

Câu 33: Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Á so với thế giới thuộc loại
A. cao.

B. trung bình.

C. thấp.


D. rất thấp.

Câu 34: Chủng tộc chiếm tỉ lệ dân cư lớn nhất ở châu Á là
A. Ơ-rơ-pê-ơ-ít
C. Ơ-xtra-lơ-ít

B. Nê-grơ-it
D. Mơn-gơ-lơ-it.

Câu 35: Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
A. Bắc Á.

B. Tây Nam Á

C. Trung Á

D. Nam Á


Câu 36: Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm dân cư châu Á ?
A. Dân số châu Á ngày càng giảm nhưng tỉ lệ gia tăng dân số ngày càng cao.
B. Một châu lục đông dân thứ hai thế giới, tỉ lệ gia tăng dân số giảm đáng kể
C. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, trong đó phần lớn là chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-it.
D. Có số dân đơng nhất thế giới, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
Câu 37: Các luồng di dân và mở rộng giao lưu giữa các chủng tộc ở châu Á dẫn đến
A. hợp huyết giữa các chủng tộc.
C. xung đột sắc tộc gay gắt.

B. sự can thiệp của nước ngồi.
D. đấu tranh giải phóng dân tộc.


Câu 38: Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể, chủ yếu do
A. thiên tai và dịch bệnh hoành hành.
C. Di cư và đột nương làm rẫy.

B. đói nghèo và thất nghiệp tràn lan.

D. thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Câu 39: Ở châu Á, chủng tộc Ơ-xtra-lơ-it phân bố ở khu vực nào dưới đây?
A. Bắc Á và Đông Á
C. Đông Á và Tây Nam Á

B. Nam Á và Đông Nam Á
D. Trung Á và Bắc Á.

Câu 40: Mật độ dân số chưa đến 1 người/ km2 tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Bắc Liên bang Nga.
C. các đồng bằng Nam Á.

B. Ven biển phía đơng Trung Quốc.
D. khu vực Đông Nam Á.


Câu 41: Phía tây Trung Quốc có mật độ dân số rất thấp, phần lớn dưới 1 người/km2 nguyên nhân chủ yếu là do
A. địa hình núi cao hiểm trở.
C. khí hậu lạnh giá quanh năm.

B. xa biển, ít chịu ảnh hưởng của biển.
D. chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người.


Câu 42: Miền địa hình có dân cư đông đúc nhất châu Á là
A. đồng bằng Tây-xi-bia.

B. đồng bằng châu thổ ven sông.

C. bồn địa Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ.

D. cao nguyên và sơn nguyên.

Câu 43: Phần lớn Việt Nam thuộc khu vực có mật độ dân số trung bình
A. trên 100 người/ km2.

B. 51 - 100 người/km2.

C. 1 - 51 người/ km2.

D. chưa đến 1 người/km2.

Câu 44: Quốc gia nào dưới đây khơng thuộc nhóm các nước cơng nghiệp mới?
A. Xin-ga-po

B. Đài Loan

C. Hàn Quốc

D. Nhật Bản

Câu 45: Một số nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao nhưng lại có mức thu nhập cao như Bru-nây, Côoét, A-rập Xê-út... là nhờ
A. tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh.


B. nền nơng nghiệp tiên tiến.

C. nguồn dầu khí phong phú.

D. điều kiện tự nhiên thuận lợi.


Câu 46: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Nền kinh tế phát triển nhanh.

B. Bị đế quốc Mĩ xâm lược.

C. Trình độ phát triển đồng đều.

D. Đều giành được độc lập, kinh tế kiệt quệ.

Câu 47: Nước đang phát triển có mức độ cơng nghiệp hóa nhanh, song nơng nghiệp vẫn đóng vai trị quan trọng, là
A. Xin-ga-po

B. Trung Quốc

C. Bru- nây

D. Nhật Bản

Câu 48: Cây lương thực quan trọng nhất của châu Á:
A. Lúa gạo.
C. Ngô.


B. Lúa mì.
D. Lúa mạch.

Câu 49: Lồi vật ni chủ yếu ở vùng khí hậu tương đối khơ hạn châu Á:
A. Trâu, bò, voi

B. Tuần lộc

C. Dê, bò, ngựa, cừu

D. Lợn, gà, vịt

Câu 50: Các sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản, Hàn Quốc có mặt tại thị trường Việt Nam:
A. Xe máy, ơtơ, máy lạnh

B. Xi măng, gạch. ngói

C. Lúa gạo, cà phê, cao su

D. Hoa quả nhiệt đới


Câu 1 : Chứng minh rằng khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng. Giải thích tại sao
khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau?
1. Chứng minh rằng khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng.
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau: từ xích đạo lên vùng cực
Bắc gồm có 5 đới khí hậu khác nhau (kể tên).
- Các đới khí hậu thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
- Đới khí hậu cận nhiệt có nhiều kiểu khí hậu nhất, với 4 kiểu khác nhau.
2. Giải thích tại sao khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng thành nhiều đới và nhiều

kiểu khác nhau?
- Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo và rộng lớn theo chiều
ngang.
- Các dãy núi và sơn nguyên cao chạy dọc ven biển đã ngăn cản ảnh hưởng của
biển vào sâu trong nội địa.


Câu 2 : Nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở châu Á.
- Vị trí địa lí: những vùng ven sơng, ven biển, gần đường giao thông...thuận lợi cho
việc giao lưu với các điểm dân cư khác thường có dân cư đơng đơng đúc.
- Khí hậu phân hóa đa dạng, trong đó khí hậu ơn đới và nhiệt đới chiếm diện tích
lớn, thuận lợi cho sinh hoạt của con người.
- Địa hình đồng bằng, trung du, đất dai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất và sinh
hoạt, là noi dân cư tập trung đông đúc.
- Gần những nơi giàu các nguồn tài nguyên thiên nhiên: khống sản, sơng
suối,...thường có dân cư đơng đúc.


Câu 3 : Những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp ở châu Á được biểu hiện như thế
nào?
1. Trồng trọt
+ Lúa gạo:
- Cây lương thực quan trọng nhất, chiếm 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Trồng chủ yếu ở các đồng bằng phù sa, khí hậu nóng ẩm (ĐNA, Đơng Á, Nam Á).
+ Lúa mì, ngơ:
- Trồng nhiều ở vùng đất cao, khí hậu khơ.
- Chiếm 39% sản lượng thế giới (2003)
+ Cây công nghiệp: chè, cao su, dừa…
- Trung Quốc và Ấn Độ đã cung cấp đủ lương thực trong nưước và còn thừa để xuất khẩu.
- Việt Nam, Thái Lan trở thành những nước xuất khẩu lúa gạo gàng đầu thế giới.

2. Chăn ni
- Vùng khí hậu ẩm ướt: trâu, bị, lợn, gà, vịt...
- Vùng khơ hạn: dê, cừu, ngựa...
- Vùng khí hậu lạnh ở Bắc Á: tuần lộc...


Câu 4: Phân tích Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Thượng
Hải (Trung Quốc)
1. Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm: 15,2 độ C.
- Nhiệt độ tháng thập nhất là tháng 1 (3,2 độ C); cao nhất là tháng 7 (27,1 độ C).
- Biên độ nhiệt trung bình năm rất lớn: 23,9 độ C.
- Thượng Hải có 8 tháng nhiệt độ dưới 20 độ C, từ tháng 10 đến tháng 5.
2. Chế độ mưa
- Tổng lượng mưa trong năm là 1037 mm.
- Mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ tháng 4 đến tháng 9, tổng lượng mưa là 676 mm,
riêng tháng 6 mưa ít (76mm).
- Mùa khô kéo dài 6 tháng, từ tháng 10 đến tháng 3, tổng lượng mưa là 361 mm.
=>Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.


Câu 5:
1. Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ kết hợp:
+ Cột đơn thể hiện sản lượng dầu thô;
+ Đường thể hiện sản lượng điện.
- Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, thẩm mĩ, chính xác.
2. Nhận xét:
- Từ năm 2010 - 2019, sản lượng dầu thơ và điện của Phi-lip-pin có sự biến
động.

- Sản lượng dầu thơ có xu hướng giảm, từ 486 nghìn tấn xuống 173 nghì tấn,
313 nghìn tấn, giảm 2,8 lần;
- Sản lượng điện tăng liên tục, từ 67,7 tỉ kwh lên 99,8 tỉ kwh, tăng 32,1 tỉ kwh,
tăng 1,5 lần.



×