Tun 1 (tit 1) Ngày soạn:
Phần 1: nông, lâm, ng nghiệp
Tiết 1: bài 1: bài mở đầu
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải
1.Kiến thức:
- Biết đợc tầm quan trọng của sản xuất nông lâm ng nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân.
- Biết đợc tình hình sản xuất nông lâm ng nghiệp của nớc ta hiện nay và
phơng hớng nhiệm vụ của ngành trong tơng lai.
2. Kỹ năng: Có cái nhìn tổng quan về mức độ phát triển của ngành nông
lâm ng nghiệp của nớc ta.
3. Thái độ: Tích cực tham gia vào việc phát triển ngành nông lâm ng
nghiệp
4. Nng lc:
Nng lc t hc, nng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực công nghệ thơng tin.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vÏ h×nh 1.1; 1.2; 1.3 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị tríc.
- Máy chiếu, máy tính.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG I: Tình huống xuất phát.
GV: Cho 1 số hình ảnh về nghành nơng lâm ngư nghiệp. Quan sát và nêu những hiểu biết của em
về nhóm nghành này?
HS: Nêu những hiểu biết của mình về nhóm nghành này.
HOẠT NG 2: Hỡnh thnh kin thc mi.
Hoạt động dy v hc
Sn phm
Hoạt động1: Tìm hiểu tầm I. Tầm quan trọng của sản xuất
quan trọng của sản xuất nông lâm ng nghiệp trong nền
nông lâm ng nghiệp trong kinh tế quốc d©n.
nỊn kinh tÕ qc d©n ( 12 – 15 1. Sản xuất nông lâm ng ngiệp
đóng góp một phần không nhỏ vào
phỳt)
GV:
cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc
H1:Dựa vao biểu đồ hình 1.1 Năm 1995:27, 2%
em có nhận xét gì vê đóng Năm 2000: 24,5%
góp của ngành nông lâm ng Năm 2004: 21,7%
nghiệp trong cơ cấu tổng sản Đóng góp một phần không nhỏ
phẩm trong nớc?
Từ năm 1995-2004 có giảm nhẹ
H2: Em hÃy nêu một số sản phẩm 2. Ngành nông lâm ng ngiếp sản
nông. lâm, ng nghiệp đợc sử xuất và cung cấp lơng thực thực
dụng làm nguyên liệu chế biến? phẩm cho tiêu dùng trong nớc, cung
H3: Căn cứ vao số liệu trong cấp nguyên liệu cho ngành công
bảng 1 em hÃy cho biết sản nghiệp chế biến
phẩm của nông lâm ng nghiệp 3. Nghành nông lâm ng nghiệp có
chiếm bao nhiêu % giá trị hàng vai trò quan trọng trong sản xuất
hoá xuất khẩu?
hàng hoá xuất khẩu.
HS: Thảo luận, tr li.
4. Hoạt động nông laam ng nghiệp
còn chiếm trên 50% tổng sản phẩm
GV: Kt lun.
1
Hoạt động 2: tìm hiểu tình
hình sản xuất nông lâm ng
nghiƯp cđa níc ta hiƯn
nay( 12 – 15 phút)
GV:
H1: Em hÃy so sánh tốc độ gia
tăng sản lợng lơng thực giai đoạn
tứ năn 1995- 2000 với giai đoạn
từ 2000-2004
H2: HÃy cho biết tốc độ gia tăng
sản lơng lơng thực bình quân
trong giai đoạn tử năm 19952004
H3: Sản lợng lơng thực gia tăng
có ý nhĩa nh thế nào trong việc
đảm bảo an ninh lơng thực
quốc gia?
H4: Em hÃy nêu một số sản phẩm
nông lâm ng nghiệp của nớc ta
đà sản xuất ra thị trờng thế giới?
HS: Thảo luận. Trả lời
GV: Kt lun.
Hoạt động 3: tìm hiểu phơng hớng nhiệm vụ phát
triển nông lâm ng nghiệp ở
nớc ta( 10 12 phỳt)
lao động tham gia vào các ngành
kinh tế
II. Tình hình sản xuất nông lâm
ng nghiệp của nớc ta hiện nay
1. Thành tựu:
a, Thành tựu nổi bật nhất la sản xuất
lơng thực tăng liên tục.
b, Bớc đầu hình thành một số ngành
sản xuất hang hoá với các vung sản
xuất tập trung đáp ứng nhu cầu
trong nớc và xuất khẩu.
c, Một số sản phẩm của ngành nông
lâm ng nghiệp đà đợc suất khẩu ra
thị trờng quốc tế.
2. Hạn chế:
- Năng suất và chất lợng sản phẩm
còn thấp.
- Hệ thống sản xuất còn lạc hậu.
III. phơng hớng nhiệm vụ phát
triển nông lâm ng nghiệp ở nớc
ta
1. Tăng cờng sản xuất lơng thực
2. Đầu t phát triển chan nuôi
3. Xây dựng nền nông nghiệp tăng
trởng nhanh, bền vững.
4. áp dụng khoa học công nghệ vào
GV: Em h·y cho biÕt nhiƯm vơ vµ lÜnh vùc chän tạo giống
phơng hớng của nganh nông 5. Đa tiến bộ khoa học vào khâu bảo
lâm ng nghiệp của nớc ta trong quản, chế biến.
thơi gian tới?
HS: trả lời
GV: Kt lun.
HOT NG 3: Luyn tp
Yêu cầu HS đọc phần kiến thức tãm t¾t trong khung.
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Câu hỏi và bài tập SGK.
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 1(tiết 1) Ngày duyệt giáo án
2
Tổ trưởng
Ngô Thị Hường
Tuần (tiết 2). Ngày soạn:
Chương I: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
TiÕt 2:bµi 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG C©y TRỒNG
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo
trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
- Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong cơng tác khảo nghiệm giống.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại.
- Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học.
3. Thái độ
Có nhận thức đúng đắn về cơng tác khảo nghiệm, sản xuất giống.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực công nghệ thông tin.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm. Phiếu học tập nhóm.
- Máy chiếu, máy tính.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG I: Tình huống xuất phát.
GV: Cho 1 số hình ảnh về 1 số giống cây trồng vừa tạo ra. Quan sát và cho biết nếu đem gioongs
này trồng ngay trên diện rộng thì điều gì xẩy ra?
HS: Nêu những hiểu biết của mình về vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu
mục đích, ý nghóa của
công tác khảo nghiệm
giống cây trồng.
GV: u cầu HS nghiên cứu sgk và
trả lời các câu hỏi sau:
Sản phẩm
I. Mục đích , ý nghóa của công
tác khảo nghiệm giống cây
trồng
1. Mục đích
Đánh giá khách quan chính xác
và công nhận kịp thời giống caây
3
- Em hiểu thế nào là
khảo nghiệm?
- Nếu đưa giống mới vào
sản xuất không qua khảo
nghiệm kết quả sẽ như
thế nào?
- Việc thử nghiệm giống
mới trước khi đưa vào sản
xuất có ý nghóa như thế
nào?
HS: tr¶ lêi
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
về các loại thí nghiệm
khảo nghiệm giống cây
trồng.
GV: Cho HS thảo luận nhóm
để tìm ra nội dung kiến
thức.
- Giống mới chọn tạo hoặc
nhập nội được so sánh
với giống nào? So sánh
về chỉ tiêu gì?
- Mục đích của thí nghiệm
kiểm tra kó thuật là gì? Thí
nghiệm kiểm tra kó thuật
được tiến hành ở phạm vi
nào?
- Thí nghiệm sản xuất
quảng cáo nhằm mục đích
gì?
- Thí nghiệm sản xuất
quảng cáo được tiến
hành như thế nào là tốt
nhất?
HS: Tiến hành thảo luận
nhóm, phân công nhiệm
vụ các thành viên trong
nhóm, ghi chép và cử đại
diện lên trình bày kết
quả.
GV: Quan sát HS thảo luận
và gọi moat vài nhóm trình
bày kết quả, nhận xét
lẫn nhau. Sau cùng GV
nhận xét và hệ thống lại
nội dung kiến thức cần ghi
trồng mới phù hợp với từng
vùng và hệ thống luân canh.
2. Ý nghóa
- Nắm vững đặc tính yêu cầu và
kó thuật của giống mới.
- Sử dụng đúng và khai thác tối
đa hiệu quả của giống mới.
II. Khảo nghiệm giống cây
trồng
1. Thí nghiệm so sánh giống
cây trồng
a. Mục đích
- Xem chất lượng của giống mới
so với giống sản xuất đại trà.
- Nếu chất lượng cao hơn thì trung
tâm khảo nghiệm giống quốc gia
sản xuất đại trà.
b. Cách tiến hành
So sánh về: Sinh trưởng, phát
triển, năng suất, chất lượng và
tính chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật
a. Mục đích
Kiểm tra những đề xuất của cơ
quan chọn tạo giống về qui trình kó
thuật gieo trồng.
b. Cách tiến hành:
- Xác định thời vụ, mật độ gieo
trồng, chế độ phân bón của
giống.
- Nếu giống nào đáp ứng được
yêu cầu thì được cấp giấy chứng
nhận giống quốc gia và được
phép phổ biến sản xuất.
3. Thí nghiệm sản xuất quảng
cáo
a. Mục đích
- Tuyên truyền đưa giống mới vào
sản xuất đại trà.
b. Cách tiến hành
- Triển khai trên diện tích rộng
lớn.
- Trong thời gian đó, cần tổ chức
4
nhớ.
hội nghị tại địa điểm gieo trồng
HS: Trao đổi, nhận xét lẫn để khảo sát, đánh giá kết quả.
nhau và ghi nhận kết quả. - Phổ biến quảng cáo.
GV: Qua bài này ta thấy
nếu giống mới đem trồng
mà
không
qua
khảo
nghiệm thì kết quaỷ seừ that
baùi.
HOT NG 3: Luyn tp
Yêu cầu HS đọc phần kiến thức tóm tắt trong khung.
HS : lm vic nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Câu hỏi và bài tập SGK.
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần
(tiết 2) Ngày duyệt giỏo ỏn
T trng
Ngụ Th Hng
Tun
( tit 3, 4). Ngày soạn:
Tieỏt 3, 4: Bài 3+4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được mục đích, trình tự và quy trình của công tác sản xuất
giống cây trồng.
- Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn,
thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính, nhân giống cây
rừng.
-Biết được quy trình và trình tự tạo ra một loại giống mới ở quy mô
lớn hơn.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
3. Thái độ
Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống
theo những quy trình khác nhau.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực công nghệ thông tin.
II. Phương tiện dạy học:
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
5
- Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống.
- Máy chiếu, máy tính.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG I: Tình huống xuất phát.
GV: Cho 1 số hình ảnh về 1 số quy trình sản xuất giống cây trồng . Quan sát và nêu hiểu biết của
em về các quy trình này.
HS: Nêu những hiểu biết của mình về vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I. Mục đích của công tác
đích, hệ thống của công sản xuất giống cây trồng
tác sản xuất giống.
1. Duy trì và củng cố độ
GV: Hãy thảo luận và cho thuần chủng, sức sống và
biết mục đích của công tác tính trạng điển hình của giống.
sản xuất giống cây trồng.
2. Tạo ra số lượng giống cần
HS: Thảo luận, kết hợp SGK thiết để cung cấp cho sản
để bổ sung và hoàn thiện xuất đại trà.
kiến thức.
3. Đưa giống tốt phổ biến
GV: Cho biết một vài giống nhanh vào sản xuất.
cây trồng được sản xuất tại
địa phương em.
HS: Lúa, dừa, khoai mì, hoa
màu, một số loại cây ăn
trái như xoài, mía, mận, ổi,...
II. Hệ thống sản xuất
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ giống cây trồng (3 giai
thống sản xuất giống cây đoạn)
trồng
Giai đoạn 1: Sản xuất hạt
GV: Hệ thống sản xuất giống giống siêu nguyên chủng.
cây trồng gồm mấy giai - Duy trì, phục tráng, sản xuất
đoạn? Kể tên.
hạt giống siêu nguyên chủng.
HS: Có 3 giai đoạn là sản - Thực hiện ở cơ quan chọn
xuất
hạt
siêu
nguyên tạo giống nhà nước cấp Trung
chủùng, hạt nguyên chủng ương.
và hạt xác nhận.
Giai đoạn 2: Sản xuất hạt
GV: Tại sao giai đoạn 1 và giai giống nguyên chủng từ siêu
đoạn 2 phải sản xuất ở cơ nguyên chủng
quan chọn tạo giống nhà nước - Duy trì, phục tráng, sản xuất
cấp trung ương?
hạt giống siêu nguyên chủng.
HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo
hạt có độ thuần, phẩm chất giống nhà nước cấp Trung
cao nên đòi hỏi phải có cán ương.
bộ làm công tác giống có Giai đoạn 3: Sản xuất hạt
trình độ, trang thiết bị hiện giống xác nhận
đại nên chỉ có cơ sở sản - Được nhân ra từ hạt giống
xuất giống trung ương mới nguyên chủng.
đảm bảo được vấn đề này.
- Thực hiện ở các cơ quan
nhân giống cấp tỉnh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về III. Quy trình sản xuất
6
quy trình sản xuất giống
cây
trồng
nông,
lâm
nghiệp.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và
thảo luận nhóm.
- Khi nào thì sản xuất giống
theo sơ đồ duy trì? khi nào thì
sản xuất giống theo sơ đồ
phục tráng?
- Giải thích hai quy trình nhân
giống.
- Tìm điểm giống và khác
nhau giữa 2 quy trình.
HS: Thảo luận, ghi nhận và
trả lời. Sau đó GV nhận xét,
bổ sung cho hoàn chỉnh. HS
ghi nhận kết quả.
GV: Đối với giống cây rừng
thì được sản xuất như thế
nào? cây rừng có điểm
nào cần lưu ý so với cây
trồng nông nghiệp?
HS: Cây rừng có đặc điểm
là sống lâu năm, chu kỳ sinh
trưởng, phát triển lâu nên
chỉ chọn các cây đạt tiêu
chuẩn để xây rừng hoặc
vườn giống.
GV: Hãy cho biết một vài
giống cây rừng đang được
sản xuất hiện nay.
HS: Cây tràm, gió, giá trị,
dầu, ...
giống cây trồng
1. sản xuất giống cây
trồng nông nghiệp
a. sản xuất
giống cây
trồng sinh sản hữu tính.
* Sản xuất hạt giống theo
sơ đồ duy trì
- Nguyên liệu: giống cây
trồng do tác giả cung cấp
hoặc có hạt siêu nguyên
chủng thì quy trình
+ Năm thứ nhất: Gieo hạt
tác giả (siêu nguyên chủng),
chọn cây ưu tú.
+ Năm thứ hai: Hạt của
cây ưu tú gieo thành từng
dòng.
chọn các cây tốt nhất lấy
hạt, hạt đó là hạt siêu
nguyên chủng.
+ Năm thứ 3: Nhân giống
nguyên chủng từ giống siêu
nguyên chủng.
+ Năm thứ 4: Sản xuất hạt
giống xác nhận từ giống
nguyên chủng.
* Sản xuất theo sơ đồ
phục tráng (SGK)
2. Sản xuất giống cây
rừng
- Chọn những cây trội, khảo
nghiệm và chọn lấy các cây
đạt tiêu chuẩn cấp siêu
nguyên chủng để xây rừng
giống hoặc vườn giống.
- Lấy giống từ rừng hoặc
vườn giống nhân lên để cung
cấp cho sản xuất.
* Giống cây rừng có thể
nhân ra bằng hạt hoặc bằng
công nghệ nuôi cấy mô và
giâm hom.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV:- Theo các em thì ở địa phương người ta thường áp dụng quy trình
nhân giống nào? Tạo được loại hạt nào?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Câu hỏi và bài tập SGK.
7
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần
(tiết 3, 4) Ngày duyệt giỏo ỏn
T trng
Ngụ Th Hng
Tun
(tit 6). Ngày soạn:
Tieỏt 5: Baứi 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ
BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
8
- Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của
phương pháp này.
- Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế
bào trong tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp.
- Hiểu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào.
- Nắm được cở sở khoa học và quy trình công nghệ nuôi cấy mô.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
- Phát triển năng lực tư duy, trừu tượng.
3. Thái độ
Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống
theo những quy trình khác nhau.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực cơng nghệ thơng tin.
II. Phương tiện dạy học:
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống bằng phương pháp
nuôi cấy mô.
- nh chụp các phòng thí nghiệm dùng cho việc nuôi cấy mô.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG I: Tình huống xuất phát.
GV: Quan sát các cây giống được nhân lên bằng PP nuôi cấy mô tế bào. Nhận xét đặc điểm hình
thái của chúng?
HS: Nêu những hiểu biết của mình.
GV: Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về I. Khái niệm về phương pháp
khái niệm và cơ sở khoa nuôi cấy mô tế bào
học của việc nuôi cấy Nuôi cấy mô tế bào là việc cấy
mô tế bào.
tế bào vào môi trường thích hợp,
GV. Thế nào là nuôi cấy cung cấp đủ chất dinh dưỡng, qua
mô tế bào?
nhiều lần phân bào và biệt hóa tế
- Cơ sở khoa học của nuôi bào sẽ phát triển thành cơ thể mới.
cấy mô tế bào là gì?
II. Cơ sở khoa học của phương
HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK pháp nuôi cấy mô tế bào
và trả lời.
- Tế bào thực vật có tính toàn năng:
- Tế bào thực vật có tính + Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của
toàn năng:
loài.
+ Tế bào chứa đầy đủ hệ + Tế bào có khả năng sinh sản vô
gen của loài.
tính để tạo thành cơ thể mới.
+ Tế bào có khả năng sinh - Có khả năng phân hóa, phản
sản vô tính để tạo thành phân hóa để đảm nhận nhiều chức
cơ thể mới.
năng khác nhau.
- Có khả năng phân hóa, III. Quy trình công nghệ tạo và
phản phân hóa.
nhân giống bằng nuôi cấy mô
tế bào
GV. Kết luận
9
Hoạt động 2: Nghiên cứu
quy
trình
công
nghệ
nhân giống bằng nuôi
cấy mô tế bào.
GV: Có mấy phương pháp
tạo và nhân giống?
-Phương pháp truyền thống
được thực hiện như thế
nào? Ưu khuyết điểm của
phương pháp này.
-: Phương pháp hiện đại được
thực hiện như thế nào? Ưu
khuyết điểm của phương
pháp này.
HS: Trao đổi với bạn ngồi
bên cạnh và trả lời. Sau
đó GV nhận xét và bổ
sung.
GV: So với phương pháp
truyền thống thì phương
pháp hiện đại có những ưu
thế gì?
HS: Thời gian tạo giống
ngắn hơn, tạo được nhiều
giống tốt hơn.
GV: Qui trình công nghệ
nhân giống bằng nuôi cấy
mô tế bào được thực hiện
như thế nào? Ưu khuyết
điểm của phương pháp này.
HS:
Thảo
luận
nhóm,
nghiên cứu SGK và trả lời.
Sau đó GV nhận xét và bổ
sung.
GV: Dựa vào sơ đồ quy trình
nhân giống bằng nuôi cấy
mô để giảng, đặt câu hỏi
gợi mở để cho HS dễ hiểu
hơn.
GV: Thế nào là môi trường
M.S?
HS: Là môi trường có đủ
dinh dưỡng khoáng và các
hormone sinh trưởng.
GV: Trong môi trường tạo rễ
ta cho thêm chất gì?
HS: Chất NAA và IBA.
GV: Việc áp dụng phương
1. Phương pháp truyền thống
- Phương pháp: Lai, gây đột biến,
gây đa bội thể…
- Thành quả đạt được: Tạo được
nhiều giống cây trồng cho năng suất
cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu
lương thực, thực phẩm cho xã hội.
- Hạn chế: Thời gian quá dài.
2. Biện pháp công nghệ sinh học
hiện đại
- Phương pháp: Lai tế bào trần, nuôi
cấy tế bào phấn hoa…
- Ưu điểm: Chỉ trong thời gian ngắn
có thể tạo được giống cây trồng
mới, chất lượng cao với sản lượng
lớn.
- Thành quả đạt được: Đã tạo được
giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn,
chuối, mía…
3. Quy trình công nghệ nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế
bào
a. Chọn vật liệu nuôi cấy
- Thường là tế bào mô phân sinh.
- Không bị nhiễm bệnh.
b. Khử trùng bề mặt: Phân cắt đỉnh
sinh trưởng, rửa bằng nước sạch và
khử trùng.
c. Tạo chồi trong môi trường nhân
tạo: Mẫu được nuôi cấy trong môi
trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo
chồi.
- Môi trường dinh dưỡng nhân tạo
thường dùng là môi trường M. S
(Murashige & Skoog).
d. Tạo rễ: Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn
về kích thước (chiều cao) thì cắt chồi
và chuyển sang môi trường tạo rễ.
Cho vào môi trường chất NAA, IBA.
e. Cấy cây trong môi trường thích hợp
Sau khi chồi cây đã ra rễ, tiến
hành cấy cây vào môi trường thích
hợp.
g. Trồng thành cây giống trong môi
trường thông thường ở khu cách li
Sau khi cây phát triển bình thường &
đạt tiêu chuẩn giống, thì đưa cây ra
môi trường bình thường ở khu cách li.
10
pháp nuôi cấy mô tế bào
vào công tác sản xuất
giống cây trồng mang lại lợi
ích gì?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi
với bạn bên cạnh để trả
lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và
hoàn chỉnh kiến thức cho
HS.
4. Ý nghóa
- Có thể nhân giống cây trồng ở
quy mô công nghiệp.
- Có hệ số nhân giống cao.
- Cho ra các sản phẩm đồng nhất về
mặt di truyền và sạch bệnh.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV: - Đến giai đoạn 5 trong quy trình nuôi cấy mô thì cây đã hoàn
chỉnh rồi, tại sao không đem trồng liền mà phải đem ra vườn ươm?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Hãy kể một số cơ sở nhân giống bằng PP nuôi cấy mô tế bào mà em biết? Theo em các cơ
sở này đã thực hiện đúng quy trình trên chưa?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần (tiết 5) Ngày duyệt giáo án
Tổ trëng:
Ngô Th Hng
Tun (tit 7).Ngày soạn:
Tieỏt 7: Baứi 7 MOT SO TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh cần :
1. Kiến thức
- Hiểu được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của
đất? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu
của đất
- Nắm được vai trò và cấu tạo của keo đất, dung dịch đất.
2. Kỹ năng
- Phát triển kó năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ : Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp
với loại ñaát.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực công nghệ thông tin.
11
II. Phng tin dy hc:
- Tranh vẽ hình SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trớc.
- Mỏy chiu, mỏy tính.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát.
GV: Cho 1 số hình ảnh các loại đất, yêu cầu học sinh quan sát và cho biết các laoij đất được cấu
tạo như thế nào?
HS: Dự đoán kết quả.
GV: Kết luận vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
keo đất và khả năng hấp
phụ của keo đất.
GV: Ta cho một ít đất vào trong
nước, khuấy cho tan ra. Có
những phân tử nhỏ li ti
không tan trong nước, những
phân tử đó gọi là gì? Trạng
thái lơ lửng đó gọi là gì?
HS: Đó chính là keo đất, trạng
thái đó gọi là huyền phù.
GV: Keo đất là những phân tử
có kích thước rất nhỏ. Thế
nào là keo đất?
HS: Keo đất là những phân tử
có kích thước nhỏ, 1 – 200nm,
không tan trong nước mà ở
trạng thái huyền phù.
GV: Quan sát hình 27 SGK và
cho biết cấu tạo của keo đất.
HS: Keo đất có cấu tạo gồm 3
phần: nhân, lớp ion bù và
lớp ion mang quyết định điện.
GV: Tại sao keo đất mang điện?
HS: Keo đất mang điện là do
lớp ion quyết định điện quyết
định, lớp ion này mang điện
tích gì thì keo đất mang điện tích
đó.
GV: Hãy cho biết chức năng
của keo đất.
HS: Trao đổi ion trên bề mặt
keo đất với ion trong dung dịch
đất.
GV: Keo đất có lợi ích gì cho
cây trồng?
Sản phẩm
I. Keo đất và khả năng hấp
phụ của keo đất
1. Keo đất
a. Khái niệm về keo đất
Là những phân tử có kích
thước từ 1 nm đến 200 nm,
không hòa tan trong nước mà ở
trạng thái huyền phù.
b. Cấu tạo keo đất
- Bên trong là 1 nhân
- Ngoài nhân là lớp ion quyết
định điện.
+ Nếu mang điện tích (-) keo
âm.
+ Nếu mang điện tích (+) keo
dương.
- Bên ngoài của lớp ion quyết
định điện là lớp ion bu.ø
c. Chức năng
Trao đổi ion của mình với các ion
của dung dịch đất.
2. Khả năng hấp phụ của
đất
12
HS: Keo đất giúp giữ chặt các
ion khoáng trong dung dịch đất,
khi rễ cây tiếp xúc với bề
mặt keo đất thì rễ cây sẽ
hấp thu các ion khoáng cần
thiết cho cây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
phản ứng của dung dịch đất
và độ phì của đất.
GV: Thế nào là phản ứng
của dung dịch đất?
HS: Là các phản ứng hóa
học xảy ra trong môi trường
dung dịch đất, cho biết được
tính chất của môi trường đất
nơi đó là trung tính, kiềm hay
axit.
GV: Có mấy loại phản ứng
trong dung dịch đất?
HS: Có 3 loại: trung tính, axit và
kiềm.
GV: Hãy cho biết sự khác nhau
của độ chua hoạt tính và độ
chua tiềm tàng?
HS: Độ chua hoạt tính là do
nồng độ H+ trong dung dịch
đất gây nên, còn độ chua
tiềm tàng thì ngoài ion H+ còn
có ion Al3+ gây nên.
GV: Phải làm cách nào để
cho đất bớt chua?
HS: Để giảm bớt độ chua
phải bón vôi để loại trừ các
ion gây chua, xây dựng hệ
thống thủy lợi hợp lý,...
GV: Phản ứng kiềm của dung
dịch đất là gì?
HS: Là các phản ứng do sự
thủy phân các muối trong
dung dịch đất gây nên, có ion
OH-.
GV: Phản ứng của dung dịch
đất có vai trò gì trong sản
xuất nông nghiệp?
HS: Có thể chọn và bố trí
cây trồng cho phù hợp, cải
tạo đất,...
GV: Đất như thế nào là có
Là khả năng giữ lại các chất
dinh dưỡng, các phân tử nhỏ
như hạt limon, hạt sét… hạn chế
sự rửa trôi của chúng do nước
tưới hoặc mưa.
II. Phản ứng của dung dịch
đất
* Thế nào là phản ứng của
dung dịch đất: là các phản ứng
hóa học trong dung dịch đất, qua
đó cho biết tính chất của môi
trường đất.
1. Phản ứng chua của đất
a. Độ chua hoạt tính
- Là độ chua do H + trong dung dịch
đất gây nên. Độ chua hoạt tính
được biểu hiện bằng PH(H2O).
- Độ chua của đất 3- 9, đất lâm
nghiệp PH<6.5; đất phèn PH<4.
b. Độ chua tiềm tàng
Là độ chua do H+ và Al3+ gây
nên.
2. Phản ứng kiềm của đất
a. Khái niệm
Là phản ứng thủy phân của
các muối trong đất.
b. ý nghóa
Dựa vào phản ứng của đất có
thể bố trí cây trồng cho phù
hợp, bón phân, bón vôi để cải
tạo độ phì nhiêu của đất.
III. Độ phì nhiêu của đất
1. khái niệm
Độ phì của đất là khả năng
cung cấp đồng thời và không
ngừng nước, chất dinh dưỡng,
không chứa các chất độc hại
cho cây, bảo đảm cây đạt năng
suất cao.
2. Phân loại tùy theo nguồn
gốc hình thành mà độ phì
nhiêu của đất được chia làm
2 loại
- Độ phì nhiêu tự nhiên.
- Độ phì nhiêu nhân tạo.
* Trong sản xuất ngoài độ phì
13
độ phì nhiêu? Nguyên tố nào nhiêu của đất cần có các
xác định độ phì nhiêu của điều kiện khác: giống tốt, thời
đất?
tiết thuận lợi và đặc biệt có
GV: Em hãy nêu một số ví dụ chế độ chăm sóc hợp lí.
về ảnh hưởng tích cực của
hoạt động sản xuất đến sự
hình thành độ phì nhiêu của
đất?
HS: Thảo luận với nhau, kết
hợp kiến thức đã học để
hoàn thành câu trả lời.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV: Tại sao khi ta bón vôi vào đất mặn hay đất phèn thì cải tạo
được đất?
HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm để hồn thành nội dung
GV: kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng tích cực của hoạt
động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần (tit 7).Ngy duyt giỏo ỏn
T trởng:
Ngô Thị Hờng
Tun (tit 7).Ngày so¹n:
Tiết 7: Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết được phương pháp xác định pH của đất.
- Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường.
- Biết cách xác định được nồng độ pH đất.
2. Kỹ năng : Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
3. Thái độ : Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, giữ gìn vệ sinh
trong quá trình thực hành.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực cơng nghệ thơng tin.
II. Phương tiện dạy học:
- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác, ống đong,
cân kỹ thuật.
- Hóa chất: nước cất và dung dòch KCl 1N.
14
- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, sét, thịt.
- Các loại đất để làm thí nghiệm: đất cát, đất sét, đất thịt.
- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu cách xác định độ pH của
đất.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát.
GV: Phản ứng của dung dịch đất là gì? Tại sao lại có đất phèn,
đất mặn?
HS: Dự đốn kết quả.
GV: Kết luận vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Sản phẩm
Hoạt động 1: Hướng dẫn I. Chuẩn bị
nguyên tắc thí nghiệm.
GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp. - Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ
GV: Giới thiệu mục tiêu của bấm giây, bình tam giác, ống
bài thực hành, các dụng cụ, đong, cân kỹ thuật.
mẫu vật hóa chất liên quan - Hóa chất: nước cất và dung
đến bài thực hành.
dịch KCl 1N.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK để - Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền
nắm rõ cách tiến hành thí nhỏ: cát, sét, thịt.
nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi
nhận trình tự các bước tiến
hành.
II. Quy trình
GV: Hướng dẫn lại các bước
- Bước 1: Cân đất, 2 mẫu,
tiến hành cho HS hiểu rõ hơn. 20gr/mẫu/loại đất và cho vào
Hoạt động 2: Thực hành.
bình tam giác.
GV: Chỉ HS cách cân đất và
- Bước 2: Cho KCl 1N vào bình
chuẩn bị các thứ liên quan tam giác thứ nhất, nước cất
đến thí nghiệm.
vào bình thứ hai, 50ml/bình.
GV: Gọi HS trình bày lại quy trình
- Bước 3: Lắc bình khoảng 15
thí nghiệm cụ thể qua các phút.
bước.
- Bước 4: Dùng máy do pH để
HS: Nghiên cứu SGK và trả đo độ pH của mẫu đất thí
lời.
nghiệm.
GV: Cầm máy pH và hướng
dẫn HS cách sử dụng để đo
Kết quả thí nghiệm
pH của mẫu đất thí nghiệm.
Mẫu đất
Trị số pH
HS: Quan sát và ghi nhận.
pHKCl
GV: Cho HS tiến hành làm thí Mẫu 1
nghiệm.
Mẫu 2
HS: Tiến hành làm thí nghiệm Mẫu 3
theo nhóm như đã phân công
và ghi nhận kết quả.
GV: Quan sát HS làm thí
nghiệm, ghi nhận hoạt động
của HS. Sau cùng gọi các
15
nhóm trình bày kết quả.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV: Viết bài thu hoạch
HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm để hoàn thành nội dung
GV: kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV: tìm hiểu về các biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc
màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần (tiết 7). Ngy duyt giỏo ỏn
T trởng:
ờng
Ngô Thị H -
16
Tun (tit 8+9).Ngày soạn:
Baứi 10:Tieỏt 8+9: BIEN PHAP CAI TAẽO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
MẶN, ĐẤT PHÈN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được ngun nhân,tính chất, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn.
- Nêu được nguyên nhân,tính chất, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp và có ý
thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
3. Thái độ : Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp
với loại đất.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực công nghệ thông tin.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập,õ hình ảnh đất mặn, đất phèn.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát.
GV: Chiếu hình ảnh một số vùng đất mặn, đất phèn. Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết của
mình về các loại đất này?
HS: Dự đoán kết quả.
GV: Kết luận vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu
về biện pháp cải tạo
và sử dụng đất mặn.
GV: - Thế nào là đất mặn?
- Đất mặn được hình thành
do những nguyên nhân
nào?
GV: Đất nhiễm mặn có
những tính chất đặc trưng
nào?
HS: Nghiên cứu SGK để trả
lời.
GV: Nhận xét và bổ sung
cho hoàn chỉnh.
GV: Tại sao đất nhiễm mặn
thì các vi sinh vật lại ít và
hoạt động yếu?
HS: Vì nồng độ muối trong
đất làm ảnh hưởng nhiều
đến hoạt động của các
loài vi sinh vật này.
GV: Làm thế nào để ta có
thể cải tạo được đất ngập
Sản phẩm
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Điều kiện và nguyên nhân
hình thành
- Khái niệm: Đất mặn là loại đất
có chứa nhiều cation natri hấp phụ
trên bề mặt keo đất và trong dung
dịch đất.
- Nguyên nhân hình thành:
+ Do nước biển xâm thực.
+ Do ảnh hưởng của nước ngầm.
2. Tính chất của đất mặn
- Có thành phần cơ giới nặng.
- Chứa nhiều muối Natri
- Đất có phản ứng trung tính hoặc
hơi kiềm. Nghèo mùn, nghèo đạm.
- Hoạt động của vi sinh vật đất
kém.
3. Biện pháp cải tạo và hướng
sử dụng đất mặn
a. Biện pháp cải tạo
- Biện pháp thủy lợi.
- Biện pháp bón phôi. Bón vôi
tháo nước bón bổ sung chất
17
mặn?
hữu cơ (nâng cao độ phì nhiêu).
HS: HS thảo luận và - Trồng cây chịu mặn.
nghiên cứu
b. Sử dụng đất mặn
GV: Nhận xét và bổ sung.
- Đất mặn sau khi cải tạo có thể
GV: Ngày nay đất ngập sử dụng trồng lúa, đb là các giống
mặn người ta sử dụng để lúa đặc sản.
phát triển ngành nghề gì
- Đất mặn còn được sử dụng để
để nâng cao giá trị kinh tế mở rộng diện tích nuôi trồng thủy
của vùng đất mặn này?
sản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về - Vùng đất mặn ngoài đê:
biện pháp cải tạo và sử II. Cải tạo và sử dụng đất
dụng đất phèn.
phèn
GV: Các em hãy cho biết:
1. Điều kiện và nguyên nhân
- Đất phèn là loại đất như hình thành
thế nào?
a. Khái niệm:Là loại đất được hình
- Nguyên nhân nào hình thành ở vùng đồng bằng ven biển
thành đất phèn?
có nhiều xác sinh vật chứa lưu
GV: Đất phèn thường có huỳnh.
những tính chất cơ bản b. Nguyên nhân: Xác sinh vật phân
nào?
hủy lưu huỳnh FeS2 (pyrit) H2SO4
HS: Đất thường chua, nghèo 2. Tính chất của đất phèn
dinh dưỡng, hoạt động của - Thành phần cơ giới nặng.
vi sinh vật đất yếu, pH
- Đất chua pH thường nhỏ hơn 4.
thường ở môi trường axit Trong đất có nhiều chất độc hại
yếu tầng đất mặt thường cho cây trồng (Al3+; Fe3+; CH4; H2S…)
khô, cứng.
- Đất có độ phì nhiêu thấp.
GV: Làm thế nào để có
- Hoạt động của vi sinh vật đất
thể cải tạo được đất kém.
phèn?
3. Biện pháp cải tạo và hướng
HS: Nghiên cứu SGK và trả sử dụng
lời.
a. Biện pháp cải tạo
GV: Tác dụng của biện Biện pháp thủy lợi, Bón phân để
pháp cày sâu, phơi ải và nâng cao độ phì nhiêu, Cày sâu,
lên liếp là gì?
phơi ải, Lên liếp
GV: Đất phèn thường dùng b. Sử dụng đất phèn
để làm gì?
Được sử dụng trồng lúa
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV: Phân biệt đất mặn và đất phèn?
HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm để hồn thành nội dung
GV: kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV: Theo em đất ở khu vực Sầm Sơn thuộc đất mặn hay đấy phèn? Hướng sử dụng hiện nay như
thế nào?/.
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm:
18
Tun (tit8+ 9). Ngy duyt giỏo ỏn
T trởng:
ờng
Ngô Thị H -
19
20
Tun
( tit 10)Ngày soạn:
Baứi 12:Tieỏt 10: C IM, TNH CHT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI
PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm, tính chất, kó thuật sử dụng một số loại
phân bón thường.
- Rèn luyện kó năng khái quát hóa, tổng hợp.
- Hiểu được tính chất và kó thuật sử dụng một số loại phân bón
thường dùng.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp và có ý
thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
3. Thái độ: Biết cách cải tạo đất, sử dụng phân bón hợp lý.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực cơng nghệ thơng tin.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, Tranh vẽ các hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát.
GV: Phân bón có vai trị gì đối với cây trồng?
HS: Dự đoán kết quả.
GV: Kết luận vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về I. Một số loại phân bón
các loại phân bón thường thường dùng trong nông, lâm
dùng trong nông – lâm nghiệp
nghiệp.
1. Phân hóa học
GV: Em hãy kể một số loại - khái niệm: Là loại phân bón
phân bón thướng dùng được sản xuất công nghiệp. Trong
trong nông, lâm nghiệp.
quá trình sản xuất sử dụng một
GV: Nói chung thì có 3 nhóm số nguyên liệu tự nhiên hoặc kó
phân bón chủ yếu là thuật.
phân hóa học (vô cơ), - Phân loại: Phân đơn và phân đa
21
phân hữu cơ và phân vi
sinh.
GV: Thế nào là phân hóa
học? Có các loại phân hóa
học nào?
GV: Thế nào là phân hữu
cơ tự nhiên? Có bao nhiêu
loại phân hữu cơ tự nhiên?
GV: Thế nào là phân vi
sinh?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
đặc điểm, tính chất của
một số loại phân bón
thông thường.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK
và tiến hành thảo luận
nhóm: Yêu cầu:
- Tỉ lệ và hàm lượng các
chất
dinh
dưỡng
trong
phân?
- Khả năng hòa tan trong
nước?
- Ảnh hưởng đến cây
trồng nhanh hay chậm?
- Ảnh hưởng đến môi
trường đất như thế nào?
GV: Quan sát HS thảo luận,
sau đó gọi nhóm đại diện
để trả lời các yêu cầu
đặt ra.
GV: Nhận xét, đánh giá và
bổ sung cho hoàn chỉnh.
GV: Ta bón phân vi sinh là ta
bón cho cây chất dinh
dưỡng hay các loài vi sinh
vật?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
kó thuật sử dụng các loại
phân bón thường dùng.
GV: Chúng ta sử dụng phân
hóa học như thế nào để
đạt được hiệu quả cao?
GV: Tại sao phân hữu cơ chỉ
dùng để bón lót mà
2. Phân hữu cơ tự nhiên
- Khái niệm: Là những chất hữu
cơ vùi vào đất để duy trì và nâng
cao độ phì nhiêu của đất, bảo
đảm cho cây trồng có năng suất
cao, chất lượng tốt.
- Phân loại: Có nhiều loại.
3. Phân vi sinh vật
- khái niệm: Là loại phân bón
có chứa các loài vi sinh vật có ích
cho cây trồng.
- Phân loại: Có nhiều loại.
II. Đặc điểm tính chất của một
số loại phân bón thường dùng
1. Đặc điểm của phân hóa học
- Phân hóa học chứa ít nguyên tố
dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh
dưỡng cao.
- Phần lớn phân hóa học dễ hòa
tan nên cây dễ hấp thụ và cho
hiệu quả nhanh.
- Bón nhiều phân hóa học liên
tục trong nhiều năm (đạm, lân) dễ
làm cho đất hóa chua.
2. Đặc điểm của phân hữu cơ
tự nhiên
- Chứa nhiều chất dinh dưỡng.
- Thành phần và tỉ lệ chất dinh
dưỡng không ổn định.
- Chất dinh dưỡng trong phân cây
không sử dụng được.
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất.
3. Đặc điểm của phân vi sinh
vật
- Có chứa vi sinh vật sống.
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp
với một/một nhóm cây trồng
nhất định.
- Bón phân vi sinh vật liên tục
nhiều năm không làm hại đất.
III. Kó thuật sử dụng
1. Sử dụng phân hóa học
- Phân đạm, kali bón thúc là chính,
có thể dùng bón lót nhưng với
liều lượng nhỏ.
- Phân lân dùng bón lót.
- Sau nhiều năm bón phân đạm,
kali cần bón vôi cải tạo.
22
không dùng để bón thúc?
GV: Phân vi sinh sử dụng như
thế nào?
GV: Phân vi sinh thường được
sử dụng ở nơi nào?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
2. Sử dụng phân hữu cơ tự
nhiên
Dùng bón lót là chính, nhưng trước
khi sử dụng cần ủ cho hoai mục.
3. Sử dụng phân vi sinh vật
- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt,
rễ cây
- Có thể bón trực tiếp vào .
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV: Phân biệt các loại phân bón
HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm để hồn thành nội dung
GV: kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV: Thực trạng sử dụng các loại phân bón tại địa phương em và hiệu quả?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết lun
IV. Rỳt kinh nghim:
Tun
( tit 10).Ngày
T trởng:
Ngô Thị Hờng
Tun
(tit 11).Ngày so¹n:
Bài 13:Tiết 11: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất
phân bón
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân
bón.
- Biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong
sản xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng.
- Nắm được cách sử dụng và sản xuất phân bón vi sinh vật.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp và có ý
thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
3. Thái độ: Biết cách cải tạo đất, sử dụng phân bón hợp lý.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực cơng nghệ thơng tin.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, Tranh vẽ các hình ảnh một số loại phân bón.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát.
GV: chiếu đoạn video về quy trình sản xuất phân bón vi sinh, yêu cầu học sinh xem và nhận xét
q trình sản xuất này ?
HS: Dự đốn kết quả.
GV: Kết luận vào bài mới.
23
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động dạy và học
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh
về nguyên lý sản xuất - Tạo ra chủng vi sinh vật cần thiết.
phân vi sinh.
- Trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu vào
GV: Cho HS nghiên cứu chất nền.
phần I – SGK và trả lời II. Một số loại phân vi sinh vật
câu hỏi: Phân vi sinh vật thường dùng
được
sản
xuất
theo 1. Phân vi sinh vật cố định đạm
nguyên lý nào?
a. Khái niệm: Là loại phân bón có
chứa các nhóm vi sinh vật cố định
HS: Trả lời.
đạm.
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu b. Phân loại: Có nhiều loại, nhưng trong
một số loại phân vi sinh đó có 2 loại hay sử dụng:
vật thường dùng.
*Nitragin
GV: Thế nào là phân vi - Khái niệm: Là loại phân bón có
sinh vật cố định đạm? chứa vi sinh vật nốt sần trên cây họ
Phân vi sinh vật cố định đậu.
đạm có tác dụng gì?
-Thành phần: Chất nền, vi sinh vật cố
GV: Có bao nhiêu lại định đạm, các chất khoáng và
phân vi sinh cố định nguyên tố vi lượng.
đạm? Mỗi loại có tác
- Đặc điểm: Bột màu nâu.
dụng như thế nào?
- Sử dụng: Tẩm hạt cây đậu, đỗ
HS: Trả lời.
trước khi gieo.
* Azogin
GV: Kết luận.
GV: Tại sao phân Nitragin
- Khái niệm: Là loại phân bón có
phải được tẩm vào hạt chứa vi sinh vật sống hội sinh với lúa.
đậu trước khi gieo trồng?
- Sử dụng: Trộn với mầm mạ trước
GV: Phân Azogin được sử khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.
dụng như thế nào?
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa
HS: Trả lời.
lân
GV: Kết luận.
a. Phosphobacterin:
GV: Có các loại phân
- Chứa các vi sinh vật có khả năng
chuyển hóa lân?
chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô
GV: Hãy nêu tác dụng cơ.
và cách sử dụng của
- Tẩm hạt hoặc bón trực tiếp vào
phân phosphobacterin?
đất.
HS: Trả lời.
b. Phân lân hữa cơ vi sinh:
GV: Kết luận.
- Là loại phân bón có chứa các vi
GV: Hãy nêu tác dụng sinh vật có khả năng chuyển hóa lân
của phân lân hữu cơ vi khó tan thành dạng lân dễ tan.
sinh và cách sử dụng?
- Thành phần: Than bùn, bột
GV: Hãy cho biết phân vi phosphoric hoặc apatit, các nguyên tố
sinh chuyển hóa chất khoáng và vi lượng.
hữu cơ có ý nghóa như
- Dưới dạng bột màu đen, bón trực
thế nào đối với cây tiếp vào đất.
trồng và tự nhiên?
3. Phân VSV chuyển hóa chất hữu
HS: Trả lời.
cơ
24
GV: Kết luận..
a. khái niệm: Là loại phân bón có
chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa
chất hữu cơ.
b. Ý nghóa: Thúc đẩy quá trình phân
hủy và chuyển hóa chất hữu cơ trong
đất thành các hợp chất khoáng đơn
giản mà cây có thể hấp thu được.
c. Các loại vsv thường gaëp: Estrasol,
Mana…
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
GV: Phân biệt các loại phân bón vi sinh?
HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm để hoàn thành nội dung
GV: kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, mở rộng
GV: Tại sao ở những vùng đất nghèo dinh dưỡng thì người ta hay
trồng luân canh cây họ đậu? Trồng cây họ đậu có tác dụng gì?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết lun
IV. Rỳt kinh nghim:
Tun
(tit 11).Ngày
T trởng:
Ngô Thị Hờng
Tun
(tit 12+13). Ngy soạn :
Bài 14:Tiết 12+13: Thực hành – TRỒNG CÂY TRONG DUNG
DỊCH
I. Mục tiêu: sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Trồng được cây trong dung dịch.
- Biết cách pha chế dung dịch và trồng cây trong dung dịch.
2. Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ
chức kỉ luật, trật tự.
3. Thái độ: Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường
và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hiện.
4. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực công nghệ thông tin.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, Tranh vẽ các hình ảnh một số loại phân bón.
III. Tổ chức các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát.
GV: chiếu đoạn video về quy trình sản xuất phân bón vi sinh, yêu cầu học sinh xem và nhận xét
quá trình sản xuất này ?
25