Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

BÀI 5 VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.26 MB, 39 trang )


BÀI 5

Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời
Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất


MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt
Trời
- Trình bày và giải thích được hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

05

04

03

Chiêm nghiệm

Tổng kết

Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
02



01

Giới thiệu bài học


NHIỆM VỤ CÁC NHÓM
NHÓM 4

Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Ở bán cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên nào? Ở bán cầu Nam
vật chuyển động lệch về bên nào?
Tìm hiểu sự ln phiên ngày đêm

NHĨM 2

Lực nào làm các vật thể trên Trái Đất bị lệch hướng?

Vì sao trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng ngày – đêm? Vì
sao ngày và đêm ln phiên nhau?
NHĨM 3
Giờ Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

Giờ địa phương là gì? Giờ quốc tế là gì?

Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt
Trời
1. Vũ trụ là gì? Dải ngân hà là gì?
2. Hệ mặt trời là gì?


NHĨM 1

Vì sao có đường chuyển ngày quốc tế?


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Bài thuyết trình đầy đủ
nội dung

Bài thuyết trình đẹp và

Các thành viên cũng nhau

trực quan

phối hợp

Các thành viên có sự
tập trung


I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

1. Vũ trụ 

Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.


Thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh,

vệ tinh, sao chổi... Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được
gọi là Dải Ngân Hà (Milk Way galaxy).


Ngơi sao là thiên thể có khả năng phát ra sáng thông qua phản ứng
nhiệt hạch. như vậy, Mặt Trời là một ngôi sao.


2. Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm:
- Mặt Trời là định tinh (trung tâm);
- Tám hành tinh: Thủy, Kim, Trái Đất, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải
Vương;
- Tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, bụi khí...


Quan sát hình trên, nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động quanh mặt trời
của các hành tinh?


Sao chổi là thiên thể quay quanh một ngôi sao có quỹ đạo hình elip rất rộng (bay một
vịng mất hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm, nghìn năm...). Khi vào gần ngơi
sao, nó có khả năng phát sáng do các bụi khí của sao chổi bị ngơi sao hun nóng.


THỨ TỰ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI


SUN

MARS
EARTH

JUPITER

SATURN


MARS

SUN

JUPITER

SATURN

URAN


MERCURY

VENUS

EARTH

MARS

SUN

JUPITER



SUN

JUPITER

SATURN

URANUS

NEPTUNE


MERCURY

VENUS

EARTH

MARS

SUN


MERCURY

VENUS

EARTH


MARS

SUN


MERCURY

VENUS

EARTH

MARS

SUN


SUN

JUPITER

SATURN

URANUS

NEPTUNE


SUN

JUPITER


SATURN

URANUS

NEPTUNE


II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 

1. Sự luân phiên ngày, đêm 

Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?

Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm: nơi nhận tia nắng là
ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Giờ địa phương (giờ Mặt trời): Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, người đứng ở
các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ quốc tế (GMT): Do giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống người ta chia ra làm 24
múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Các địa phương trong cùng một múi thì sẽ thống nhất
một giờ. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế



3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động

từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng này được
gọi là lực cơriơlit.

TÂY

ĐƠNG


×