Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Xây dựng qui trình sản xuất rau mầm đậu xanh trên giá thể làm từ các nguyên liệu có sẵn ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.04 KB, 73 trang )

i

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Rau đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển nơng nghiệp và có ý nghĩa lớn trong
đời sống con ngƣời. Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng nhƣ lipit, vitamin,
muối khống, axit hữu cơ,… Sản xuất rau địi hỏi mức độ thâm canh cao trong thời gian
ngắn, kéo theo việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng đã làm cho vệ sinh an
tồn thực phẩm khơng đƣợc đảm bảo, ảnh hƣởng sức khỏe, đời sống ngƣời dân và ô nhiễm
môi trƣờng.
Cũng nhƣ nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, để hạn chế đƣợc các chất độc
hại đƣa vào cơ thể thì các vùng sản xuất rau an tồn đang đƣợc trồng phổ biến trong đó loại
rau đang có xu hƣớng đƣợc sử dụng rộng rãi và đƣợc ƣa chuộng hiện nay là rau mầm. Mầm
đậu xanh (Vigna Radiata L.) có tên tiếng Anh: Mungbean sprouts, đƣợc sản xuất từ hạt đậu
xanh có giá trị dinh dƣỡng đứng hàng thứ ba trên thế giới sau đậu tƣơng và lạc. Việc sản
xuất rau mầm đậu xanh mang lại nhiều lợi ích:
- Đây là loại rau đƣợc sản suất theo nguyên tắc 4 không: không thuốc bảo vệ thực
vật, khơng phân hố học, khơng nƣớc nhiễm bẩn để tƣới và khơng chất kích thích sinh
trƣởng. Do đó, sản xuất rau mầm tạo ra sản phẩm an toàn phục vụ nhu cầu của ngƣời
dân.
- Rau mầm là loại rau có thời gian sản xuất ngắn 5 - 7 ngày, đƣợc trồng trong nhà và nơi
thoáng mát, rất phù hợp cho hình thức sản xuất đơ thị.
- Rau mầm rất giàu các loại vitamin E, A, D,... trong đó, nhiều nhất là vitamin E giúp cơ
thể tăng sức đề kháng.
- Sản xuất rau mầm giúp tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân nhất là nông dân thành
phố trong diện xóa đói giảm nghèo.
Việc đi sâu nghiên cứu về rau mầm ở nƣớc ta cịn rất ít và mới chỉ nghiên cứu đƣợc
yếu tố giá thể cho quá trình sản xuất.
Miền Nam và miền Bắc có sẵn giá thể xơ dừa do các công ty sản xuất và sử dụng phổ
biến. Trong khi đó tại Nghệ An, loại giá thể này khơng có nên vấn đề sản xuất rau cịn gặp
nhiều khó khăn. Mỗi vùng khác nhau có cách thức sản xuất rau mầm khác nhau. Nhƣng


chƣa có nghiên cứu nào về quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh. Vì vậy, để góp phần đƣa
cây rau mầm vào cuộc sống của ngƣời dân tôi tiến hành đề tài:
“Xây dựng quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh trên giá thể làm từ các
nguyên liệu có sẵn ở Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tạo ra đƣợc một quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh hoàn chỉnh trên giá thể làm từ
nguyên liệu có sẵn tại Nghệ An với chi phí thấp, dễ áp dụng và hiệu quả kinh tế cáo để
khuyến cáo cho ngƣời dân trong Tỉnh.
3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Rau mầm đậu xanh (Mung bean sprouts) là loại mầm đƣợc gieo trồng từ giống đậu xanh
phổ biến ở địa phƣơng (giống đậu tiêu Hà Nội) , tên khoa học Vigna Radiata L.
3.2. Phạm vi nghiên cứu


ii

Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong nhà, dƣới ánh sáng tán xạ, trong điều kiện thời
tiết từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2008 ở Nghệ An, trên giống đậu xanh phổ biến ở địa
phƣơng
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Theo dõi và đánh giá tỷ lệ nảy mầm của hạt giống đậu xanh trong các điều kiện ngâm,
ủ khác nhau.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất trên các loại giá thể khác
nhau.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất trên các mật độ gieo và trên
cƣờng độ ánh sáng khác nhau
- Tính tốn hiệu quả kinh tế trên các loại giá thể.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo về nhiệt độ, độ ẩm,… thích
hợp cho sự phát triển của cây rau mầm.
- Nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất, trên cơ sở đó có các biện pháp kỹ
thuật tác động thích hợp giúp đạt hiệu quả kinh tế cao.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh bằng việc tận dụng các loại giá thể có sẵn
trong tỉnh đã mở ra một hƣớng đi mới trong sản xuất rau sach, phát triển kinh tế cho
ngƣời dân nơi đây và cung cấp sản phẩm sạch cho ngƣời sử dụng đồng thời tạo công ăn
việc làm cho ngƣời dân.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu rau mầm trên thế giới
Rau mầm đƣợc phát hiện ở Asian và sử dụng làm thức ăn cách đây 5000 năm. Họ
đã khám phá ra hàm lƣợng dinh dƣỡng trong rau mầm rất cao giống nhƣ trong các loại
bánh sandwiches hay salads [14].
Đậu xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ và Trung Á đƣợc phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt
đới và Á nhiệt đới (N.I. varibow) (dẫn theo Phạm Văn Thiều, 2005) [6].
Rau mầm bán ở các quán rau và siêu thị, mỗi loại có mùi vị độc đáo riêng. Có
nhiều loại rau mầm khác nhau: mầm đậu, mầm cỏ linh lăng (một trong những loại phổ
biến nhất ở chợ), mầm đậu lăng (James T.Ehler, 2005)
1.2. Tình hình nghiên cứu rau mầm ở Việt Nam
Đề tài “Nghiên cứu một số loại giá thể trồng cải mầm (Radish sprout) thích hợp và
cho hiệu quả kinh tế cao” của Ks Nguyễn Thị Mỹ Duyên ra rằng việc bổ sung dung dịch
dinh dƣỡng cho cải mầm bằng phân cá (2 cc/lít nƣớc), hoặc dung dịch thuỷ canh rau Châu
Á (5 cc/lít nƣớc) cho năng suất cao.
Từ năm 1997, Tiến sĩ Phan Quốc Kinh đã cùng đồng nghiệp nghiên cứu trồng rau
mầm sạch dựa theo phƣơng pháp trồng rau vào giá nhựa, trên nền của giấy ăn..
Các nhà khoa học đã chiết xuất đƣợc từ một số loại rau mầm các hoạt chất quý giá,
có tác dụng ngăn ngừa ung thƣ, tăng cƣờng nội tiết tố nữ, phòng chống bệnh tiểu đƣờng.
Thực phẩm chức năng làm từ mầm đậu tƣơng đã đƣợc Bộ Y tế cấp phép bán rộng rãi trên

thị trƣờng [10].


iii

1.3. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên
cứu, giải quyết
Các vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu:
- Điều kiện nảy mầm của hạt giống.
- Giá thể thích hợp cho sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh.
- Lƣợng hạt gieo trên một đơn vị diện tích.
- Điều kiện chiếu sáng cho rau mầm đậu xanh.
Từ các thí nghiệm nghiên cứu ở trên ta có thể xây dựng quy trình sản xuất rau mầm
đậu xanh tƣơng phục vụ cho công việc sản xuất ở trong tỉnh Nghệ An.
Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành từ 15/2/2008 - 15/10/2008.
- Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại trại Nơng Học, Khoa Nông Lâm Ngƣ, Trƣờng Đại học
Vinh ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc - Nghệ An.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
- Giống đậu xanh phổ biến ở địa phƣơng (giống đậu tiêu Hà Nội) (Vigna Radiata L.).
- Nguyên liệu làm giá thể là tro, trấu, đất, cát, lạc xay, rơm, xơ dừa đƣợc trộn theo các
tỷ lệ khác nhau.
- Dụng cụ trồng: trồng bằng khay xốp kích thƣớc 30 x 50 × 10 cm, khay đƣợc đục lỗ để
dễ thoát nƣớc.
- Dụng cụ khác: cân điện tử, bình xịt tƣới nƣớc, kéo, ...
- Nƣớc tƣới: nƣớc máy.
2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp hồn tồn ngẫu nhiên CRD với 32 CT
và 3 lần lặp lại cho tất cả các cơng thức thí nghiệm: mỗi cơng thức đƣợc bố trí trên 3

khay xốp, mỗi khay là một lần lặp lại.
2.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu
Số liệu đƣợc nhập và tính trung bình bằng chƣơng trình Microsoft Excel và phần
mềm Statistix.
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nhiệt độ và thời gian ngâm, ủ hạt giống đậu xanh
Ở thí nghiệm điều kiện ngâm hạt khác nhau cho tỷ lệ nảy mầm khác nhau và kết
quả biểu hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 3.1. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh ở nhiệt độ ngâm khác nhau
Lạnh hồn
Chỉ tiêu
3 sơi - 2 lạnh 1 sơi - 1 lạnh
tồn
Tỷ lệ nảy
98a
94,33b
91c
mầm (%)
Thí nghiệm ngâm hạt giống trong nƣớc có nhiệt độ khác nhau, thời gian ngâm và
ủ hạt giống là nhƣ nhau, tạo điều kiện tối đa để xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.
Qua bảng 3.1 cho thấy nhiệt độ của nƣớc ngâm hạt giống càng cao thì tỷ lệ nảy mầm của
hạt càng tăng và với đậu xanh khi ngâm ở nƣớc 3 sôi - 2 lạnh cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất.
Ta tiến hành thí nghiệm thời gian ngâm hạt giống trong nƣớc 3 sôi - 2 lạnh và ủ trong
điều kiện tối đa để xác định thời gian nảy mầm. Kết quả thí nghiệm đƣợc thể hiện cụ thể ở
bảng 3.2


iv

Bảng 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh ở thời gian ngâm khác nhau

Chỉ
2 giờ
4 giờ
6 giờ
8 giờ
10 giờ
tiêu
Tỷ lệ
nảy
63b
97,33a
99a
99a
98,67a
mầm
(%)
Số liệu bảng 3.2 cho thấy, ngâm hạt trong thời gian từ 4 - 10 giờ cho tỷ lệ nảy mầm
cao nhất và khơng có sự sai khác ý nghĩa giữa các cơng thức này. Tuy có cùng tỷ lệ nảy mầm
cao nhƣ nhau nhƣng nên chọn thời gian ngâm là 4 giờ vì có thể rút ngắn đƣợc thời gian ngâm
hạt giống hơn so với các công thức khác.
Thí nghiệm tiến hành với hạt giống ngâm trong nƣớc 3 sôi - 2 lạnh trong 4 giờ và
ủ hạt trong các điều kiện khác nhau về thời gian. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.3
Bảng 3.3. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh ở các thời gian ủ khác nhau
Chỉ
4 giờ
8 giờ
12 giờ
16
20
24 giờ

tiêu
giờ
giờ
Tỷ lệ
nảy
89,67b 97,33a 95,33a
97a
95a 97,33a
mầm
(%)
Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy, ủ hạt giống ở thời gian là 8 giờ - 24 giờ cho tỷ lệ nảy
mầm cao nhất khơng có sự sai khác có ý nghĩa giữa các cơng thức. Do đó nên chọn mức
ủ hạt giống trong thời gian 8 giờ là thích hợp nhất vì có thể tiết kiệm đƣợc thời gian ủ
hạt.
Số liệu trên cho thấy, khơng có giống nào có tỷ lệ mọc mầm là 100%. Điều này
cho thấy sự nảy mầm của hạt giống còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ chất lƣợng
hạt giống, nhiệt độ khơng khí,...
3.2. Lựa chọn giá thể
Đây là một trong những khâu hết sức quan trọng quyết định đến năng suất rau
mầm. Giá thể thích hợp cho mầm phát triển khơng chỉ quyết định đến năng suất, phẩm
chất rau mà còn là nguyên nhân gây ra sâu, bênh hại rau mầm. Ảnh hƣởng của các loại
giá thể một thành phần đến sự sinh trƣởng và năng suất của cây rau mầm đậu xanh đƣợc
thể hiện qua bảng 3.4
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của giá thể một thành phần đến
sự sinh trƣởng và năng suất mầm đậu xanh
Cao (cm)
Giá
thể
3 ngày


4 ngày

đƣờng kính
(mm)
3 ngày

4
ngày

Khối lƣợng (g)
3 ngày 4 ngày

Năng
suất (g)


v

Trấu 8,26bcd

11,39c

1,73ab 1,52a

23,4b

25,83b

240d


Rơm 8,19bcd 10,24cd 1,75ab 1,52a

24,9b

24,9b

236,67d
333,33c

Đất

7,23cd

9,09de

1,73ab 1,62a 24,27b

25,2b

Lạc

8,98bc

11,08c

1,65b

1,54a

26,4b


26,67b 223,33d

Cát

12,62a

18,27a

1,78a

1,50a

33a

39,27a 436,67a

Tro

6,90d

7,69e

1,74ab 1,58a 26,13b 26,17b 243,33d


dừa

9,54b


13,71b

1,67ab 1,59a

14

40

12

35

37,6a

40,13a 386,67b

30

10

25
8
20
6
15

Cao (cm)
Đường
kính (mm)
Khối

lượng (g)

Biểu đồ 3.1. Sự sinh
trƣởng của rau mầm
đậu xanh ở 3 ngày
sau gieo trên giá thể 1
thành phần
20
18
16

4

10

2

5

0

0
Cát

Xơ dừa

Lạc

Trấu


Rơm

Đất

Tro

14
12
10
8
6
4
2
0
Cát

Xơ dừa

Lạc

Biểu đồ 3.2. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau gieo trên giá thể 1
thành phần
Số liệu của đợt thí nghiệm trên thì giá thể cát cho chiều cao cây lớn nhất so với
các giá thể cùng lần thí nghiệm.
Điều này chứng tỏ giá thể cát có mức giảm kích thƣớc đƣờng kính cây lớn nhất.
Cát là giá thể cho độ biến động về chiều cao giữa hai ngày lớn nhất mà độ giảm đƣờng
kính giữa hai ngày cũng lớn nhất. Do đó, khi cây càng cao thì đƣờng kính cây càng bé.
Khối lƣợng 100 cây vào ngày thứ 3 sau gieo, giá thể cho khối lƣợng 100 cây cao
nhất là xơ dừa (37,6 g) và cát (33 g) khơng có sự sai khác ý nghĩa giữa hai cơng thức
này và xảy ra sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê so với các công thức khác. Bƣớc sang

ngày thứ 4 sau gieo, xơ dừa và cát vẫn là hai loại giá thể cho khối lƣợng cây cao nhất
ở mức sai khác ý nghĩa về mặt thống kê so với các loại giá thể khác.
Bảng 3.4 và biểu đồ 3.1, 3.2 cho thấy, giá thể cát cho năng suất cao nhất đạt
436,67 g/khay, có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê so với các công thức kh ác

Trấu

Rơm


vi

Giá thể cát có năng suất cao nhất do cát có khả năng giữ ẩm cao sau khi tƣới
đồng thời hạt cát có kích thƣớc lớn tạo độ thơng thống giúp cho rễ cây hô hấp và
phát triển.
Từ số liệu bảng 3.4 và biểu đồ 3.1, 3.2 có thể thấy giá thể cát chiếm ƣu thế hơn hẳn
so với các giá thể cùng lần thí nghiệm.
Sau khi tìm ra loại giá thể cho sinh trƣởng cây rau mầm lớn nhất ở thí nghiệm
trên, tiến hành làm thí nghiệm tiếp theo bằng cách phối trộn các loại giá thể còn lại với
giá thể cát theo tỷ lệ 1 : 1 để theo dõi tác động của các loại giá thể khác nhau trong quá
trình phối trộn đến sự sinh trƣởng của cây rau mầm đậu xanh. Kết quả đƣợc thể hiện cụ
thể ở bảng số liệu 3.5

Giá
thể

Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 1 đến
sự sinh trƣởng và năng suất mầm đậu xanh
Cao (cm)
Đƣờng kính

Khối lƣợng (g)
Năng
(mm)
suất (g)
3 ngày 4 ngày 3 ngày 4 ngày 3 ngày 4 ngày

Cát 12,43a
lạc
Cát 8,66c
đất
Cát 10,73b
rơm
Cát 7,31d
tro
Cát 9,04c
trấu

19,97a

1,74a

1,54ab

38,47a

48,4a

493,67a

12,84bc


1,68b

1,56ab

27,87b

31,53b

313,33b

14,28b

1,73b

1,49b

29,33b

31,2b

330b

11,14c

1,73b

1,6ab

25,53b


27,27b

223,33c

13,12bc

1,86a

1,67a

28b

28,27b

246,67c

14

45
40

12

35
10

Cao (cm)

30

8

25

6

20
15

4

10
2

5

0

0
Cát - lạc

Cát - rơm

Cát - trấu

Cát - đất

Cát - tro

đường

kính (mm)
Khối
lượng (g)

Biểu đồ 3.4. Sự sinh
trƣởng của rau mầm
đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo trên giá thể 2
thành phần tỷ lệ 1 : 1


vii

25

60
50

20

Cao (cm)
40

15
30

Khối lượng
(g)

20


Năng suất
(g)

10

5

đường kính
(mm)

10

0

0
Cát - lạc

Cát - rơm

Cát - trấu

Cát - đất

Cát - tro

Biểu đồ 3.4. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau gieo trên giá thể 2
thành phần tỷ lệ 1 : 1
Dựa vào số liệu đƣờng kính bảng 3.5 và biểu đồ 3.4, 3.5 cho thấy, về chiều cao cây
sau 3 ngày gieo, giá thể cát - lạc cho chiều cao cây lớn nhất (12,43 cm) xảy ra sai khác

có ý nghĩa về mặt thống kê so với các loại giá thể. Sang ngày thứ 4, giá thể cát - lạc
vẫn cho cao cây vƣợt trội (19,97 cm) và cao hẳn so với giá thể thấp nhất cát - tro
(11,14 cm) là 8,83 cm
Từ kết quả phân tích bảng số liệu trên, giá thể cát - lạc cho chiều cao cây lớn
nhất.
Đƣờng kính cây ngày thứ 3 sau gieo có giá thể cát - lạc (1,74 mm) và cát - trấu
(1,86 mm) khơng xảy ra sai khác có ý nghĩa giữa các cơng thức này và có sự sai khác ý
nghĩa so với các cơng thức khác. Sang ngày thứ 4 thì giá thể cát - trấu cho đƣờng kính cây
cao nhất (1,67 mm) có sự sai khác ý nghĩa so với các công thức khác và biến động so với
ngày thứ
Khối lƣợng cây ở mỗi ngày và mỗi loại giá thể biểu hiện khác nhau. Cụ thể, vào
ngày thứ 3 sau gieo, cát - lạc là giá thể cho khối lƣợng cây cao nhất (38,47 g) ở mức sai
khác có ý nghĩa về mặt thống kê so với các công thức khác và lớn hơn so với giá thể
cho khối lƣợng cây thấp nhất nhƣ giá thể cát - tro (25,53 g) là 12,94 g. Ngày thứ 4 sau
gieo, khối lƣợng cây cao vƣợt trội ở giá thể cát - lạc xảy ra sự sai khác ý nghĩa về mặt
thống kê so với các công thức Nhƣ vậy, cát - lạc là loại giá thể cho khối lƣợng cây cao
nhất trong các loại giá thể.
Giá thể cát - lạc cho năng suất cao vƣợt trội (493,67g) có sự sai khác ý nghĩa so
với các công thức khác và cho năng suất hơn hẳn loại giá thể cho năng suất thấp nhất
nhƣ giá thể cát - tro (223,33 g) một lƣợng là 270,34 g, đây là con số khơng nhỏ nói lên
khả năng phát triển của rau mầm đậu xanh trên loại giá thể này.
Tiếp tục làm thí nghiệm tiếp theo tiến hành nghiên cứu cát trộn với các giá thể còn lại
theo tỷ lệ 1 : 2 với xem ảnh hƣởng của các yếu tố khác ngồi cát có tác động nhiều đến sự
sinh trƣởng và phát triển của cây rau mầm đậu xanh khơng. Kết quả thí nghiệm thể hiện cụ
thể ở bảng số liệu sau:
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 :2 đến sự sinh trƣởng và năng
suất mầm đậu xanh
Giá
thể


Cao (cm)
3 ngày

4 ngày

Đƣờng kính
(mm)
3 ngày

4 ngày

Khối lƣợng (g)
3 ngày

4 ngày

Năng
suất (g)


viii

Cát rơm
Cát trấu
Cát đất
Cát lạc
Cát tro

10,74a


19,14a

1,83a

1,56b

34,53a

44,87a

363,33a

7,97b

10,49c

1,67bc

1,62a

24,13b

27,33d

243,33d

11,60a

16,59b


1,76ab

1,53b

30,47a

30,6cd

286,67c

11,68a

19,12a

1,63c

1,48c

32,47a

34,73b

310bc

11,55a

17,79ab

1,73ab


1,45c

31,27a

31,47c

323,33b

Số liệu bảng 3.6 và biểu đồ 3.5, 3.6 cho thấy sự sinh trƣởng của cây rau mầm đậu
xanh biểu hiện ở khác nhau ở các loại giá thể khác nhau. Cụ thể: về chiều cao, sau 3
ngày gieo thì cát - trấu là loại giá thể cho chiều cao cây thấp nhất (7,97 cm) ở mức sai
khác có ý nghĩa về mặt thống kê so với các công thức khác. Tuy nhiên, sang ngày thứ 4
thì chiều cao cây lại lớn nhất và vƣợt trội ở giá thể cát - rơm (19,14 cm) và cát - lạc
(19,12 cm) ở mức sai khác có ý nghĩa so với các cơng thức khác. Từ phân tích trên cho
thấy giá thể cát - rơm và cát - lạc cho chiều cao cây lớn nhất không xảy ra sai khác giữa
hai công thức này.
Sau 3 ngày gieo, giá thể cát - rơm cho đƣờng kính cây cao nhất (1,83 mm) có sự sai
khác ý nghĩa so với các cơng thức khác Sang ngày thứ 4 thì đƣờng kính cây của giá thể cát
- trấu cao nhất (1,62 mm) có sự sai khác ý nghĩa so với các cơng thức khác.
Sau 3 ngày sau gieo thì giá thể cát - trấu cho khối lƣợng thấp nhất (24,13 g) ở mức
sai khác có ý nghĩa so với các giá thể khác. Các giá thể còn lại cho khối lƣợng cây khơng
xảy ra sai khác có ý nghĩa giữa các cơng thức. Sang ngày thứ 4, cát - rơm là giá thể cho
chiều cao cây lớn nhất (44,87 g) xảy ra sai khác có ý nghĩa so với các cơng thức khác và cao
hơn giá thể cát - trấu (27,33 g) cho khối lƣợng cây thấp nhất một giá trị là 17,54 g. Tóm lại,
giá thể cát - rơm cho khối lƣợng cây lớn nhất so với các loại giá thể cùng loại.
Về năng suất sau 3 ngày gieo cho thấy, giá thể cát - rơm cho năng suất cao nhất
(363,33 g/khay) có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê so với các loại giá thể khác. Cát
- trấu là giá thể cho năng suất thấp nhất (243,33 g) xảy ra sai khác có ý nghĩa so với các
loại giá thể khác. Ở biểu đồ 3.6, trên đƣờng biểu diễn năng suất thì điểm biểu diễn năng
suất cao nhất ở giá thể cát - rơm.

Ở bảng số liệu trên, giá thể cát - rơm với tỷ lệ 1 : 2 cho khả năng sinh trƣởng của
cây rau mầm cao nhất. Tiến hành thí nghiệm tiếp theo giá thể tỷ lệ 1 : 1 : 1 với giá thể
cát + lạc ủ + trấu (tro, rơm, đất). Kết quả thể hiện cụ thể bảng sau:

Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của giá thể ba thành phần tỷ lệ 1 : 1 : 1 đến sự sinh trƣởng và
năng suất mầm đậu xanh
Giá
thể
Cát lạc rơm

Cao (cm)

Đƣờng kính
(mm)

Khối lƣợng (g)

3 ngày

4 ngày

3 ngày 4 ngày

3 ngày

4 ngày

11,95a

16,65b


1,86a

38,47ab

40,07ab

1,56a

Năng
suất (g)
343,33b


ix

Cát lạc đất
Cát lạc tro
Cát lạc trấu

12,28a

19,19a

1,81a

1,58a

39,8a


45,27a

423,33a

12,25a

17,07ab

1,82a

1,55a

33,73c

35,33b

350b

11,91a

15,57b

1,81a

1,53a

35bc

36,27b


350b

Số liệu bảng 3.7 cho thấy, chiều cao cây sau 3 ngày gieo, giữa các cơng thức
khơng xảy ra sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên, sang ngày thứ 4 thì giá thể
cát - lạc - đất (12,28 cm) cho chiều cao cây lớn nhất ở mức sai khác có ý nghĩa so với các
công thức khác và cho độ biến động về chiều cao giữa hai ngày lớn nhất là 6,91cm.
Đƣờng kính cây ở ngày thứ 3, ngày thứ 4 giữa các cơng thức khơng xảy ra sai khác
có ý nghĩa về mặt thống kê. Độ biến động về đƣờng kính giữa hai ngày gần bằng nhau.
Điều đó cho thấy sự chênh lệch về đƣờng kính cây rau mầm đậu xanh ở các loại giá thể
cùng lần thí nghiệm này không cao
Khối lƣợng cây khác nhau ở các loại giá thể khác nhau, thể hiện khác nhau qua
từng ngày thí nghiệm. Cụ thể, sau 3 ngày gieo, giá thể cát - lạc - đất (39,8 g) cho khối
lƣợng cây cao nhất. Giá thể cát - lạc - rơm cũng cho khối lƣợng cây tƣơng đối cao
(38,47 g) nhƣng vẫn thấp hơn giá thể cát - lạc - đất. Sang ngày thứ 4, khối lƣợng cây
đã cao hơn hẳn, giá thể cát - lạc - đất (45,27 g) vẫn cho khối lƣợng cây cao nhất có sự
sai khác ý nghĩa về mặt thống kê so với các loại giá thể khác và cao hơn giá thể cho
khối lƣợng thấp nhất nhƣ giá thể cát - lạc - tro (35,33 g) một lƣợng là 9,94 g, đồng
thời có độ biến động so với ngày thứ 3 về khối lƣợng 100 cây của loại giá thể này
cũng cao nhất 5,47 g. Từ đó cho thấy, giá thể cát - lạc - đất cho khối lƣợng 100 cây
cao nhất so với các giá thể cùng đợt thí nghiệm.
Năng suất giá thể cát - lạc - đất cao nhất (423,33g/khay) có sự sai khác ý nghĩa so
với các giá thể còn lại. Cát - lạc - rơm (343,33 g), cát - lạc - tro (350 g), cát - lạc - trấu
(350 g) cho năng suất không cao và giữa các công thức không xảy ra sai khác có ý nghĩa
về mặt thống kê. Từ bảng số liệu cho thấy, giá thể cát - lạc - đất cho năng suất lớn nhất.
Phân tích các bảng và biểu đồ thành phần từng loại giá thể và ở các lần thí nghiệm
khác nhau cho bảng số liệu tổng hợp các loại giá thể chiếm ƣu thế nhất về khả năng sinh
trƣởng cho năng suất cao của cây rau mầm đậu xanh. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng số
liệu sau:
Bảng 3.8. Giá thể ƣu thế qua các lần thí nghiệm.
Giá thể

Cát
1/2 Cát
- 1/2
lạc
1/2 Cát
- 1/2
rơm
Cát lạc -

Cao (cm)

Đƣờng kính
(mm)

Khối lƣợng (g)

Năng
suất (g)

3 ngày

4 ngày

3 ngày

4 ngày

3 ngày

4 ngày


12,62a

18,27a

1,78a

1,5a

33a

39,27a

436,67b

12,43a

19,97a

1,74a

1,58a

38,47a

48,4a

493,67a

10,74b


19,14a

1,83a

1,56a

34,53a

44,87a

363,33c

12,28a

19,19a

1,81a

1,58a

39,8a

45,27a

423,33b


x


đất

25

50
45

20

40

15
cz
10

35

Cao (cm)

30
25

đường kính
(mm)
Khối lượng (g)

20

Năng suất (g)


15
5

10
5

0

0
Cát - lạc

Cát - đất

Cát - tro

Cát - rơm

Cát - trấu

Biểu đồ 3.8. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau gieo trên giá thể năng
suất
Từ số liệu ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.8 cho thấy, ở ngày thứ 3 các loại giá thể cát,
1/2 cát - 1/2 lạc, cát - lạc - đất không xảy ra sai khác có ý nghĩa so với các loại giá thể
khác. 1/2 Cát - 1/2 rơm (10,74 cm) là giá thể cho chiều cao thấp nhất có sự sai khác có
ý nghĩa so với các loại giá thể khác. Sang ngày thứ 4 thì tất cả các loại giá thể khơng
có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức điều này là do các loại giá
thể trên chiếm ƣu thế nhất ở các lần thí nghiệm do đó chiều cao cây lớn và ít biến
động giữa các công thức. Đƣờng biểu diễn chiều cao cây tăng dần ở biểu đồ 3 ngày và
khơng có sự biến động rõ ràng sau 4 ngày gieo.
Đƣờng kính cây ở 3 và 4 ngày khơng xảy ra sai khác có ý nghĩa giữa các cơng

thức về mặt thống kê. Điều đó chứng tỏ cây rau mầm phát triển tƣơng đối đồng đều về
đƣờng kính giữa các ngày.
Khối lƣợng 100 cây ở các loại giá thể và ở 3, 4 ngày không có sự sai khác ý nghĩa
về mặt thống kê. Độ biến động giữa hai ngày của giá thể 1/3 cát - 2/3 rơm là lớn nhất
10,34 g; Của giá thể 1/2 cát - 1/2 lạc là 9,93 g, hai giá thể cịn lại độ biến động khơng
cao.
Mục đích của việc sản xuất rau mầm đậu xanh ngoài cung cấp cho cuộc sống
hàng ngày thì lợi nhuận cũng là một vấn đề rất đƣợc ngƣời sản xuất chú ý đến. Vì vậy,
giá thể nào cho năng suất toàn khay rau mầm cao nhất mang lại hiệu suất kinh tế cao sẽ
đƣợc chọn. Hiệu quả kinh tế (H) trong bảng trên đƣợc tính tốn trên cơ sở dựa vào mức
giá rau mầm đậu xanh trung bình trên thị trƣờng là 30.000đ/kg:
H=Q–C
Trong đó: Q (giá trị thu đƣợc) = Năng suất × 30000 đ
C là chi phí bỏ ra (giá thành giá thể/khay)
(Các chi phí khác có giá trị nhƣ nhau ở các CT)
Theo bảng số liệu 3.8 cho thấy, 1/2 cát - 1/2 lạc là giá thể cho năng suất rau mầm
đậu xanh cao nhất (493,67 g) và xảy ra sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê so với các
loại giá thể khác. Giá thể cát (436,67 g) và cát - lạc - đất (423,33 g) là hai loại giá thể cho
năng suất tƣơng đối cao và khơng có sự sai khác ý nghĩa giữa hai công thức này. Giá thể 1/3
cát - 2/3 rơm cho năng suất cây trồng thấp nhất ở mức sai khác ý nghĩa so với các giá thể
khác. Biểu đồ 3.10 có điểm biểu diễn năng suất giá thể 1/2 cát - 1/2 lạc cao nhất trên đƣờng
biểu diễn năng suất giá thể.


xi

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các loại giá thể năng suất nhất
Giá thể
Năng suất
Giá thành giá

Hiệu suất
(g)
thể (đ)
(đ)
Cát
436,67
1500
11600
1/2 Cát - 1/2 lạc

493,67

1500

13310

1/3 Cát - 2/3 rơm

363,33

1500

9400

Cát - lạc - đất

423,33

2000


10700

Xơ dừa

386,67

7000

4600

Biểu đồ 3.9. Hiệu quả
kinh tế của các giá thể
1200
năng suất nhất
1000
Số liệu bảng
800
Năng suất (g)
3.9 và biểu đồ 3.9 cho
600
Hiệu suất (đ)
thấy, hiệu suất kinh tế
400
của giá thể 1/2 cát - 1/2
200
lạc cao nhất 13310 đ
0
Cát
1/2 Cát - 1/2 Cát - Cát - lạc - Xơ dừa
do giá thể có sẵn trong

1/2 lạc
1/2 rơm
đất
tỉnh nên chi phí bỏ ra
thấp nên hiệu suất kinh tế thu về cao. Ngƣợc lại, xơ dừa cho năng suất kinh tế không
cao do chi phí vận chuyển và giá thành lớn do đó hiệu suất kinh tế thu về thấp. Biểu đồ
3.9 có đƣờng biểu diễn năng suất rau mầm và đƣờng biểu diễn hiệu quả kinh tế cao nhất
tại các điểm biểu diễn của giá thể 1/2 cát - 1/2 lạc và tại các điểm biểu diễn về năng suất
và hiệu quả kinh tế của giá thể xơ dừa là thấp nhất.
Từ các kết quả nghiên cứu và phân tích bảng số liệu 3.8, 3.9 cũng nhƣ biểu đồ
3.8, 3.9 có thể nhận thấy, giá thể 1/2 cát - 1/2 lạc cho sinh trƣởng và năng suất cây rau
mầm đậu xanh cao nhất. 1/2 cát - 1/2 lạc là giá thể thích hợp nhất để tiến hành sản xuất
rau mầm đậu xanh tại điều kiện khí hậu tỉnh Nghệ An.
3.3. Độ dày giá thể trồng rau mầm đậu xanh
Độ dày giá thể đƣợc nghiên cứu ở 3 mốc: 1cm, 2cm, 3cm để xác định sự phát
triển của rau mầm đậu xanh ở mỗi độ dày khác nhau nhƣ thế nào. Kết quả đƣợc thể hiện
ở bảng số liệu sau:
1400

Bảng 3.10. Diễn biến sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh trên các độ dày giá
thể khác nhau.
Giá
thể

Cao (cm)

Đƣờng kính
(mm)

Khối lƣợng (g)


Năng
suất (g)

3 ngày

4 ngày

3 ngày

4 ngày

3 ngày

4 ngày

3cm

13,17a

17,22ab

1,66a

1,51a

33,13a

36,8a


436,67a

2cm
1cm

13,12a
12,79a

17,68a
16,35b

1,68a
1,62a

1,47a
1,52a

33,13a
33,67a

38,7a
34,93a

486,67a
333,33b


xii

Theo số liệu bảng 3.10 và biểu đồ 3.12, 3.13 cho thấy, sau 3 ngày gieo thì chiều cao

cây ở các độ dày giá thể không xảy ra sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các cơng
thức. Sang ngày thứ 4, giá thể dày 2cm (17,68 cm) cho cao cây lớn nhất và có sự sai khác
ý nghĩa so với các công thức khác.
Theo bảng số liệu đƣờng kính, sau 3 và 4 ngày gieo đƣờng kính cây ở các độ dày
giá thể khơng có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức.
Số liệu khối lƣợng 100 cây cũng cho thấy, sau 3 và 4 ngày gieo thì khối lƣợng
cây ở các độ dày giá thể khác nhau không mang sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê
giữa các cơng thức.
Qua việc phân tích số liệu bảng trên cho thấy năng suất ở giá thể có độ dày 2 cm
(486,67 g) và 3 cm (436,67 g) khơng có sự sai khác ý nghĩa giữa hai cơng thức này do đó
nên chọn giá thể có độ dày 2cm thì sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí hơn trong q trình sản xuất.
3.4. Lƣợng hạt gieo
Lƣợng hạt gieo là khối lƣợng hạt có trên một đơn vị diện tích. Việc gieo hạt giày hay
thƣa có ảnh hƣởng tới năng suất rau mầm.
Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 4 lƣợng gieo khác nhau trên khay xốp 30 × 50 ×
10 cm. Kết quả đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:
Bảng 3.11. Diễn biến sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở các lƣợng gieo
khác nhau.
Giá
thể
60
80
100
120

Cao (cm)
3 ngày

4 ngày


12,39a
12,28ab
11,73b
12,07ab

16,39a
15,90ab
14,9b
15,02ab

Đƣờng kính
(mm)
3 ngày
4 ngày
1,69a
1,65a
1,64a
1,62a

1,56a
1,53a
1,50a
1,54a

Khối lƣợng (g)
3 ngày
32,6a
32,53a
31,6a
30,13a


Năng
suất (g)

4 ngày
39,47a
37,33ab
34,47b
34,53b

360c
500ab
436,67b
513,33a

Số liệu bảng 3.11 và biểu đồ 3.14, 3.15 cho thấy, sau 3 ngày gieo thì chiều cao cây ở
lƣợng gieo 60 g là cao nhất (12,39 cm) có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê so với các
cơng thức cịn lại và cao hơn so với chiều cao cây ở lƣợng gieo 80 g (12,28 cm) là 0,11 g. Ở
lƣợng gieo 80 g và 120 g (12,07 cm) khơng có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê giữa các
công thức này. Sang ngày thứ 4 thì chiều cao cây rau mầm đậu xanh ở lƣợng gieo 60 g
(16,39 cm) lớn hơn ở lƣợng gieo 80 g (15,9 cm) là 0,49 cm. Đƣờng kính cây ở các mật độ
gieo khác nhau không xảy ra sai khác ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức và
các ngày đo.
Khối lƣợng 100 cây là một trong những yếu tố quyết định năng suất cuối cùng của
khay rau mầm. Trong 3 ngày đầu, khối lƣợng cây ở các cơng thức khơng có sự sai khác ý
nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức này. Sang ngày thứ 4, thì mật độ gieo 60 g cho
khối lƣợng cây lớn nhất (39,47 g) có sự sai khác ý nghĩa với các công thức khác.
Năng suất cây ở các mật độ gieo khác nhau cho thấy, ở mật độ gieo 120 g (513,33
g) cho năng suất cao nhất có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê so với các cơng thức cịn
lại. Ở mật độ gieo 80 g cũng cho năng suất cao (500 g). Mặc dù ở mật độ gieo 120 g cho

năng suất cao hơn mật độ gieo 80 g là 40 g hạt mà năng suất chỉ hơn có 13,33 g thì chƣa
phải là mật độ gieo cho năng suất nhất. Ở mật độ gieo 60 g cho chiều cao và đƣờng kính
cũng nhƣ khối lƣợng cây cao hơn mật độ gieo 80 g nhƣng do mật độ gieo thấp nên diện
tích gieo trồng bị lãng phí, năng suất cuối cùng thu đƣợc lại thấp nhất (360 g), thấp hơn so
với mật độ gieo 80 g một lƣợng là 140 g. Mật độ gieo 80 g thì khối lƣợng cây và chiều


xiii

cao đều ở mức ổn định và năng suất mà mật độ gieo này thể hiện lại cao nhất đảm bảo
mang lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân trong quá trình sản xuất.
3.5. Điều kiện ánh sáng
Ánh sáng là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của cây rau mầm đậu xanh. Ở
mỗi điều kiện ánh sáng hay bóng tối thì cho những kết quả riêng và chúng có ảnh hƣởng
tới năng suất rau mầm. Kết quả nghiên cứu trồng rau mầm ở hai điều kiện khác nhau: có
ánh sáng và bóng tối đƣợc thể hiện cụ thể ở các bảng số liệu sau:
Bảng 3.12. Diễn biến sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở các điều kiện ánh
sáng khác nhau
Giá
Cao (cm)
Đƣờng kính
Khối lƣợng (g)
Năng
thể
(mm)
suất (g)
3 ngày 4 ngày 3 ngày 4 ngày 3 ngày 4 ngày
Sáng 11,7b 13,6b 1,46b
1,47b 29,87a 36,4a 426,67b
Tối 13,34a 15,94a 1,61a

1,57a
35,6a 38,13a 513,33a
Số liệu bảng 3.12 và biểu đồ 3.16, 3.17 cho thấy, chiều cao cây ở điều kiện ánh
sáng khác nhau xảy ra sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức. Sau 3
ngày gieo thì chiều cao cây ở trong điều kiện bóng tối (13,34 cm) lớn hơn so với rau
mầm ở điều kiện có ánh sáng (11,7 cm) là 1,64 cm. Sang ngày thứ 4 thì chiều cao cây rau
mầm ở trong điều kiện bóng tối (15,94 cm) vẫn cao hơn so với chiều cao cây trong điều
kiện ánh sáng (13,6 cm) là 2,34 cm. Điều đó chứng tỏ trong điều kiện bóng tối cây rau mầm
đã cho chiều cao phát triển mạnh hơn so với điều kiện có ánh sáng
Theo bảng đƣờng kính cây cho thấy sau 3 ngày thì đƣờng kính cây cao hơn trong
điều kiện bóng tối và sang ngày thứ 4 thì đƣờng kính cây thấp hơn tuy nhiên vẫn cao hơn
trong điều kiện có ánh sáng ở mức sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng khối lƣợng 100 cây cho thấy ở điều kiện bóng tối và ánh sáng thì khối lƣợng
cây khơng có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức trong từng ngày và
qua các ngày.
Dựa vào bảng năng suất trồng rau mầm và biểu đồ 3.17 ở hai điều kiện bóng tối và
có ánh sáng thì càng khẳng định đƣợc rõ hơn việc trồng rau mầm đậu xanh trong điều kiện
khơng có ánh sáng đƣa lại năng suất cao hơn và chất lƣợng rau tốt hơn cho cuộc sống cũng
nhƣ việc sản xuất kinh doanh.
3.6. Xây dựng quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh từ các nguyên liệu có sẵn ở
tỉnh Nghệ An
3.6.1. Chuẩn bị dụng cụ
- Sản xuất rau mầm theo hình thức sản xuất hàng hóa thì chúng ta phải chuẩn bị nhà
xƣởng sản xuất, hệ thống chắn sáng, hệ thống giá đỡ, các khay đựng giá thể, …
- Nhà xƣởng sản xuất có thể đƣợc tận dụng từ những gian nhà bỏ không hoặc đƣợc
xây dựng theo kiểu nhà kính hoặc nhà lƣới với hệ thống chắn sáng nhằm ngăn cản ánh sáng
trực tiếp từ mặt trời.
- Để tận dụng diện tích sản xuất chúng ta có thể sử dụng các giá đỡ. Giá đỡ có thể
đƣợc hàn bằng khung sắt, có từ 4 đến 6 tầng hoặc nhiều hơn, khoảng cách giữa các tầng là
40 – 60 cm, kích thƣớc dài và rộng của giá đỡ phụ thuộc vào kích thƣớc của nhà xƣởng và

kích thƣớc của khay đựng giá thể.
- Khay đựng giá thể có thể sử dụng các khay xốp với kích thƣớc khác nhau.
3.6.2. Chuẩn bị giá thể


xiv

- Giá thể là cát và cây lạc đƣợc xay nhỏ (tận dụng sản phẩm phụ nông nghiệp sau khi
ngƣời dân thu hoạch), cây lạc xay nhỏ đã đƣợc ủ hoai mục có khả năng thấm nƣớc và giữ
ẩm tốt.
- Giá thể cát và lạc xay đƣợc trộn theo tỷ lệ 1 : 1
- Giá thể đƣợc cho vào khay với độ dày 2 cm, sau đó gạt bằng phẳng mặt trên của giá
thể.
3.6.3. Lựa chọn và xử lý hạt giống
- Hạt giống đƣợc lựa chọn để sản xuất là những hạt có sức nảy mầm tốt, giống phổ
biến ở địa phƣơng để mọi ngƣời dân có thể mua và tham gia sản xuất.
- Hạt giống trƣớc khi đem gieo cần đƣợc đãi (trừng) qua nƣớc để loại bỏ các hạt lép,
hạt mốc, hạt khơng có sức nảy mầm.
- Hạt giống sau khi đƣợc tuyển chọn sẽ đƣợc xử lý bằng nƣớc nóng (3 sơi - 2 lạnh)
trong 4 giờ, sau đó đem ủ hạt 8 giờ để cho hạt giống nảy mầm.
3.6.4. Gieo trồng và chăm sóc
- Khi hạt nảy mầm đều thì đƣa ra giá thể để gieo trồng.
- Mật độ gieo 80 g/khay (30 × 50 × 10 cm)
- Sau khi gieo hạt, để khay rau mầm ở nơi khơng có ánh sáng (sử dụng các tấm che,
chắn sáng)
- Chế độ tƣới từ 2 lần/ ngày, buổi sáng vào lúc 8 - 9 giờ, buổi chiều vào khoản 1 - 2
giờ. Đảm bảo cho hạt luôn đủ ẩm. Tránh tƣới vào buổi chiều và buổi tối sẽ làm cho mầm
bệnh trên rau có cơ hội phát triển.
3.6.5. Thu hoạch
- Trong điều kiện nắng nóng của Nghệ An thì sau 3 - 4 ngày sau gieo có thể tiến hành

thu hoạch rau mầm đậu xanh.
- Rau sau khi thu hoạch đƣợc cắt bỏ rễ và tiến hành đóng gói rồi chuyển đi bán.
Phần II: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2.1. Kết luận
Qua q trình nghiên cứu, làm thí nghiệm ”Xây dựng quy trình sản xuất rau mầm
đậu xanh trên giá thể làm từ các nguyên liệu có sẵn ở Nghệ An” tại trại Nông Học Trƣờng ĐH Vinh, tỉnh Nghệ An, rút ra đƣợc một số kết luận sau:
- Chế độ ngâm ủ hạt giống: các loại hạt giống khác nhau có nhiệt độ ngâm, thời
gian ngâm và ủ khác nhau. Đối với đậu xanh ngâm trong nƣớc 3 sôi - 2 lạnh trong 4 giờ
và ủ trong 8 giờ là thích hợp.
- Lựa chọn giá thể: các loại nguyên liệu tham giá thí nghiệm bao gồm cát, lạc ủ,
tro, trấu, đất, rơm ủ (100% mỗi loại) và các nguyên liệu trên đƣợc pha trộn theo các tỷ
lệ khác nhau, có đặc điểm và tính chất riêng về khả năng giữ nƣớc, sự sinh trƣởng và
cấu thành năng suất của cây rau mầm đậu xanh,... Tuy nhiên, giá thể chiếm ƣu thế nhất
là 1/2 cát - 1/2 lạc.
- Độ giày giá thể: quyết định đến năng suất cuối cùng của sản xuất. Loại giá thể
thích hợp cho năng suất có độ giày 2 cm.
- Lƣợng gieo thích hợp cũng giúp cho năng suất rau mầm đậu xanh cao vừa
không lãng phí giống. Lƣợng gieo thích hợp trên khay có diện tích 30 × 50 × 10 cm là
80 g.
- Rau mầm đậu xanh không cần đến ánh sáng trong q trình sinh trƣởng hình
thành năng suất. Do đó, khi sản xuất nên hạn chế một cách tối đa lƣợng ánh sáng ảnh
hƣởng đến sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh.


xv

Qua các kết luận ở trên cho thấy, để có đƣợc một chu trình sản xuất rau mầm đậu
xanh cho năng suất rau mầm đậu xanh cao và chất lƣợng rau tốt thì cần áp dụng các kết
quả trên một cách phù hợp với điều kiện thực tế mỗi vùng khác nhau.
2.2. Kiến nghị

- Ủ giá thể theo đúng quy định về yêu cầu kỹ thuật và thời gian để hạn chế nấm
mốc gây hại cho rau.
- Cần tiến hành các nghiên cứu tiếp theo về độ ẩm giá thể và thử nghiệm trên các
giống đậu xanh khác nhau đồng thời tìm ra thời gian bảo quản rau mầm đậu xanh thích
hợp nhất.
- Phổ biến rộng quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh trên toàn tỉnh cho ngƣời dân
cùng tham gia sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.

24,1,2,23,22,3,4,21,20,5,6,19,18,7,8,17,16,9,10,15,14,11,12,13


xvi

Lời cam đoan
Đề tài nghiên cứu “Xây dựng quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh trên giá
thể làm từ các nguyên liệu có sẵn ở tỉnh Nghệ An” là đề tài hồn tồn mới do
chính tơi xây dựng nên dƣới sự dẫn dắt của thầy giáo hƣớng dẫn.
Các số liệu đƣợc đƣa ra trong phần kết quả của khóa luận tốt nghiệp này là
hoàn toàn đúng sự thật và chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ một bài báo hay cơng
trình khoa học nào; tất cả đều có đƣợc từ sự nổ lực nghiên cứu khoa học của bản
thân.
Tơi xin cam đoan những điều trên là hồn tồn trung thực, nếu có gì sai sự
thật tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Vinh, tháng 12/2008
Tác giả

Phạm Thị Hoài Thanh



xvii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy
giáo hướng dẫn khóa luận: Ths. Trương Xuân Sinh cùng các thầy cô giáo Khoa
Nông Lâm Ngư, Trường Đại Học Vinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện của ban quản lý trại Nông Học - khoa
Nông Lâm Ngư - Đại Học Vinh.
Sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện hỗ trợ trong quá trình học tập của
giá đình và bạn bè để tơi hồn thành tốt khóa luận này.
Do thời gian và kiến thức có hạn, hơn nữa đây là lần đầu tiên tham gia một
đề tài nghiên cứu khoa học nên tơi cịn nhiều thiếu sót.
Tơi mong nhận được sự thơng cảm cũng như những ý kiến đóng góp của
q thầy cơ để khóa luận này được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 12/2008

Phạm Thị Hoài Thanh


xviii

MỤC LỤC

MỞ
ĐẦU………………………………………………………………………….1
1.1. Lý do chọn đề tài…...……………………………………………….…….1
1.2. Mục đích nghiên cứu………………………...………………………….…3

1.3. Đối tƣợng, phạm vi, nội dung nghiên cứu………………………………....3
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………...3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………..3
1.3.3. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………….3
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………………….….3
1.4.1 Ý nghĩa khoa học………………………………………………………....3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài……………………………………………...4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………..5
1.1. Tình hình nghiên cứu rau mầm trên thế giới………………………………...5
1.2. Tình hình nghiên cứu rau mầm ở Việt Nam……………………………….8
1.3. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung
nghiên cứu, giải quyết………………………………………………………....10
Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….11
2.1. Cơ sở khoa học……………………………………………………………..11
2.1.1. Các khái niệm chính…………………………………………………....11
2.1.2. Giả thuyết khoa học………………………………………………………11
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu…………………………………………….11
2.2.1. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………......11
2.2.2. Địa điểm……………………………………………………………....…..11
2.3. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………....…12
2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm………………………………………………….12
2.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi……………………………………………...……....12


xix

2.4.2. Bố trí thí nghiệm…………………………………………………...……..12
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………...…..14
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………...……...15
3.1. Nhiệt độ và thời gian ngâm, ủ hạt giống đậu xanh…………………………15

3.2. Lựa chọn giá thể……………………………………………………...….…17
3.3. Độ giày giá thể trồng rau mầm đậu xanh……………………………...……38
3.4. Lƣợng hạt gieo…………………………………………………......……….40
3.5. Điều kiện ánh sáng……………………………………………………....….42
3.6. Xây dựng quy trình sản xuất mầm đậu xanh…………………………....….44
3.6.1. Chuẩn bị dụng cụ…………………………………………………....……45
3.6.2. Chuẩn bị giá thể…………………………………………………...……...46
3.6.3. Lựa chọn và xử lý hạt giống………………………………………...…....46
3.6.4. Gieo trồng và chăm sóc…………………………………………...……...46
3.6.5. Thu hoạch………………………………………………………….…......46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………...…...48
2.1. Kết luận……………………………………………………………..…..….48
2.2. Kiến nghị.......................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................50


xx

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. Dinh dƣỡng mầm đậu (Vigna radiata L.)...............................................7
Bảng 3.1. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh ở nhiệt độ ngâm khác nhau.............15
Bảng 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh ở thời gian ngâm khác nhau............16
Bảng 3.3. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh ở thời gian ủ khác nhau...................17
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của giá thể một thành phần đến sự sinh trƣởng
và năng suất mầm đậu xanh..................................................................................18
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 1 đến sự sinh
trƣởng và năng suất mầm đậu xanh......................................................................23
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 2 đến sự sinh
trƣởng và năng suất mầm đậu xanh......................................................................27
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của giá thể ba thành phần tỷ lệ 1 : 1 : 1 đến sự

sinh trƣởng và năng suất mầm đậu xanh..............................................................31
Bảng 3.8. Giá thể ƣu thế qua các lần thí nghiệm..................................................34
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các loại giá thể năng suất nhất............................34
Bảng 3.10. Diễn biến sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh trên các
độ dày giá thể khác nhau......................................................................................38
Bảng 3.11. Diễn biến sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở các lƣợng
gieo khác nhau......................................................................................................41
Bảng 3.12. Diễn biến sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở các
điều kiện ánh sáng khác nhau...............................................................................44


xxi

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Biểu đồ 3.1. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo trên giá thể một thành phần...........................................................................19
Biểu đồ 3.2. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo trên giá thể một thành phần..........................................................................19
Biểu đồ 3.3. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo trên giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 1............................................................23
Biểu đồ 3.4. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo trên giá thể hai thành phầntỷ lệ 1 : 1..............................................................24
Biểu đồ 3.5. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo trên giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 2.............................................................27
Biểu đồ 3.6. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo trên giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 2............................................................28
Biểu đồ 3.7. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo trên giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 1 : 1.......................................................31
Biểu đồ 3.8. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo trên giá thể hai thành phần tỷ lệ 1 : 1 : 1.......................................................32

Biểu đồ 3.9. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo trên giá thể năng suất.....................................................................................35
Biểu đồ 3.10. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo trên giá thể.....................................................................................................35
Biểu đồ 3.11. Hiệu quả kinh tế của các giá thể năng suất nhất………………..36
Biểu đồ 3.12. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo trên các độ dày giá thể khác nhau…..………………………..…………..39
Biểu đồ 3.13. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo trên các độ dày giá thể khác nhau………………………………………….39


xxii

Biểu đồ 3.14. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo ở các lƣợng gieo khác nhau…………………………………..………….41
Biểu đồ 3.15. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo ở các lƣợng gieo khác nhau……..……………………………………….42
Biểu đồ 3.16. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 3 ngày sau
gieo ở các điều kiện ánh sáng khác nhau………………………………...……44
Biểu đồ 3.17. Sự sinh trƣởng của rau mầm đậu xanh ở 4 ngày sau
gieo ở các điều kiện ánh sáng khác nhau…………………………...…………45


1

MỞ ĐẦU

1.1.

Lý do chọn đề tài

Rau đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển nơng nghiệp và có ý nghĩa lớn

trong đời sống con ngƣời. Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng nhƣ lipit,
vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ,… Rau có ƣu thế hơn so với một số thực thẩm
khác về vitamin (A, B1, B2,… ) và các chất khoáng (Ca, P, Fe,…). Đặc biệt, khi
lƣơng thực và các thức ăn giàu đạm đã đảm bảo thì yêu cầu về số lƣợng rau và chất
lƣợng rau ngày càng tăng nhƣ một nhân tố tích cực đảm bảo cân bằng dinh dƣỡng
và kéo dài tuổi thọ. Bên cạnh đó, rau đem lại thu nhập cho ngƣời dân và phát triển
kinh tế xã hội.
Sản xuất rau đòi hỏi mức độ thâm canh cao trong thời gian ngắn, kéo theo việc
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng đã làm cho vệ sinh an tồn thực phẩm
khơng đƣợc đảm bảo, ảnh hƣởng sức khỏe, đời sống ngƣời dân và ô nhiễm môi
trƣờng. Theo thống kê của Tổ chức lao động Quốc tế ILO, hàng năm trên thế giới cứ
trên 40,000 ngƣời chết trong tổng số 2 triệu ngƣời ngộ độc rau (Đặng Thị Uyên,
2008) [7]. Ở Việt Nam hiện nay số ngƣời ngộ độc rau cũng không ít, những con số
điều tra về các ca ngộ độc thức ăn do rau có phun thuốc trừ sâu ở Bà Rịa - Vũng Tàu
là 123 ca vào tháng 3/1994 và 34 ca vào tháng 4/1995, có nhiều vùng sử dụng thuốc
trừ sâu, trong sữa mẹ hàm lƣợng DDT đến 80 µg (Phan Rang) và 84 µg (Nha Trang)
(Lê Thị Kim Oanh, 2002) [4]. Ở Nghệ An, vùng rau chính ở xã Hƣng Đông - Thành
phố Vinh, ngƣời dân thƣờng phun thuốc có nồng độ cao hơn hƣớng dẫn từ 1,2 - 3
lần và liều lƣợng cao hơn từ 1,2 - 2 lần (Trần Văn Quyền, 2008) [5]. Đây là vùng đất
chuyên canh rau trong nhiều năm nên nguồn nấm, sâu bệnh hại đƣợc tích lũy nhiều
trong đất. Do đó, rau an toàn đang là vấn đề bức xúc đối với ngƣời sử dụng.
Cũng nhƣ nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, để hạn chế đƣợc các chất
độc hại đƣa vào cơ thể thì các vùng sản xuất rau an tồn đang đƣợc trồng phổ biến
trong đó loại rau đang có xu hƣớng đƣợc sử dụng rộng rãi và đƣợc ƣa chuộng hiện
nay là rau mầm. Trên thị trƣờng có các loại rau mầm: mầm đậu xanh, mầm đậu đỏ,


2


mầm cải, mầm rau muống, mầm hƣớng dƣơng,... Trong đó, quan trọng nhất là mầm
đậu xanh. Mầm đậu xanh (Vigna Radiata L.) có tên tiếng Anh: Mungbean sprouts,
đƣợc sản xuất từ hạt đậu xanh có giá trị dinh dƣỡng đứng hàng thứ ba trên thế giới
sau đậu tƣơng và lạc. Việc sản xuất rau mầm đậu xanh mang lại nhiều lợi ích:
- Đây là loại rau đƣợc sản suất theo nguyên tắc 4 không: không thuốc bảo vệ
thực vật, không phân hố học, khơng nƣớc nhiễm bẩn để tƣới và khơng chất kích
thích sinh trƣởng. Do đó, sản xuất rau mầm tạo ra sản phẩm an toàn phục vụ nhu
cầu của ngƣời dân.
- Rau mầm là loại rau có thời gian sản xuất ngắn 5 - 7 ngày, đƣợc trồng trong
nhà và nơi thống mát, rất phù hợp cho hình thức sản xuất đô thị.
- Rau mầm rất giàu các loại vitamin E, A, D,... trong đó, nhiều nhất là vitamin E
giúp cơ thể tăng sức đề kháng.
- Sản xuất rau mầm giúp tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân nhất là nơng dân
thành phố trong diện xóa đói giảm nghèo.
Việc đi sâu nghiên cứu về rau mầm ở nƣớc ta cịn rất ít và mới chỉ nghiên cứu
đƣợc yếu tố giá thể cho quá trình sản xuất. Nguyễn Thị Mỹ Duyên (ĐH An
Giang) đã nghiên cứu giá thể trên đối tƣợng mầm củ cải trắng, các vấn đề khác
nhƣ: giá thể trồng trên đối tƣợng mầm đậu xanh, nhiệt độ ngâm ủ, lƣợng hạt
gieo,… chƣa đƣợc đề cập đến.
Miền Nam và miền Bắc có sẵn giá thể xơ dừa do các công ty sản xuất và sử
dụng phổ biến. Trong khi đó tại Nghệ An, loại giá thể này khơng có nên vấn đề sản
xuất rau cịn gặp nhiều khó khăn. Do đó, cần tìm ra một loại giá thể có sẵn trong tỉnh
thích hợp cho việc sản xuất rau mầm phù hợp với điều kiện khí hậu nơi đây.
Mỗi vùng khác nhau có cách thức sản xuất rau mầm khác nhau. Nhƣng chƣa
có nghiên cứu nào về quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh. Vì vậy, để góp phần
đƣa cây rau mầm vào cuộc sống của ngƣời dân tơi tiến hành đề tài:
“Xây dựng quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh trên giá thể làm từ
các nguyên liệu có sẵn ở Nghệ An”.



3

1.2. Mục đích nghiên cứu
Tạo ra đƣợc một quy trình sản xuất rau mầm đậu xanh hoàn chỉnh trên giá
thể làm từ nguyên liệu có sẵn tại Nghệ An với chi phí thấp, dễ áp dụng và hiệu
quả kinh tế cáo để khuyến cáo cho ngƣời dân trong Tỉnh.
1.3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Rau mầm đậu xanh (Mung bean sprouts) là loại mầm đƣợc gieo trồng từ
giống đậu xanh phổ biến ở địa phƣơng (giống đậu tiêu Hà Nội) , tên khoa học
Vigna Radiata L.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong nhà, dƣới ánh sáng tán xạ, trong điều
kiện thời tiết từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2008 ở Nghệ An, trên giống đậu xanh
phổ biến ở địa phƣơng
1.3.3. Nội dung nghiên cứu
- Theo dõi và đánh giá tỷ lệ nảy mầm của hạt giống đậu xanh trong các
điều kiện ngâm, ủ khác nhau.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất trên các loại giá
thể khác nhau.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất trên các mật độ
gieo khác nhau.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất ở cƣờng độ ánh
sáng khác nhau.
- Tính tốn hiệu quả kinh tế trên các loại giá thể.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
- Rau mầm là loại rau đƣợc trồng rất ngắn ngày (5 - 7 ngày). Nó thƣờng
đƣợc ủ và ni trong nhà, ngăn chặn đƣợc sự xâm nhập của côn trùng, thời gian

sản xuất lại ngắn nên không cần sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón.


×