Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ GIỮA kì 1 môn CÔNG NGHỆ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.5 KB, 16 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ nhận thức

Tổng
%
tổng

TT

1

Nội
dung
kiến
thức

Giống
cây
trồng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Đơn vị kiến thức



Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Khảo nghiệm giống

cây trồng.

4

3,0

3

4,5

0

0

0

0

Sản xuất giống cây
trồng.

6

4,5

5

7,5

1


10

0

0

Ứng dụng công nghệ
nuôi cấy mô tế bào
trong nhân giống cây
trồng nông, lâm
nghiệp.

2

1,5

2

3,0

0

0

0

0

Số CH


TN

TL

22

1

Thời
gian
(phút)

điểm

34

75


2

Sử
dụng,
cải tạo
và bảo
vệ đất
Tổng

Tỉ lệ (%)

Tỉ lệ chung
(%)

Một số tính chất của
đất trồng.

4

3,0

2

3,0

0

0

1

5

6

1

11

25


16

12

12

18

1

10

1

5

28

2

45

100

40

30
70

20


10
30

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T

1

Nội dung
kiến
thức

cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

Giống
cây trồng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận
biết


Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

4

3

0

0

6

5

1

0

Nhận biết:
- Nêu được mục đích của cơng tác khảo nghiệm giống.


Khảo nghiệm
giống cây trồng

- Nêu được cơ sở di truyền của công tác khảo nghiệm đối với
một giống mới.
- Nêu được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
Thơng hiểu:
- Phân tích được nội dung, cách khảo nghiệm giống mới chọn
tạo hay mới nhập nội.

Sản xuất giống
cây trồng

Nhận biết:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của cơng tác sản xuất giống cây
trồng.
- Nêu được hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Nêu được quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy
trì ở cây tự thụ phấn.


Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T

Nội dung
kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

2

2

0

0

- Nêu được quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo.
- Nêu được quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vơ
tính.

- Nêu được quy trình sản xuất giống cây rừng.
Thông hiểu:
- Phân biệt được các khái niệm hạt giống siêu nguyên chủng,
giống nguyên chủng, giống xác nhận.
- Giải thích được đặc điểm mỗi bước trong quy trình sản xuất
giống cây trồng nông nghiệp, cây rừng.
- Phân biệt được quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ
phấn, cây trồng thụ phấn chéo và cây trồng nhân giống vô tính.
Vận dụng:
- Thực hiện được quy trình làm giá đỗ hoặc rau mầm tại gia
đình.
Ứng dụng cơng

Nhận biết:


Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T

Nội dung
kiến
thức

2

Sử dụng,
cải tạo và
bảo vệ
đất


cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

nghệ nuôi cấy
mô tế bào trong
nhân giống cây
trồng nơng, lâm
nghiệp

Một số tính chất
của đất trồng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thơng
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao


4

2

0

1

- Nêu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô
tế bào.
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa các bước trong quy trình công nghệ
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm keo đất.
- Mô tả được cấu tạo của keo đất âm, keo đất dương.
- Nêu được khả năng hấp phụ của đất.
- Nêu được các phản ứng của dung dịch đất.
Thông hiểu:
- Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo và hoạt
động trao đổi ion.
- Phân biệt và nêu được nguyên nhân làm cho đất có độ chua


Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T

Nội dung
kiến

thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

Nhận
biết

Thơng
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

16

12

1

1


hoạt tính, chua tiềm tàng và phản ứng kiềm của đất.
- Rút ra được ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung
dịch đất trong sản xuất.
Vận dụng:
- Đề xuất được biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý đất chua, đất
kiềm.
Tổng


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T

1

Nội dung
kiến
thức

cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

Giống
cây trồng


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

4 (C1C4)

3
(C17C19)

0

0

5
(C20C24)

1 (Phần
Tự luận:
C1)


0

Nhận biết:
- Nêu được mục đích của cơng tác khảo nghiệm giống.

Khảo nghiệm
giống cây trồng

- Nêu được cơ sở di truyền của công tác khảo nghiệm đối với
một giống mới.
- Nêu được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
Thơng hiểu:
- Phân tích được nội dung, cách khảo nghiệm giống mới chọn
tạo hay mới nhập nội.

Sản xuất giống
cây trồng

Nhận biết:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của cơng tác sản xuất giống
cây trồng.

6 (C5C10)


Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T


Nội dung
kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

Nhận
biết

- Nêu được hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Nêu được quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy
trì ở cây tự thụ phấn.
- Nêu được quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo.
- Nêu được quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vơ
tính.
- Nêu được quy trình sản xuất giống cây rừng.
Thơng hiểu:
- Phân biệt được các khái niệm hạt giống siêu nguyên chủng,
giống nguyên chủng, giống xác nhận.
- Giải thích được đặc điểm mỗi bước trong quy trình sản xuất
giống cây trồng nơng nghiệp, cây rừng.
- Phân biệt được quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ
phấn, cây trồng thụ phấn chéo và cây trồng nhân giống vơ
tính.


Thơng
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao


Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T

Nội dung
kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

Nhận
biết

Thông

hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

2 (C11,
C12)

2
(C25,
C26)

0

0

4
(C13C16)

2
(C27,
C28)

0

1 (Phần

tự luận
C2)

Vận dụng:
- Thực hiện được quy trình làm giá đỗ hoặc rau mầm tại gia
đình.
Nhận biết:
Ứng dụng cơng
nghệ ni cấy
mơ tế bào trong
nhân giống cây
trồng nông, lâm
nghiệp

2

Sử dụng,
cải tạo và
bảo vệ
đất

Một số tính chất
của đất trồng

- Nêu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy
mô tế bào.
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa các bước trong quy trình công nghệ
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
Nhận biết:

- Nêu được khái niệm keo đất.
- Mô tả được cấu tạo của keo đất âm, keo đất dương.
- Nêu được khả năng hấp phụ của đất.


Mức độ kiến thức, kĩ năng
T
T

Nội dung
kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

cần kiểm tra

Đơn vị kiến
thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận

dụng
cao

16

12

1

1

- Nêu được các phản ứng của dung dịch đất.
Thông hiểu:
- Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo và
hoạt động trao đổi ion.
- Phân biệt và nêu được ngun nhân làm cho đất có độ chua
hoạt tính, chua tiềm tàng và phản ứng kiềm của đất.
- Rút ra được ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung
dịch đất trong sản xuất.
Vận dụng:
- Đề xuất được biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý đất chua,
đất kiềm.
Tổng


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1 (NB):Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống
mới vào:

A. Sản xuất.

B. Trồng, cấy.

C. Phổ biến trong thực tế.

D. Sản xuất đại trà.

Câu 2 (NB):Trong khảo nghiệm giống cây trồng,quy trình thí nghiệm thường được sử
dụng là:
A. TN kiểm tra kĩ thuật → TN so sánh giống → TN sản xuất quảng cáo.
B. TN so sánh giống →TN kiểm tra kĩ thuật →TN sản xuất quảng cáo.
C. TN sản xuất quảng cáo →TN kiểm tra kĩ thuật →TN so sánh giống
D. TN so sánh giống →TN sản xuất quảng cáo → TN kiểm tra kĩ thuật.
Câu 3 (NB):Nội dung của thí nghiệm so sánh là:
A. Bố trí thí nghiệm trên diện rộng
B. Bố trí sản xuất so sánh các giống với nhau.
C. Bố trí sản xuất so sánh giống mới với giống đại trà.
D. Bố trí sản xuất với các chế độ phân bón khác nhau.
Câu 4 (NB):Khảo nghiệm giống cây trồng cung cấp cho chúng ta những thông tin chủ
yếu về yếu tố nào sau đây?
A. Kỹ thuật canh tác

B. Khí hậu

C. Đặc tính nổi trội của cây trồng

D.Chế độ nước

Câu 5 (NB):Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6 (NB):Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được dựa vào các yếu tố
nào của cây trồng?
A. Đặc điểm hình thái.

B. Đặc điểm sinh lí.

C. Phương thức sinh sản.

D. Phương thức dinh dưỡng.


Câu 7(NB): Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi nào?
A. Cây chưa ra hoa.

B. Hoa đực chưa tung phấn.

C. Hoa đực đã tung phấn.

D. Cây đã kết quả.

Câu 8 (NB):Dùng thuốc thử Carmin ngâm hạt sau 15 phút người ta thấy những hạt có
nội nhũ bị nhuộm màu là hạt chết, nếu nội nhũ khơng bị nhuộm màu là hạt sống. Thí

nghiệm trên dùng để
A. Xác định sức sống của hạt.

B. Kiểm tra kỹ thuật bảo quản hạt giống.

C. Kiểm tra khả năng bắt màu của hạt.

D. Xác định các loại hạt giống.

Câu 9 (NB): Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo trải qua mấy vụ?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 10 (NB): Giống siêu nguyên chủng do cơ sở nào sản xuất?
A. Hộ gia đình

B. Cơng ti giống

C. Trung tâm sản xuất giống chuyên trách

D. Cơ sở sản xuất đại trà

Câu 11 (NB): Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật dựa vào
yếu tố nào?
A. tính đa dạng


B. tính ưu việt

C. tính năng động

D. tính tồn năng

Câu 12(NB): Cây trồng được sản xuất theo cơng nghệ ni cấy mơ, TB có đặc điểm:
A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền

B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền

C. Hệ số nhân giống cao.

D. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền

Câu 13 (NB):Mỗi một hạt keo đất có cấu tạo như thế nào?
A. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán.
B. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion bất động.
C. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion khuếch tán → lớp ion bất động.
D. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion khuếch
Câu 14 (NB):Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong
dung dịch đất?
A. Lớp ion quyết định điện.

B. Lớp ion bất động.

C. Lớp ion khuếch tán.

D. Nhân keo đất.



Câu 15 (NB):Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất?
A. H+ trong dung dịch đất.

B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.

C. Al3+ trong dung dịch đất.

D. H+ và Al3+ trong keo đất.

Câu 16 (NB): Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa
B. các ion H+ và Al3+.

A. các muối tan NaCl, Na2SO4.

D. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...

C. H2SO4.

Câu 17 (TH): Công tác xem xét, theo dõi các đặc điểm sinh học, kinh tế, kĩ thuật canh
tác để đánh giá xác nhận cây trồng là:
A. Khảo nghiệm giống cây trồng

B. Sản xuất giống cây trồng

C. Nhân giống cây trồng

D. Xác định sức sống của hạt


Câu 18 (TH): Giống mới nếu không qua khảo nghiệm sẽ như thế nào?
A. Không sử dụng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới.
B. Không được công nhận kịp thời giống.
C. Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác.
D. Không biết sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống.
Câu 19 (TH): Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?
A. Để mọi người biết về giống mới.
B. So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà.
C. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật.
D. Duy trì những đặc tính tốt của giống.
Câu 20 (TH):Cho các quy trình sản xuất giống sau:
(1) Từ hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
(2) Giống thối hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
(3) Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
(4) Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng →hạt xác nhận
Có bao nhiêu quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 21 (TH):Khâu khác biệt cơ bản trong sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì và sơ
đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn?
A. Nhân hạt giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng
B. Sản xuất hạt siêu nguyên chủng
C. Sản xuất hạt giống xác nhận

D. Không tuân theo hệ thống sản xuất giống cây trồng
Câu 22 (TH): Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ theo phương thức duy trì và
phục tráng khác nhau ở yếu tố nào?
A. chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh.

B. thời gian chọn lọc dài.

B. quy trình chọn lọc và vật liệu khởi đầu. D. vật liệu khởi đầu.
Câu 23 (TH): Khi có 1 giống lạc (đậu phộng) mới siêu ngun chủng với số lượng ít
thì cần sản xuất giống như thế nào?
A. Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì.
B. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng.
C. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo.
D. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng tự thụ phấn.
Câu 24 (TH):Mục đích của cơng tác sản xuất giống cây trồng?
A. Sản xuất hạt giống SNC
B. Sản xuất hạt giống NC
C. Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất.
D. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
Câu 25 (TH):Các loại cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi
cấy mô?
A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương.
B. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương.
C. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng.
D.Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.
Câu 26 (TH): Trong quy trình cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mơ tế bào, việc cấy
cây vào mơi trường thích ứng có ý nghĩa như thế nào?


A. Giúp cây đạt kích thước và khối lượng theo tiêu chuẩn.

B. Giúp cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.
C. Giúp cây thích ứng với điều kiện khí hậu bất thuận.
D. Giúp cây sinh trưởng nhanh.
Câu 27 (TH): Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Thành phần cơ giới

B. Số lượng keo đất.

C. Số lượng hạt sét

D. Phản ứng dung dịch đất

Câu 28 (TH):Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng?
A. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.
B. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.
C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.
D. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (2 điểm):Bạn An về quê ngoại chơi được bà ngoại cho một ít hạt cải. Em hãy
hướng dẫn bạn An quy trình sản xuất rau cải mầm để sử dụng trong bữa ăn hàng ngày?
Câu 2 (1 điểm):Trong thực tế, khi lấy đất phù sa mới để trồng một số loại rau người ta
thấy năng suất không cao. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết nguyên nhân, từ đó đề
xuất một số biện pháp cải tạo đất để tăng năng suất cây trồng?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1

Câu
2


Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu
6

Câu
7

Câu
8

Câu
9

Câu
10

Câu
11

Câu
12


Câu
13

Câu
14

D

B

C

A

B

C

B

A

C

C

D

A


D

C

Câu
15

Câu
16

Câu
17

Câu
18

Câu
19

Câu
20

Câu
21

Câu
22

Câu
23


Câu
24

Câu
25

Câu
26

Câu
27

Câu
28

A

D

A

A

B

D

D


D

A

D

D

B

B

B

II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 (2 điểm):Quy trình trồng rau mầm
- Chuẩn bị hạt: Ngâm hạt giống trong nước ấm từ 2-4h, sau đó dùng vải ẩm, sạch bọc
kín để ủ. Tuỳ từng loại hạt, sau thời gian từ 6 – 12 giờ hạt nứt nanh thì đem gieo.
- Chuẩn bị giá thể(mùn cưa, mùn mía đã qua xử lý hoai mục hoặc hỗn hợp của xơ dừa,
than hoa, phân giun quế, trấu hun....):


Làm tơi giá thể và cho vào khay, dàn phẳng đều (độ dày giá thể yêu cầu khoảng 1,5 –
2cm). Dùng giấy ăn phủ kín trên mặt giá thể, phun nước ướt đều khay đựng.
- Rắc hạt đều tay sao cho hạt phủ kín đều mặt khay, phun nước tưới lại rồi đặt nơi mát
và tối hoặc che khay bằng bìa cáttơng.
- Hàng ngày tiến hành tưới nước từ 3 – 4 lần. Không được tưới quá nhiều nhằm tránh
úng cây. Sau khi tưới, khơng có nước đọng ở góc khi nghiêng khay là được. Khi mầm
cao có thể tưới gốc rồi nghiêng khay cho nước thấm đều.
- Sau 2 -3 ngày, có thể để khay ở nơi sáng nhưng không cho tiếp xúc trực tiếp với ánh

sáng mặt trời.
- Sau gieo từ 5 – 7 ngày, khi cây xoè hai lá mầm thì tiến hành thu hoạch bằng cách dùng
kéo sạch cắt sát gốc.
Lưu ý: Học sinh nêu đủ các bước mà không chi tiết vẫn cho điểm tối đa.
Câu 2 (1 điểm):
- Nguyên nhân: Đất chua, khả năng giữ nước kém (0,5)
- Biện pháp cải tạo:
+ Bón vơi khử chua
+ Bón phân hữu cơ đã hoai mục

(0,5)



×