Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÀI THU HOẠCH Mẫu GIÁO Lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.25 KB, 35 trang )

HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG MỘT NGÀY

Trường Mầm Non A
Lớp: 5- 6 tuổi
Số cháu: 36 cháu
Giáo viên hướng dẫn:
Giáo sinh:

I. ĐĨN TRẺ (6h30- 8h )
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tự tin, vui vẻ đến lớp, trẻ biết chào cô, chào bố mẹ.
- Tạo sức gần gũi giữa giáo viên và phụ huynh, giáo viên biết tình hình
sức khỏe của trẻ ở nhà trường thơng qua phụ huynh, phụ huynh cũng biết
được các hoạt động của trẻ trong một ngày.
- Tạo sự thoải mái cho trẻ bước vào một ngày mới.
2.Chuẩn bị :
- Cô đến sớm 30 phút ( 6h30 phút) để thơng thống phịng học, qt dọn,
lau chùi phòng sạch sẽ, lấy nước uống, rửa ca sạch sẽ.
- Tác phong của cô phải sạch sẽ, gọn gàng, tươi tắn.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
- Khi phụ huynh đưa cháu vào lớp cơ
ân cần, niềm nở, thân mật đón trẻ, tạo cho
trẻ sự an toàn.
- Kiểm tra đồ dùng, tư trang của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh để biết tình

Hoạt động của trẻ



hình ở nhà vừa thơng tin sinh hoạt của trẻ
trong ngày.
- Phát hiện kịp thời dấu hiệu đau ốm
của trẻ. Nếu trẻ ốm cô khuyên bố mẹ đưa
trẻ về điều trị dứt điểm
- Trẻ vào lớp sẽ tự tin vào góc chơi.
- Bao qt trẻ chơi.
- Trị chuyện với trẻ về các hoạt động
của trẻ
- Kết thúc
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi
- Chuẩn bị tác phong cho trẻ

II. THỂ DỤC SÁNG (7h30-8h )
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ tập đúng động tác theo cô.
- Trẻ tật tự, biết vâng lời cô, ổn định hàng nhanh.
- Trẻ chú ý, tập trung luyện tập.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ
- Đĩa nhạc bài hát
- Xắc xô.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Cô dùng xắc xô để gọi
trẻ.Cho đứng thành hàng
2. Khởi động:
- Cô hướng dẫn trẻ đi vịng trịn
và đi theo hiệu lệnh của cơ, kết hợp

đi bằng mũi chân,gót chân,chạy
chậm, chạy nhanh… hướng dẫn trẻ
chạy về đội hình 4 hàng ngang.
3. Bài tập thể dục sáng
- Tập theo nhạc

Hoạt động của trẻ

- Trẻ thực hiện


- Động tác hô hấp: Gà gáy
- Động tác tay: Hai tay đưa
trước mặt rồi đưa lên cao ( 2lần 8
nhịp )
- Động tác lườn: Đưa tay ra
trước mặt nghiêng người qua bên
phải ( 2 lần 8 nhịp )
- Động tác chân: khuỵu gối 2
tay đưa ra phía trước tồi đưa lên cao
( 2 lần 8 nhịp)
- Động tác bật : Bật tại chỗ hai
tay chống hông bật nhảy tại chỗ
4. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ thả lỏng người hít thở
nhẹ nhàng và kết thúc buổi tập.
5. Kết thúc:
*TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH
Mục đích – u cầu
- Trẻ biết hơm nay là ngày thứ mấy, thời tiết như thế nào,bạn nào vắng,

chưa đi học.
- Trò chuyện về chủ đề, giúp trẻ biết được chủ đề ngày hôm nay minh sẽ
học.
Tạo hứng khởi cho trẻ bắt đầu một ngày mới.

III. HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: ( 8h15 – 9h15 )

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC : - VĐCB: Bật xa 45 cm
- TCVĐ: Chuyền bóng bằng hai tay


Độ tuổi : 5 – 6 tuổi
Thời gian: 30- 35 phút
Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Hoài Phương
Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thi
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đi phối hợp tay, chân nhịp nhàng và theo hướng nhất định
- Giúp cho trẻ biết cách bật đúng kĩ thuật
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng bật, kĩ năng ước lượng trong không gian
- Rèn luyện tính mạnh dạng, biết hịa nhập với tập thể
- Rèn cho trẻ kĩ năng khéo léo khi thực hiện nhiệm vụ
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết tập thể dục hằng ngày để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ biết trật tự trong giờ học, đoàn kết
II. Chuẩn bị
1. Đối với cơ
- Sàn nhà sạch sẽ, thống mát, có vạch chuẩn 45cm đặt hợp lý với không gian

của lớp học
- Băng, đĩa
2. Đối với trẻ
- Tâm thế sẵn sàng bước vào hoạt động
III. Cách tiến hành


Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định – tổ chức

Hoạt động của trẻ

- Cho trẻ đọc bài thơ "Chú bộ đội hành quân trong
mưa"

- Trẻ đọc cùng cô

- Trong bài thơ nói về ai?

- Trẻ trả lời

- Các chú bộ đội đang làm gì?

- Trẻ trả lời theo hiểu

- Ước mơ của con lớn lên làm gì?

biết

- Muốn thực hiện ước mơ các con phải làm gì?

(Học giỏi, vâng lời cô giáo, ba mẹ).
- Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con sẽ

- Trẻ trả lời theo hiểu

tham gia vào một buổi huấn luyện của các chú bộ đội biết
nhé!
Hoạt động 2: Thi xem ai tài?
a. Khởi động:

- Dạ

- Cơ hướng dẫn trẻ đi vịng trịn và đi theo hiệu
lệnh của cô, kết hợp đi bằng mũi chân, gót chân, chạy
chậm chạy nhanh…hướng dẫn trẻ chạy về đội hình 4
hàng ngang.
b. Trọng động

- Trẻ thực hiện

* Bài tập phát triển chung:
- Tập theo nhạc
- Động tác hô hấp: Gà gáy
- Động tác tay: Hai tay đưa trước mặt rồi đưa lên
cao
+ TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không
cúi
+ Nhịp 1: Chân gian rộng bằng vai, hai tay đưa ra

- Trẻ thực hiện



phía trước
+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, mắt nhìn theo tay
+ Nhịp 3 : Như nhịp 1
+ Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị.
( 2 lần 8 nhịp )
- Động tác lường: Đưa 2 tay ra trước, nghiêng
người qua bên phải
+TTCB: Đứng tự nhiên, tay đưa ra phía trước
nghiêng người qua bên phải
+Nhịp 3: Như nhịp 1
+Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị
(2 lần x 8 nhịp)
- Động tác chân : Khuỵu gối
+TTCB : Đứng tự nhiên,tay thả xuôi, đầu không
cúi
+Nhịp 1 : Tay đưa ra phía trước
+Nhịp 2 : Khuỵu gối, 2 tay đưa ra phía trước
+Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị
(2 lần x 8 nhịp)
+ Động tác bật : Bật tại chỗ
+ TTCB : Tay chống hông, đứng khép chân
+ Nhịp 1 2 3 4 : T ay chống hông bật nhảy tại chỗ
Nhận xét sơ bộ về nội dung mà trẻ đã thực hiện
Chuyển đội hình :cho trẻ dàng về hai hàng ngang.
* Bài tập vận động cơ bản: Bật xa 45 cm.
Đã đến sân tập của các chú bộ đội rồi. Hôm nay,



các chú tổ chức một hội thi đó là hội thi “Bật xa 40 –
45cm”. Bây giờ cô cùng các con luyện tập nhé.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1 : Cơ làm mẫu khơng giải thích

-

+ Lần 2 : vừa làm vừa phân tích.
Cơ đứng sát vạch chuẩn, chân khơng đạp vào
vạch. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” thì tay cơ đưa
thẳng ra phía trước, lịng bàn tay úp. Khi có hiệu lệnh
“bật” thì cơ đưa tay ra phía sau đồng thời khuỵu gối
để tạo đà và bật qua khoảng cách này, hai tay đưa
thẳng về phía trước để giữ thăng bằng. Bật xong cô đi
theo đường thẳng sao cho chân không đạp vạch, rồi đi
về cuối hàng.
Trẻ thực hiện:
- Cô mời 1, 2 trẻ lên thực hiện.
- Mời tùng trẻ lên thực hiện.
Trong q trình trẻ thực hiện cơ chú ý động viên
sửa sai, khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ luyện tập lần 2 dưới dạng trò chơi
- Củng cố cô mời 2 bạn thực hiện tốt lên thực hiện
lại
Hỏi cả lớp tên và kỹ thuật vận động?
* Trò chơi vận động: Trị chơi “ Chuyền bóng
bằng 2 tay”
Các con tập rất tốt nên cô sẽ thưởng cho các con
một trị chơi, trị chơi có tên là“Chuyền bóng”

- Hỏi trẻ kĩ thuật chuyền bóng

- Trẻ trả lời


- Chia trẻ làm 2 đội và chơi, đội nào chuyền được
nhiều bóng và đúng thao tác thì chiến thắng.
- Cô tổ chức cuộc thi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ pha nước chanh và hít thở nhẹ
nhàng.
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng
- Vệ sinh tay sạch sẽ.

Giáo viên hướng dẫn

Phan Thị Hồi Phương

Sinh viên thực hiện

Trương Thị Thi

IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI. (Từ 9h – 9h30 )
1. Quan sát: Cây hoa giấy
a. Yêu càu: Phát triển ngôn ngữ, cung cấp từ mới.
- Trẻ hứng thú quan sát.
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô.
- Tạo hứng thú cho trẻ trong khi chơi.



- Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn bàn tay sạch sẽ.
b. Chuẩn bị
- Cây hoa giấy
- Sân sạch sẽ, thống mát
c. Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ

*

Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “ màu

hoa”
- Thế trong bài hát cô giáo đã dẫn
các con đi đâu nào?
- À và bây giờ cơ có một bí mật
dành cho các con cô hô trời tối trời tối
* Trẻ quan sát:
- Quan sát cây hoa giấy
- Đây là cây hoa gì đây các con?
- Hoa có màu gì ?
- Các con thấy bông hoa như thế
nào?
- Lá của cây như thế nào ?
* Giáo dục: Ai đã trồng ra cây hoa
này các con? Vậy các con có được phép

ngắt các bơng hoa này khơng nào? Vì vậy
các con phải chăm sóc và bảo vệ hoa nhé.
* Trẻ chơi vận động: “ Kết hoa”
- Cách chơi: Cô cho trẻ đội mũ
hoa đi vòng vừa đi vừa hát bài hát “ Đi
chơi đi chơi”, khi nghe hiệu lệnh “ kết
hoa” thì trẻ chạy về đúng nhóm hoa mà
trẻ đội trên đầu
- Luật chơi : Nhóm nào khơng đủ
hoặc bạn nào khơng có nhóm sẽ bị phạt
nhảy lị cị.
* Trị chơi dân gian:
- Chơi “ chi chi chành chành”
- Cách chơi:

- Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo
hiểu biết
- Trẻ nói
sáng, trời sáng

trời

- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và
trả lời theo hiểu biết

- Trẻ lắng nghe
và trả lời
- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe
và trả lời


- Cho trẻ kết thành từng nhóm
khoảng 4- 5 trẻ một người đứng xèo
bàn tay ra, các người khác giơ một
ngón tay ra đặt vào lịng tay đó, người
đó đọc nhanh:
“ Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Chấp dế đi tìm
Ù à ù ập”
Đến chữ ập thì người đó nắm tay lại,
cịn mọi người thì cố gắng rút tay thật
mạnh, ai rút khơng kịp bị nắm trúng thì
xịe tay ra làm thay người trước.
2. Hoạt động tự do
Trẻ tự chọn các nhóm chơi theo sở
thích
- Nhóm vẽ, tơ màu
- Nhóm cà kheo
- Nhóm nhảy dây
- Nhóm boolin
- Nhóm ăn ơ quan,…
Cơ quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ
khi cần thiết
Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên

dương
- Khen những trẻ chơi tốt
- Trẻ thu dọn đồ chơi và chuyển
hoạt động
V. HOẠT ĐỘNG GÓC: ( 9h10-9h30)
1 . Yêu cầu:
- Trẻ tham gia hoạt động đúng góc chơi của mình

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thu dọn đồ
chơi


- Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn đồ chơi, không tranh dành đồ chơi của
bạn.
- Khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
2 Chuẩn bị:
- Các góc chơi, phân chia các góc chơi cho trẻ
- Đồ chơi các trẻ tham gia chơi phải phù hợp với chủ đề
+ Góc chơi âm nhạc: xắc xơ, các vịng có dính kim tuyến để trẻ hát múa
hát
+ Góc xây dựng: Bộ đồ lắp ghép, ghép nhà, ghép đường đi học.
+ Góc phân vai: Góc bán hàng các loại rau, củ, quả.
Góc nấu ăn: nấu những món ăn dành cho những người
thân
+ Góc học tập: Các hình vng, tam giác, xếp hột, hạt, vé tranh
+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, cắt, xé, dán, nặn
3 Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
- Cơ tập trung cháu lại hát
bài “Cháu u cơ chú cơng
nhân”
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
- Nội dung bài hát nói
đến gì?
- Giờ này là giờ gì các
con?
- Hoạt động góc có những
góc chơi nào? ( Âm nhạc, hạt
động, phân vai, xây dựng, học
tập)
* Nội dung góc chơi:
+ Góc âm nhạc: các bài
hát về chủ điểm
+ Góc học: Vẽ những
vịng màu tặng bạn, ba mẹ
+ Góc phân vai: Nấu
những món ăn ngon cho gia đình,
bạn bè

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Vậy khi các con chơi
không dành đồ chơi của bạn,
phải biết giữ gìn đồ chơi
- Khi chơi xong phải biết
cất đồ chơi vào nơi quy điịnh
- Cô gọi hỏi trẻ chơi theo
nhóm, sau đó mời trẻ vào các

góc chơi
- Cô động viên trẻ đổi vai
với nhau, nhắc nhở trẻ phải
nhập vai
- Cô theo dõi trẻ, động
viên những trẻ còn rụt rè trong
khi nhập vai


+ Góc nghệ thuật: Vẽ
chân dung bé gái, hát những bài hát
có trong chủ điểm
* Kết thúc giờ chơi:
+ Cơ nhận xét từng góc
chơi, động viên khen trẻ
+ Cho trẻ dọn gon gàng
từng góc chơi
+ Cho trẻ nghỉ.
*THAO TÁC RỬA TAY
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nắm được thao tác rửa tay đúng cách
2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện đúng các thao tác rửa tay
- Trẻ biết lau tay khô sạch sẽ
3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ không chơi bẩn, phải rửa tay sạch bằng xà phòng khi chơi xong,
phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
- Các vòi nước để trẻ rửa tay

- Xà phòng
- Khăn lau tay sạch sẽ
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện
- Cho cả lớp hát bài “Tay thơm- tay
ngoan”
- Trò chuyện:
- Các con vưa hát bài gì vậy?(Tay
thơm – tay ngoan)
- Thế trong bài hát có nhắc đến bộ
phận nào trên cơ thể của chúng ta nhỉ?
(Tay)
- Vậy để giữ cho bàn tay sạch để
các con phải làm gì?(Rửa tay)
- À, để cho bàn tay ln sạch đẹp
thì chúng ta cần phải rửa tay hăng ngày,
khơng chỉ rửa tay một lần mà cịn rất
nhiều lần dấy các con ạ!
- Vậy bạn nào cho cô biết chúng ta
cần phải rửa tay lúc nào?(Sau khi chơi
xong, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)
- Đúng rồi, vỗ tay khen lớp mình
nào!
- Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn,
sau khi chơi xong và sau khi đi vệ sinh

các con nhớ chưa nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác rửa tay
Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các
con thao tác rửa tay. Bây giờ các con
chú ý xem cô làm mẫu nhé!

-Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời tuỳ
theo sự hiểu biết của
trẻ
- Trẻ vỗ tay

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân
tích
- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích
- Đầu tiên các con xắn tay áo
lên( Nếu áo tay dài )vặn vòi nước chảy
vừa phải, đưa tay vừa tầm, để xuôi hai

- Trẻ lắng nghe


tay dưới vòi nước sạch sao cho nước

chảy từ cổ tay xuống làm ướt tồn bộ
bàn tay, xoa 2 lịng bàn tay vào nhau
làm sạch lòng bàn tay
- Lấy xà phịng, xoa xà phịng vào
lịng bàn tay, cổ tay, ngón tay, rửa nhẹ
nhàng theo các bước :
- B1: Xoa 2 lòng bàn tay vào nhau
- B2: Dùng bàn tay này kì tay kia
từ cổ tay, mu bàn tay, ngón tay, kẽ ngón
tay, đầu ngó tay và ngược lại
- B3: Dùng ngón tay và lịng bàn
tay này cuốn và xoa lần lượt từng ngón
tay của bàn tay kia và ngược lại
- B4: Chụm năm đầu ngón tay này
cho vào lịng bàn tay kia và xoay đi
xoay lại
- Sau đó mở nước để xi 2 tay
dưới vịi nước, vẩy nhẹ 2 tay trong bồn
nước và lấy khăn lau khô tay
Trẻ thực hiện:
- Sau khi đã hướng dẫn trẻ xong, cô
cho cả lớp cùng làm theo cô(làm mô
phỏng)
- Cho từng tổ lên thực hiện( làm
mô phỏng )
- Mời lần lượt 4 trẻ lên thực hiện
ngồi bồn nước
- Trong lúc trẻ thực hiện cơ quan
sát, hướng dẫn và sửa sai cho trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc

- Khen trẻ thực hiện đúng thao tác,
động viên, nhắc nhở trẻ rửa tay hằng
ngày.

- Dạ

- Tre lắng nghe
và quan sát

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ
chuyển
hoạt động


- Cho trẻ hát và múa bài: “Múa cho
mẹ xem” và trẻ chuyển hoạt động

IV. VỆ SINH ĂN TRƯA: (10h20 - 11h30)
1. Yêu cầu:
- 100% trẻ được rửa tay trước khi ăn
- Trẻ ăn hết suất của mình, ăn ngon miệng, ăn đúng giờ
- Trẻ cần biết hôm nay ăn món gì và cung cấp chất gì?
- Ngồi ngay ngắn trong khi ăn, khi ăn khơng nói chuyện, khơng để cơm
rơi rãi ra ngồi, cầm thìa bằng tay phải
- Biết cất chén sau khi ăn và biết xếp ghế
- Ăn xong tìm kí hiệu bàn chải để vệ sinh răng miệng

- Rèn kỷ năng đánh răng đúng thao tác.
2. Chuẩn bị:
- Bàn ghế sắp xếp gọn gàng
- Chén muỗng, dĩa sạch, khăn ướt để lau tay
- Cơm thức ăn đủ
- Bàn chảy răng, kem đánh răng
- Nước sạch, xà phòng
3. Cách tiến hành:
- Cô chuẩn bị vời nước sạch để trẻ lần lượt trẻ đi rửa tay bằng xà
phòng, rửa đúng các bước
- Sau đó cơ cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Cơm đủ cho mỗi trẻ, trẻ ăn món mặn trước sau đó tới món canh
- Nhắc nhở trẻ mời cơ, mời bạn
- Cơ giới thiệu món ăn, đồng thời giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ
nhai kỹ không được ngậm cơm, khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, khơng rơi
vãi ra ngoài
- Ăn cơm xong, để chén, muỗng vào nơi quy định, uống nước.
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ đánh răng đúng thao tác sau đó đi vệ sinh rồi
vào ngủ
- Cô lau dọn bàn ghế rồi lau chùi sàn nhà.
V. NGỦ TRƯA: (Từ 11h 30 đến 14h)
1. Yêu cầu:


- Khơng nói chuyện trong khi ngủ
- Cơ nhắc cháu đi vệ sinh trước khi ngủ
- Chổ ngủ phải sạch sẽ, thống mát, đảm bảo cho trẻ ngủ ngon.
- Cơ sửa tư thế ngủ cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Phòng phải sạch, thống mát

- Cơ xếp sạp, chiếu, gối, chăn, màn đủ cho trẻ ngủ
3. Cách tiến hành
- Cho trẻ ngủ với tư thế thoải mái
- Cô mở băng đĩa dân ca, các bài hát ru nhẹ nhàng để đưa trẻ vào giấc ngủ
ngon.
- Những trẻ chưa ngủ, cô thúc trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện
- Giăng màn để trẻ ngủ, tránh ruồi, muỗi
- Trong khi trẻ ngủ, không gây ồn ào, cô theo dõi, sửa tư thế nằm cho trẻ
thoải mái, không để trẻ gác lên nhau, nằm thẳng chân, sửa lại quần áo cho trẻ
- Chú ý không để cho trẻ nằm hụt đầu, hụt chân
- Đến 14h cô cho trẻ dậy
-

Những trẻ chưa dậy, cô thúc trẻ dậy một cách nhẹ nhàng
Khi cháu dậy cô nhắc cháu xếp gối đúng nơi quy định
Khi cháu dậy cô nhắc cháu đi vệ sinh
Cơ cột tóc cho trẻ gọn gàng.

* THAO TÁC LAU MẶT
I. Mục Đích-yêu cầu
- Giúp trẻ hiểu được lợi ích của việc lau mặt đúng thao tác
- 90-100% Trẻ nắm được thao tác và lau mặt đúng


- Giáo dục trẻ ý thức, tự giác lau mặt hằng ngày, rửa mặt để luôn sạch sẽ và
tươi sáng
II. Chuẩn bị
Đối với cô: - Giá treo khăn và khăn lau mặt của trẻ
- Thau để khăn lau sau khi lau mặt
- Khăn của cô làm mẫu.

- Chuẩn bị ghế cho trẻ ngồi
Đối với trẻ: - Mỗi khăn có 1 kí hiệu riêng
Nội dung tích hợp: - Giáo dục âm nhạc: “Vì sao con mèo rửa mặt” Sáng tác
Hồng Long
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động1: Ổn định và trò chuyện
-Tập trung trẻ và cho trẻ hát bài hát: “ Vì
sao con mèo rửa mặt”
- Các convừa hát bài gì?
- Bài hát nói đến ai?
- Chú mèo đã làm gì hả các con?
- Vậy các con thường rửa mặt khi nào?

- Rửa mặt xong các con phải làm gì?
- Hằng ngày các con vận động ra nhiều mồ
hôi và bụi bẩn bám vào vì vậy các con phải
thường xuyên lau mặt.
- Bây giờ cô sẽ dạy các con thao tác lau
mặt để các con lau mặt đươc sạch hơn, các con
có thích khơng?
Hoạt động 2: Cơ làm mẫu
- Các con chú ý xem cô làm mẫu nhé!

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Chú mèo đang rửa
mặt
- Lúc ngủ dậy, khi mặt

bẩn, ra nhiều mồ hôi.
- Dạ lau mặt
- Dạ
- Dạ thích


- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân
tích kĩ từng động tác.
-Trải khăn ra lòng bàn tay.
- Lau 2 mắt, lau từ trong ra ngồi.
- Dịch khăn lên: Lau sóng mũi, lau từ trên
xuống và la 2 bên sóng mũi thật sạch.
- Dịch khăn lên nữa lau miệng và cằm.
- Trở khăn lại lau: Trán- má – cằm(tay phải
lau bên pải, tay trái lau bên trái)
- Dịch khăn lên nữa các con lau: cổ ngáy
cho mát.
- Các con đã nhìn kĩ chưa ? Bây giờ các
con lên lau mặt nhé!
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô mời 3 tổ lần lượt lên lấy khăn lau mặt
của mình nào.
- Mời cả lớp thực hiện 1lần cùng cô. Vừa
làm vừa hỏi trẻ từng bước chotrer nhớ.
- Mời từng tổ thực hiện.
- Mời nhóm trẻ thực hiện
- Mời cá nhân trẻ thực hiện
( Q trình trẻ thực hiện cơ đứng cạnh
quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho trẻ.

- Mời cả lớp thực hiện lại lần nữa,xong cất
khăn.
Hoạt động 4:Vận động
-Tập trung trẻ lại
- Bây giờ các con sờ xem da mặt các con
đã láng mịn tươi tắn chưa?
- Các con cùng cô hát bài “Em tập lái ô
tô” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí vừa hát vừa
vận động nhẹ và ra sân nghỉ ngơi

- Dạ
- Trẻ quan sát
- Quan sát và lắng
nghe

- Dạ

- Lấy khăn
- Thực hiện cùng cô.
- Trẻ thực hiện

- Đứng trước mặt cô
- Dạ rồi.
- Trẻ hát và ra ngoài


*ĂN XẾ: 14h- 14h30
1. Mục đích:
- Cơ cho cháu ngồi thành 3 tổ
- 100% cháu được ăn cháo

- Cô nhắc cháu trong khi ăn phải ăn từ từ
2. Chuẩn bị:
- Có đủ cháo cho mỗi trẻ
- Chén muỗng sạch
3. Cách tiến hành:
- Cho trẻ ngồi vào đúng chỗ, đúng tổ của mình
- Cơ giới thiệu món ăn kết hợp giáo dục dinh dưỡng
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (từ 14h 30 đến 15h 00 )
1. Vận động nhẹ: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2. Đọc truyện, nghe truyện: “ Cây rau của thỏ út”
3. Nêu gương:
 Yêu cầu:
- Trẻ biết được các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày tựu giác nêu lên
những việc làm tốt những việc làm xấu của mình
- Các con thấy bạn có ngoan khơng?
- Bạn đã giúp cơ thu dọn bàn, ghế, xếp sạp nữa đúng không nào ?
- Trẻ nhận xét về mình, về bạn trong lớp
 Chuẩn bị: Cờ và băng bé ngoan
 Tiến hành hoạt động: Hát – trò chuyện
- Nhận xét ưu nhược điểm
Hoạt động của cô
1. Ổn định: Cho trẻ hát
bài hát “ Hoa bé ngoan”
- Hỏi trẻ về tên bài hát
- Muốn nhận được bé
ngoan các con phải đạt được
những tiêu chuẩn nào ?
(Ngoan, giữ gìn vệ sinh sạch
sẽ, đi học phải mang khăn,


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Phụ cô xếp ghế, kê sạp


không đánh bạn)
- Mời trẻ nêu những việc
tốt trong ngày
- Cho trẻ tự nhận xét về
mình
- Cơ nhận xét ưu nhược
điểm của trẻ
- Mời từng tổ lần lượt lên
nhận cờ
- Khen và dộng viên trẻ
biết cố gắng
VII. TRẢ TRẺ ( 16h - 17h)
1. Mục đích yêu cầu:
- Giúp phụ huynh nắm được tình hình học tập, sức khẻo của con em
mình trong ngày.
- Trẻ biết chào cơ chào ba mẹ.
- Biết thu dọn đồ chơi trước khi ra về
- Rèn luyện cho trẻ tính ngaon ngỗn, lễ phép.
2. Chuẩn bị:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ,cho trẻ đi tiểu tiện.
- Chuẩn bị đồ dùng tư trang cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ.
- Một số ý kiến trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô
a. Ổn định:
- Cô cho trẻ ngồi vào nghế
b. Cách tiến hành:
- Cô trả trực tiếp cho người nhà
của trẻ, không giao trẻ cho người lạ,
trả lại đồ dùng đồ chơi mang theo
của trẻ.
- Cho trẻ vào chơi các nhóm
chơi.
- Khi phụ huynh đến, cơ gọi trẻ

Hoạt động của trẻ
- Trẻ ngồi vào nghế
- Trẻ thực hiện


thu xếp đồ chơi, xếp dép. Chào cô,
chào ba mẹ.
- Chú ý bao quát trẻ tốt.
- Trao đổi với phụ huynh về tình
hình của trẻ trong ngày.
c. Kết thúc:

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Sinh viên thực tập: Trương Thị Thi
Đơn vị thực tập: Trường mầm non A
Thời gian từ ngày 18/3 đến ngày 20/4
TUẦN I
( từ ngày 18/3 đến ngày 23/3/2013)

Thứ( ngày)
16\3

17/3

Nội dung cơng việc chính trong tuần
- Sinh viên về gặp mặt trường mầm non A, ban chỉ đạo gặp mặt giáo
sinh.
- Trưởng ban chỉ đạo giới thiệu kế hoạch thực tập tại trường, ban chỉ
đạo phân công lớp thực tập cho sinh viên.
- Sinh viên nhận lớp thực tập và làm quen với giáo viên hướng dẫn,
các cháu trong lớp thực tập, thực tập khối lớp nhà trẻ.
- Giáo sinh thực tập lập kế hoạch cho cá nhân.
- Làm quen với các cháu nhà trẻ A
- Luôn luôn chú ý giáo viên dạy và tất cả các việc mà cô làm cho trẻ
trong 1 ngày.

18/3

- Giáo sinh dự giờ mẫu tiết: Khám phá khoa học. Độ tuổi: 4-5 tuổi
- Đề tài: Một số phương tiện giao thông đường bộ: Xe đạp- xe máyxe ơtơ-tàu hỏa.
 Trị chơi:Về đúng nhà và lấy theo yêu cầu của cô.
Chủ điểm: Phương tiện giao thơng.

1/3

- Dự giờ mẫu tiết hoạt động góc
- Rút kinh nghiệm và trao đổi ý kiến



22/3

- Dự giờ mẫu tiết hoạt động tạo hình.
“làm ơtơ bằng vật liệu phế thải”
Độ tuổi: 4-5 tuổi
- Rút bài học kinh nghiệm và trao đổi ý kiến

23/3

- Ổn định tổ chức cho cháu chơi các trò chơi, bài hát có trong chủ
điểm.

TUẦN II
(từ ngày 25/3 đến ngày 29/3)
Thứ( ngày)
25/3

26/3

27/3

28/3

29/3
30/3

Nội dung cơng việc chính trong tuần
- Dự giờ mẫu tiết: Làm quen với toán“ Tách gộp trong phạm vi 8”
Độ tuổi: 5- 6 tuổi
- Trị chơi :“Đi chợ và ơ cửa kì diệu”

- Rút bài học kinh nghiệm.
- Giáo sinh đã soạn giáo án đưa cho giáo viên hướng dẫn sửa tiết
thể chất
- Giáo sinh chú ý nhìn giáo viên lên lớp tiết: :
- Trò chơi:
- Dự giờ giáo viên dạy: Làm quen với toán.
Bài “Nhận biết 4 đối tượng”
Độ tuổi: 3- 4 tuổi
- Trị chơi: “Kết bạn” và “Tìm đúng nhà”
- Dự giờ giáo viên dạy: Khám phá khoa học. Bài “Trị chuyện về
một số cơng việc của bác nơng dân”
Trị chơi: “ Gieo hạt và chọn theo u cầu của cô”
- Độ tuổi: 3- 4 tuổi
- Giáo sinh chú ý giáo viên lên lớp giờ.
- Chủ điểm:
- Trường nghỉ tập huấn, giáo sinh nghỉ
- Trẻ nghỉ


TUẦN III
(từ ngày 1/4 đến ngày 6/4)
Thứ( ngày)
1/4

2/4
3/4

4/4
5/4


6/4

-

Nội dung công việc chính trong tuần
Giáo sinh chú ý nhìn giáo viên lên lớp tiết
Bật qua chước ngại vật
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Rút bài học kinh nghiệm

- Dự giờ tiết mẫu: Hoạt động tạo hình. Bài: Cắt dán hoa
- Rút kinh nghiệm, trao đổi ý kiến
- Dự giờ tiết dạy mẫu: Hoạt động học : “Làm quen với chữ cái
“l,m,n’”
- Độ tuổi 5-6 tuổi
- Chủ điểm : phương tiện giao thông
- Rút kinh nghiệm, trao đổi ý kiến
- Giáo sinh chú ý giáo viên lên lớp dạy tiết:
- Cô cho trẻ làm quen nhóm chữ v, r
- Giáo sinh chú ý nhìn giáo viên lên lớp dạy: Hoạt động âm nhạc
- Dạy hát: “Anh phi công”
- Nghe hát: “ Cô ni dạy trẻ”
- Trị chơi: Nghe giai điiệu đốn tên bài hát
- Chú ý các bước tiến hành
Ổn định trẻ, trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ và cho trẻ hát về chủ
điểm.
TUẦN IV
(từ ngày 8/4 đến ngày 13/4)

Thứ( ngày)

8/4
9/4

-

Nội dung cơng việc chính trong tuần
Giáo sinh tập giảng tiết thể chất
VĐCB: Bật xa 45 cm
TCVĐ: Chuyền bóng bằng hai tay
Giáo viên dự giờ giáo sinh tiết hoạt động vệ sinh
Thao tác rửa tay và lau mặt


10/4

- Giáo viên dự giờ giáo sinh tiết hoạt động ngồi trời Quan sát:
Cây hoa giấy
- Trị chơi vận động: Kết hoa
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Trò chơi tự do: Các đồ chơi trong sân

11/4

- Giáo sinh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong 1 ngày
- Chủ điểm: Nghề nghiệp
- Giáo sinh tự chủ động vệ sinh trẻ, đón, trả trẻ, ăn ,ngủ
- Giáo sinh chú ý giáo viên lên tiết dạy âm nhạc
- NDTT: NH: Ngơi nhà mới
- NDKH: NH: Dân ca huế
- Trị chơi: Đốn xem nhạc cụ gì

- Giáo sinh quản lớp với cô giáo hướng dẫn, gần gũi và hát các bài
hát theo chủ điểm và tổ chức cho trẻ chơi

12/4

13/4

TUẦN V
(từ ngày 15/4 đến ngày 20/4)
Thứ( ngày)
15/4
16/4

17/4
18/4
19/4
20/4

Nội dung công việc chính trong tuần
- Giáo sinh đã soạn giáo án hoạt động ngồi trời và đưa cho cơ
giáo hướng dẫn
- Giáo viên dự giờ giáo sinh tập tiết học: Lĩnh vực phát triển thể
chất
- Chủ điểm: Nghề nghiệp
- VĐCB: Bật xa 45cm
- TCVĐ: Chuyền bóng bằng hai tay
- Giáo sinh tập giảng dạy tiết: Hoạt động ngoài trời
- Giáo sinh chú ý giáo viên lên tiết
- Ơn nhóm chữ v, r
Giáo sinh chú ý giáo viên lên tiết

- Thơ: Chú bộ đội hành qân trong mưa
- Rút bài học kinh nghiệm
- Giáo sinh gần gũi trẻ,trò chuyện với trẻ và chia tay lớp mẫu giáo


BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN
Lớp: Lớn 2
Họ tên sinh viên : Trương Thị Thi
Ngành thực tập: Bộ môn giáo dục mầm non
Tên trường thựctập: Trường mầm non A
Cha ông ta có câu : “đi một ngày đàng học một sàng khơn”. Thật vậy, sau
những năm tháng nghiên cứu tìm hiểu lý luận từ việc chăm sóc ni dạy trẻ từ
khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Trong một tháng qua tôi đã được nhà trường
kết hợp với trường Mầm Non A, Thành Phố Huế tạo điều kiện cho tôi được cọ
sát với thực tế thực hành, trải nghiệm những kiến thức, kỹ năng chăm sóc ni
dạy trẻ. Thời gian nghiên cứu tuy không dài nhưng tôi đã được tiếp cận với
nghề và dần hình thành những kỹ năng, học hỏi những kinh nghiệm quý báu của
những giáo viên đã cộng tác lâu năm trong nghề.


×