Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu thử nghiệm nuôi ghép tu hài (lutraria philipinnarum) trong ao ốc hương (babylonia areolataa) thương phẩm tại trung tâm quốc gia giống hải sản miền trung, xã vạn hưng vạn ninh khánh hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 79 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh
===== =====

Nguyễn Mạnh Hùng

Nghiên cứu thử nghiệm nuôi ghép tu hài
(lutraria philipinnarum) trong ao ốc h-ơng
(babylonia areolata) th-ơng phẩm tại Trung
tâm quốc gia giống hải sản miền trung, xà vạn
h-ng vạn ninh - khánh hòa

khóa luận tốt nghiệp
kỹ s- nuôi trồng thđy s¶n

Vinh - 01/2009



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ.
Qua đây, tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thạc sĩ Hoàng
Văn Duật và cơ giáo Nguyễn Thị Hồng Thắm, đã tận tình hướng dẫn trong
suốt thời gian hồn thành khố luận tốt nghiệp.
Cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông – Lâm – Ngư cùng tồn thể các
thầy cơ giáo đã cung cấp cho tôi một nền tảng kiến thức về khối nghành nuôi
trồng thuỷ sản.
Cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ kỹ thuật Trung tâm tư vấn, sản xuất
và dịch vụ khoa học công nghệ thuỷ sản - Viện nghiên cứu NTTS III và anh
em công nhân tại Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Trung đã tạo điều


kiện tốt nhất để tơi hồn thành cơng việc của mình trong thời gian thực tập
tại cơ sở.
Cuối cùng xin được cảm ơn bố mẹ, anh em và bạn bè, những người đã
giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành khố luận này một cách tốt đẹp.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 1

Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3
1.1. Tổng quan tình hình ni kết hợp ............................................................ 3
1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................... 3
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 5

1.2. Tình hình ni ghép Tu hài trong ao ốc Hƣơng ..................................... 7
1.3. Cơ sở khoa học của việc nuôi ghép Tu hài và ốc Hƣơng ........................ 8
1.3.1. Sự tƣơng đồng về điều kiện sinh sống ....................................................... 9
1.3.2. Sự phù hợp về điều kiện dinh dƣỡng ......................................................... 9

1.4. Vị trí phân loại và một số đặc điểm sinh học của Tu hài (Lutraria
philippinarum) và ốc Hƣơng (Babylonia areolata) ......................................... 9
1.4.1. Vị trí phân loại và đặc điểm sinh học của Tu hài ................................. 10
1.4.2. Vị trí phân loại và một số đặc điểm sinh học của ốc Hƣơng ................ 12
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 16
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 16
2.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 16
2.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 17

2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 18
2.5.1. Sơ đồ khối đề tài nghiên cứu ................................................................. 18
2.5.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ......................................................................... 19
2.5.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 22
2.5.3.1. Các thông số môi trƣờng .................................................................... 22
2.5.3.2. Xác định tốc độ tăng trƣởng của Tu hài và ốc Hƣơng ....................... 23


2.5.3.3. Xác định hệ số thức ăn của ốc Hƣơng ..................................................... 24

2.5.3.4. Tỷ lệ sống của ốc Hƣơng và Tu hài ................................................... 24
2.5.3.5. Bƣớc đầu so sánh hiệu quả giữa mơ hình ni đơn và ni ghép ..... 24
2.5.3.6. Phân tích và xử lý số liệu .......................................................................... 25

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 26
3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trƣờng ................................................... 26
3.1.1. Diễn biến hàm lƣợng NH3 trong ao nuôi ............................................. 27
3.1.2. Biến động độ trong ở các ao nuôi ........................................................ 28
3.2. Tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ sống của Tu hài trong ao nuôi ghép ............ 29
3.2.1. Tăng trƣởng về khối lƣợng ................................................................... 29
3.2.1.1.Tăng trƣởng về khối lƣợng trung bình của Tu hài theo thời gian
nuôi .................................................................................................................. 29
3.2.1.2. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng của Tu hài .................... 31
3.2.2. Tăng trƣởng về chiều dài vỏ ................................................................. 32
3.2.2.1. Tăng trƣởng về chiều dài trung bình của vỏ Tu hài ........................... 32
3.2.2.2. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài vỏ .................................... 34
3.2.3. Tỷ lệ sống của Tu hài trong ao nuôi ghép ............................................. 35
3.3. Tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ sống của ốc Hƣơng trong các ao nuôi ......... 36
3.3.1. Tốc độ tăng trƣởng của ốc Hƣơng ........................................................ 36

3.3.1.1. Tăng trƣởng về khối lƣợng trung bình của ốc Hƣơng ....................... 36
3.3.1.2. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng của ốc Hƣơng ............... 38
3.3.1.3. Tỷ lệ sống của ốc Hƣơng trong các ao nuôi ...................................... 39
3.4. Đánh giá hiệu quả giữa mơ hình ni ghép Tu hài - ốc Hƣơng và mơ
hình ni đơn ốc Hƣơng ................................................................................. 40
3.4.1. Hệ số thức ăn của ốc Hƣơng trong các ao nuôi .................................... 40
3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế...................................................................... 40
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ............................................................. 42
TÀILIỆUTHAMKHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTV:
NTTS:

Cộng tác viên
Nuôi trồng thủy sản

ĐVTM:

Động vật thân mềm

CT1:

Công thức 1

CT2:
GĐ:
TTĐT:


Công thức 2
Giám đốc
Tốc độ tăng trƣởng

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Trang

Bảng 1.1. Một số yếu tố mơi trƣờng thích hợp cho sự sinh trƣởng và

9

phát triển của ốc Hƣơng và Tu hài
Bảng 1.2. Kết quả nuôi Tu hài ở Cát Bà - Hải Phòng

12

Bảng 1.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn của ốc Hƣơng (cỡ 10 - 19 mm)

15

đối với các loại thức ăn
Bảng 2.1. Các loại vật liệu sử dụng nghiên cứu

16

Bảng 2.2. Điều kiện kỹ thuật ao nuôi ốc Hƣơng kết hợp với Tu hài


20

đƣợc thể hiện ở bảng
Bảng 2.3. Các thông số c ủa ao nuôi đơn ốc Hƣơng và ao nuôi ghép

21

ốc Hƣơng – Tu hài
Bảng 2.4. Phƣơng pháp xác định các thông số môi trƣờng

22

Bảng 3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trƣờng trong các ao nuôi

26

thử nghiệm
Bảng 3.2. Biến động hàm lƣợng NH3 trong ao nuôi

27

Bảng 3.3. Kết quả theo dõi độ trong ở các ao nuôi

28

Bảng 3.4. Tăng trƣởng về khối lƣợng trung bình của Tu hài

30

Bảng 3.5. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của Tu hài


31

Bảng 3.6. Tăng trƣởng trung bình chiều dài vỏ Tu hài

32

Bảng 3.7. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài vỏ

34

Bảng 3.8. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của Tu hài

35

Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra khối lƣợng trung bình của ốc Hƣơng

36

Bảng 3.10. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của ốc Hƣơng ở 2 CT

38

Bảng 3.11. Tỷ lệ sống của ốc Hƣơng

39

Bảng 3.12. Hiệu quả sử dụng thức ăn của ốc Hƣơng

40


Bảng 3.13. So sánh hiệu quả kinh tế của hai mô hình ni

41


DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 1.1. Hình thái ngồi Tu hài (Lutraria philippinarum)

10

Hình 1.2. Khu vực phân bố ốc Hƣơng phía Bắc

13

Hình 1.3. Khu vực phân bố ốc Hƣơng miền Trung và miền Nam

13

Hình 1.4. Hình thái ngồi của ốc Hƣơng (Babylonia areolata)

14

Hình 2.1. Sơ đồ khối đề tài nghiên cứu

18

Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm


19

Hình 2.3. Các dụng cụ đo mơi trƣờng

22

Hình 2.4. Đo kích thƣớc và khối lƣợng Tu hài

23

Hình 3.1. Biến động hàm lƣợng NH3 trong ao ni

27

Hình 3.2. Biến động độ trong của 2 CT

29

Hình 3.3. Tăng trƣởng trung bình về khối lƣợng Tu hài

30

Hình 3.4. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng Tu hài

31

Hình 3.5.Tăng trƣởng trung bình chiều dài vỏ Tu hài

33


Hình 3.6. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài vỏ tu hài

34

Hình 3.7. Tỷ lệ sống của Tu hài trong các ao thí nghiệm

35

Hình 3.8. Tăng trƣởng khối lƣợng trung bình của ốc Hƣơng

37

Hình 3.9. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng ốc Hƣơng

38

Hình 3.10. Tỷ lệ sống của ốc Hƣơng ở các ao nuôi

39


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về hiệu quả
các mơ hình ni ghép nhƣ Nguyễn thị Xuân Thu (2001), đã tiến hành nuôi
tổng hợp Hải sâm cát với tôm Sú để cải thiện mơi trƣờng. Hồng Văn Duật
(2007) với thử nghiệm ni Bào ngƣ trong các ao nuôi tôm và Tu hài tại
Khánh Hoà…Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu chủ yếu tập trung trên đối
tƣợng tơm Sú mà một số lồi tơm, cá khác. Các nghiên cứu về nuôi kết hợp
giữa Tu hài và ốc Hƣơng còn chƣa đƣợc đề cập.

Với hệ thống nuôi thâm canh ngày nay, con ngƣời đã sử dụng quá
nhiều thức ăn, hoá chất, thuốc và thải ra mơi trƣờng nƣớc một lƣợng lớn thức
ăn, hố chất và thuốc dƣ thừa. Các vùng ven biển đang đối mặt với sự suy
giảm nguồn lợi và ô nhiễm gia tăng từ nguồn chất thải của các hệ thống ni.
Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, hầu hết cá biển chỉ sử dụng 20 - 30%
thức ăn cho sinh trƣởng cịn lại thải ra mơi trƣờng nƣớc. Các hệ thống ni
chi phí càng lớn thì càng sinh ra nhiều chất thải.
Để giảm tác động lên môi trƣờng từ nghề nuôi, Folke và Kautsky
(1997) đã đề nghị nuôi kết hợp với các lồi có thể làm giảm nguồn dinh
dƣỡng và chất thải trong môi trƣờng. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ là những lồi
đƣợc chú ý đầu tiên. Trong đó Tu hài đƣợc đánh giá là lồi ni có khả năng
cải thiện tốt mơi trƣờng. Với đặc tính sống đáy, ăn lọc các lồi vi tảo và mùn
bã hữu cơ, khi ni ghép Tu hài với các đối tƣợng thuỷ sản khác, giúp cho các
đối tƣợng ni ghép cùng Tu hài có tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ sống đƣợc
năng cao. Ngồi ra, mơ hình ni ghép Tu hài với các đối tƣợng khác cịn góp
phần làm đa dạng hố các đối tƣợng nuôi, chuyển đổi một số ao nuôi tôm kém
hiệu quả sang ni ghép và xố đói giảm nghèo cho nhiều hộ ngƣ dân.
Bên cạnh đó, cơng nghệ sinh sản nhân tạo ốc Hƣơng thành công đã mở
ra cho ngƣ dân ven biển một hƣớng đi mới. Nghề nuôi ốc Hƣơng thƣơng
phẩm ngày một gia tăng với giá trị kinh tế cao đã mang lại một lợi nhuận lớn


cho ngƣời ni. Thịt ốc Hƣơng có giá trị dinh dƣỡng cao, nhiều acid amin
không thay thế và các acid béo khơng no dễ tiêu hố, hàm lƣợng protein cao,
hàm lƣợng lipit thấp…làm tăng giá trị dinh dƣỡng cho bữa ăn hàng ngày, đa
dạng hoá các sản phẩm thực phẩm. Nhƣng với đặc tính ăn tạp thiên về động
vật, thức ăn dƣ thừa hàng ngày của ốc Hƣơng là các lồi cá tạp, tơm, cua,
ghẹ… đã làm gia tăng nguồn dinh dƣỡng trong ao nuôi, tạo điều kiện cho tảo
phát triển và gây ô nhiễm môi trƣờng.
Sự kết hợp giữa Tu hài và ốc Hƣơng trong ao nuôi sẽ giảm đƣợc chi phí

về thức ăn, cải thiện mơi trƣờng và góp phần phát triển nghề NTTS theo
hƣớng bền vững.
Trên cơ sở đó, đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhệm Khoa Nông Lâm
Ngƣ và Bộ môn thuỷ sản, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thử
nghiệm nuôi ghép Tu hài (Lutraria philipinnarum) trong ao ốc Hương
(Babylonia areolata) thương phẩm tại Trung tâm Quốc gia giống hải sản
miền trung, xã Vạn Hưng - Vạn Ninh – Khánh hoà”.
Mục tiêu của đề tài: Đánh giá khả năng nuôi ghép Tu hài trong ao ốc
Hƣơng thƣơng phẩm, bƣớc đầu so sánh hiệu quả giữa mơ hình ni ghép Tu
hài trong ao ốc Hƣơng và mơ hình ni đơn ốc Hƣơng, từ đó làm tiền đề cho
những nghiên cứu tiếp theo và góp phần hồn thiện quy trình ni ốc Hƣơng
thƣơng phẩm.


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan tình hình ni kết hợp
1.1.1. Trên thế giới
Trong những năm vừa qua, nghề nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) phát
triển mạnh mẽ, đảm bảo nguồn thực phẩm chủ yếu, đẩy mạnh sự tăng trƣởng
kinh tế, cải thiện mức sống ngƣời dân, đặc biệt là cộng đồng cƣ dân ven biển.
Sản lƣợng các nhóm động vật thân mềm (ĐVTM), giáp xác và cá có tốc độ
tăng trƣởng bình quân hàng năm là 9,2% (FAO, 2002). Từ nuôi quảng canh
cho đến nuôi thâm canh là một bƣớc tiến dài trong việc ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào NTTS. Tính ƣu việt của ni thâm canh là tạo nên sản lƣợng lớn,
năng suất cao, tuy nhiên lƣợng chất thải ra môi trƣờng rất lớn. Khả năng tự
làm sạch của mơi trƣờng khơng thể trung hồ hết lƣợng chất thải dẫn đến ô
nhiễm môi trƣờng và làm phát sinh dịch bệnh.
Folke và Kautsky (1992) đã đề nghị nuôi kết hợp các loài để giảm
nguồn dinh dƣỡng và chất thải ra môi trƣờng. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ là

những loài đƣợc chú ý đầu tiên do khả năng lọc nƣớc và làm giảm nguy cơ nở
hoa của tảo. Ý tƣởng này đƣợc áp dụng ở mơ hình ni khép kín gồm cá,
vẹm và rong biển. Chất thải của cá làm gia tăng nguồn dinh dƣỡng trong thuỷ
vực tạo điều kiện cho tảo biển phát triển. Tảo làm thức ăn cho vẹm, phân thải
của vẹm lại bổ sung dinh dƣỡng cho rong biển phát triển. Vẹm đƣợc chế biến
thành thức ăn cho cá, sau đó thức ăn dƣ thừa từ các lồng nuôi cá lại thúc đẩy
sự phát triển của vẹm, rong biển và tảo, tạo nên vịng chuyển hố dinh dƣỡng
và năng lƣợng khép kín trong thuỷ vực (Brzeski V. và cộng sự, 1997).
Đầu thập niên 80, việc sản xuất giống cá Mú nhân tạo thành công đã
thúc đẩy nghề nuôi cá Mú lồng phát triển. Các hoạt động nuôi thƣờng diễn ra
ở khu vực gần bờ nên mức rủi ro cao do chất thải và thức ăn thừa từ hệ thống
nuôi, sự ô nhiễm từ nguồn nƣớc thải sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp.


Trung Quốc, Qian (1996) tiến hành nuôi kết hợp giữa rong Sụn
(Kapaphycus alvarezii) và trai Ngọc ở vịnh Lian (Hải Nam): 18 lồng (40 x
50cm) trong đó 6 lồng ni đơn trai Ngọc (kích thƣớc trung bình 2,5 cm; mật
độ 20 con/lồng), 6 lồng nuôi đơn rong Sụn (200g/lồng) và 6 lồng nuôi kết hợp
giữa rong Sụn và trai Ngọc (200 g rong Sụn và 20 con trai Ngọc/lồng). Kết
quả thu đƣợc cho thấy tốc độ sinh trƣởng của trai Ngọc và rong Sụn trong
lồng nuôi kết hợp nhanh hơn nuôi đơn là 12,5%/ngày đối với trai Ngọc và
45%/ngày đối với rong Sụn.
Israel, Gordin và cộng sự (1980) đã tiến hành nuôi ghép trai Ngọc với
cá Vƣợc (Sparus aurata) trong 8 ao đất (mỗi ao 250 m2) với mật độ cá thả là
35.000 con/ha. Kết quả cho thấy năng suất cá đạt 8,75 tấn/ha/năm, trai Ngọc
13 tấn/ha/năm, chất hữu cơ giảm và chất lƣợng nƣớc rất tốt.
Nghiên cứu về khả năng hấp thụ muối dinh dƣỡng của rong Ulva
lactuca từ nƣớc thải nuôi cá Vƣợc. Krom et al (1995) bố trí thí nghiệm gồm 4
bể ni (2,5 m3/bể): Một bể ni cá với số lƣợng 25 kg (thể tích nƣớc trong
bể là 1790 lít), ba bể cịn lại thả mỗi bể 1 kg rong. Nƣớc trong bể nuôi cá

đƣợc luân chuyển qua các bể nuôi rong bằng máy bơm. Hàm lƣợng NH 3 - N
trong bể nuôi rong thấp hơn khoảng 4 lần so với bể nuôi cá (30 g/l so với
120 g/l). Từ đó ơng đề xuất sử dụng rong biển trong NTTS để mang lại hiệu
quả cao hơn.
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng và giải quyết vấn nạn
ô nhiễm môi trƣờng ở những vùng nuôi thuỷ sản tập trung. Nhiều tác giả đã
và đang nghiên cứu các mơ hình ni kết hợp: Mơ hình ni ghép cá Mú với
cá Dìa, cá Măng với cá Đối (Ấn Độ); nuôi cá Hồi và rong Câu (Chilê) hay
rong Bẹ, Điệp và Trai (Trung Quốc).
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, nghề NTTS ven bờ mới hình thành và phát triển. Các đối
tƣợng mang lại giá trị kinh tế cao nhƣ tôm Hùm, cá Mú, cá Hồng, cá Cam,
trai Ngọc đƣợc phát triển nuôi bằng lồng trên biển ở một số tỉnh Quảng Ninh,


Hải Phịng, Khánh Hồ, Vũng Tàu, Kiên Giang…. Năm 2002, tổng số lồng
nuôi của cả nƣớc là 28.700 lồng (tăng hơn 100 lần so với năm 1998) đạt sản
lƣợng 2.362 tấn, đem lại lợi nhuận 129.992 triệu đồng (Báo cáo kết quả
NTTS 2002 - Bộ Thuỷ Sản). Đến năm 2003, Tổng số lồng ni đã lên đến
40.159 lồng, trong đó nuôi cá lồng trên biển chiếm 6.801 lồng đạt sản lƣợng
2.327 tấn (chủ yếu ở Quảng Ninh: 950 tấn, Hải Phịng: 720 tấn, Vũng Tàu:
200 tấn, Khánh Hồ: 70 tấn), (Báo cáo kết quả NTTS 2003 – Bộ Thuỷ Sản).
Cùng với việc phát triển mạnh mẽ nghề nuôi tôm Sú ở nhiều địa
phƣơng trên cả nƣớc đã mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ thì trong vài năm
vừa qua dịch bệnh đã xảy ra gây thiệt hại nặng cho ngƣời nuôi. Vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng ở những vùng tập trung nuôi tôm Sú, tôm Hùm, ốc Hƣơng,
cá Mú…là vấn đề bức thiết đòi hỏi các nhà khoa học phải tìm ra giải pháp
nhằm giảm thiểu tác động của nghề NTTS lên mơi trƣờng. Xây dựng mơ hình
ni kết hợp là một trong những hƣớng đi đang đƣợc nhiều tác giả khảo
nghiệm. Có nhiều mơ hình ni kết hợp chứng tỏ đƣợc hiệu qủa và đƣợc ứng

dụng vào thực tế nhƣ trồng rong Câu chỉ vàng kết hợp với tôm Sú, nuôi cá
Măng kết hợp với trồng rong hoặc là nuôi cá Măng trong các ao tôm Sú. Đối
với các đối tƣợng thuỷ sản nƣớc ngọt thì việc ni thả ghép đã có truyền
thống từ rất lâu đời. Ni ghép làm gia tăng hiệu quả đáng kể cho ngƣời nuôi.
Từ năm 2001 - 2003, Nguyễn Thị Xuân Thu đã thực hiện đề tài “Nuôi
tổng hợp Hải sâm cát với tôm Sú để cải thiện môi trƣờng” do SUMA tài trợ.
Đề tài đã chỉ cho thấy lợi ích của Hải sâm trong xử lý nền đáy ao nuôi tôm Sú
rất khả quan.
Phạm Mỹ Dung (2003), tiến hành theo dõi thí nghiệm ni ghép ốc
Hƣơng, Hải sâm và rong biển. Các thí nghiệm đƣợc bố trí trong 8 bể ni (1,5
x 0,8 m) với các nghiệm thức ốc Hƣơng (OH) nuôi đơn, OH kết hợp Hải sâm
(HS), OH kết hợp HS và rong Sụn, OH kết hợp HS và rong Câu. Kết quả thu
đƣợc cho thấy ở các lơ có rong, hàm lƣợng N tổng số thấp hơn. Các lơ có Hải
sâm thì hàm lƣợng H2S thấp hơn những lơ khơng có. Tỷ lệ sống của ốc


Hƣơng ở những lô nuôi ghép cao hơn ở những lô nuôi đơn (85,5% so với
80,9%) và tốc độ tăng trƣởng cũng cao hơn.
Lam Mỹ Lan và ctv (2004), thực hiện nuôi ghép cá với các mật độ khác
nhau trong mơ hình ni kết hợp heo – cá. Bố trí thí nghiệm với các mật độ cá
5 con/m2, 7 con/m2 và 9 con/m2. Ba nghiệm thức đƣợc bố trí trong 9 ao đất sử
dụng thức ăn là chất thải của trại heo gần đó. Các đối tƣợng cá đƣợc chọn
ni là Rô phi 60%, Sặc rằn 30% và cá Hƣờng 10%. Kết quả cho thấy năng
suất cao nhất ở mật độ nuôi 7 con/m2, hàm lƣợng Chlorophyll a ở những ao
mật độ cao thấp hơn so với những ao thả cá mật độ ít. Điều này chứng tỏ khả
năng làm sạch môi trƣờng của đối tƣợng nuôi, xác định mật độ phù hợp sẽ
giảm ô nhiễm môi trƣờng, tạo điều kiện tối ƣu cho đối tƣợng nuôi phát triển.
Viện hải dƣơng học Nha Trang vừa thực hiện thành công đề tài nuôi
ghép vẹm Xanh trong lồng nuôi tôm Hùm do Nguyễn Tác An làm chủ nhiệm.
Đề tài đƣợc thực hiện từ 3/2003 đến 4/2004 (Đề tài KC 09.07) tại thôn Xn

Tự, xã Xn Tự, huyện Vạn Ninh, Khánh Hồ. Thí nghiệm gồm 400 kg Vẹm,
kích thƣớc trung bình 2,21 cm đƣợc bố trí trên các dây xung quanh lồng tơm
Hùm. Sau 9 tháng khảo nghiệm, tơm Hùm có tốc độ tăng trƣởng bình quân
77,91 g/tháng, Vẹm xanh 0,37 g/tháng.
Năm 2007, Hồng Văn Duật và ctv đã tiến hành ni thử nghiệm Bào
ngƣ trong các ao tôm tại Ninh Thọ - Ninh Hồ - Khánh Hồ. Ao ni đƣợc sử
dụng là ao tại vị trí trung triều thấp có thể thay nƣớc dễ dàng. Ao đƣợc cải tạo
sạch sẽ trƣớc khi cắm giai ni Bào ngƣ. Giai có diện tích 16 m 2 (4 m x 4 m),
vật liệu làm lồng là lƣới trủ. Tại vị trí cắm giai tạo mơ đất cao 20 – 30 cm, có
diện tích bằng diện tích giai và tạo độ dốc về 2 bên là 5% để chất thải dễ dàng
rơi ra ngoài. Đáy giai nằm sát trên mặt mô đất. Vật bám làm nơi ẩn nấp cho
Bào ngƣ có đƣờng kính 25 cm, dài 40 cm đƣợc thả vào trong giai với mật độ
3 cái/1m2. Dùng bạt nhựa phủ lên trên mặt giai để làm giảm cƣờng độ ánh
sáng. Số lƣợng thả 1500 con, cỡ 1,3 g/con, mật độ thả là 120 con/m2. Sau 10
tháng nuôi với thức ăn là rong Câu chỉ vàng, Bào ngƣ đạt kh ối lƣợng 30


con/kg, tỷ lệ sống đạt 20%. Nguyên nhân tỷ lệ sống thấp là do thiếu trang thiết
bị máy móc, mơi trƣờng nƣớc biến động lớn trong mùa mƣa và địch hại. Điều
này cho thấy tính khả quan của đề tài, có thể ni kết hợp Bào ngƣ trong ao
tơm, tuy nhiên chƣa thấy đƣợc tác dụng làm sạch môi trƣờng trong ao nuôi do
chƣa xác định đúng mật độ thả Bào ngƣ.
1.2. Tình hình ni ghép Tu hài trong ao ốc Hƣơng
Trên thế giới chƣa có tài liệu nào cơng bố kết quả nuôi Tu hài trong ao
đất cũng nhƣ trong ao ốc Hƣơng. Việc nuôi Tu hài mới đang dừng lại ở mơ
hình ni đơn Tu hài với hình thức nuôi trong khay, dàn treo và bãi triều ven
biển.
Ở Việt Nam mơ hình ni ghép Tu hài với ốc Hƣơng trong ao đất đang
còn mới, bƣớc đầu thực hiện nuôi thử nghiệm ở nƣớc ta trong 2 năm trở lại
đây.

Trong năm 2007, Hoàng Văn Duật và ctv đã bƣớc đầu thử nghiệm nuôi
Tu hài trong ao tại Ninh Thọ - Ninh Hồ - Khánh Hồ. Ao ni ở đây là các
ao tơm ở vị trí trung triều thấp có thể thay nƣớc dễ dàng, số lƣợng thả 10.000
con, cỡ giống 0,14g/con, nuôi với mật độ 65con/m2 trong đăng chắn, đổ lớp
cát dày 10cm. Sau 9 tháng nuôi, Tu hài đạt khối lƣợng 27con/kg, tỷ lệ sống
đạt đƣợc 50%. Tỷ lệ sống thấp do thiếu trang bị máy móc quạt nƣớc, biến
động mơi trƣờng trong mùa mƣa (thiếu khí, nƣớc tầng mặt tăng nhiệt độ đáy
cao, độ mặn giảm dƣới 25‰,...), địch hại (Cua, Ghẹ,...). Đánh giá chung cho
thấy tốc độ sinh trƣởng của Tu hài trong ao nuôi tôm chậm hơn so với ni
ngồi biển nhƣng bƣớc đầu đã có những thành cơng nhất định, kết quả cho
thấy Tu hài có khả năng phát triển tốt trong điều kiện ao đất. Từ kết quả khả
quan này thì việc đƣa Tu hài vào trong ao ốc Hƣơng hồn tồn có thể thực
hiện đƣợc và mơ hình thử nghiệm này đang triển khai trong năm 2008. Kết
quả này mở ra một hƣớng ni mới cho nghề ni Tu hài đó là ni trong ao,
góp phần làm đa dạng hố đối tƣợng nuôi, cải tạo môi trƣờng, chuyển đổi một


số ao ni tơm kém hiệu quả, góp phần xố đói giảm nghèo cho những hộ
ngƣ dân.
1.3. Cơ sở khoa học của việc nuôi ghép Tu hài và ốc Hƣơng
Mô hình ni ghép đƣợc rất nhiều Quốc gia sử dụng. Theo Patrick. S.
(2000), ni trồng cần kết hợp các lồi có các bậc dinh dƣỡng khác nhau để
có thể giảm ảnh hƣởng chất thải và sử dụng tối đa nguồn dinh dƣỡng trong
nƣớc.
Nuôi bền vững đƣợc xem xét ở 3 khía cạnh chính: Mơi trƣờng, kinh tế
và xã hội. Khía cạnh môi trƣờng liên quan đến sự ảnh hƣởng của hệ thống
ni đến mơi trƣờng; khía cạnh kinh tế liên quan đến lợi nhuận và mức độ
đầu tƣ và khía cạnh xã hội liên quan đến giải quyết công ăn việc làm và mối
tƣơng tác lẫn nhau giữa các vùng và địa phƣơng với hoạt động ni trồng. Do
đó ni bền vững sẽ là biện pháp quản lý hiệu quả nhất để đảm bảo phát triển

nguồn lợi ổn định và lâu dài. Để xác định lồi ni và tỷ lệ nuôi ghép nhƣ thế
nào cho phù hợp, chúng ta cần xác định đặc điểm sinh học của từng đối tƣợng
ghép.
1.3.1. Sự tương đồng về điều kiện sinh sống
Cơ sở của việc ni ốc Hƣơng và Tu hài đó là sự tƣơng đồng về điều
kiện sinh sống. Mỗi lồi có giới hạn về điều kiện sinh thái, môi trƣờng khác
nhau, tuy nhiên những khoảng giới hạn này có sự tƣơng đồng với nhau giữa
các lồi. Việc xây dựng mơ hình ni ghép cịn dựa trên các đặc tính khơng
cạnh tranh mơi trƣờng sống và không là địch hại của nhau.
Bảng 1.1. Một số yếu tố mơi trƣờng thích hợp cho sự sinh trƣởng và
phát triển của ốc Hƣơng và Tu hài
Đối tƣợng

Chỉ tiêu
Nhiệt độ (o C)

Độ mặn (‰)

ốc Hƣơng

26 - 28

32 - 35

Tu hài

18 - 33

20 - 34


pH
7,5 – 8,5


Nhƣ vậy, đối tƣợng ni chính là ốc Hƣơng thì ta có thể chọn vùng
ni có độ mặn tƣơng đối cao và ổn định, nhiệt độ nƣớc cao và ít biến động
theo mùa để tiến hành ni thả ghép.
Ngồi ra, khi thả ghép không xảy ra sự cạnh tranh môi trƣờng sống
giữa các đối tƣợng ni mà ngƣợc, lại nó còn hỗ trợ nhau cùng phát triển.
1.3.2. Sự phù hợp về điều kiện dinh dưỡng
Ốc Hƣơng và Tu hài không cạnh tranh thức ăn với nhau do mỗi lồi có
đặc tính dinh dƣỡng khác nhau. Ốc Hƣơng là lồi ăn tạp thiên về động vật, Tu
hài ăn thực vật phù du là chủ yếu, ngồi ra cịn ăn mùn bã hữu cơ. Chất thải
của hoạt động nuôi ốc Hƣơng làm gia tăng nguồn dinh dƣỡng trong thủy vực,
tạo điều kiện cho tảo phát triển. Tảo đƣợc sử dụng làm thức ăn cho Tu hài.
1.4. Vị trí phân loại và một số đặc điểm sinh học của Tu hài (Lutraria
philippinarum) và ốc Hƣơng (Babylonia areolata)
1.4.1. Vị trí phân loại và đặc điểm sinh học của Tu hài
1.4.1.1. Vị trí phân loại
Ngành:

Mollusca

Lớp:

Biralvia

Bộ:

Venereida


Tổng họ: Macteacea
Họ:

Mactridae

Giống:
Loài:

Lutraria
Lutraria philippinarum

Tên tiếng anh: Pacifie Geoduck
Tên khoa học: Panopea abrupta
1.4.1.2. Một số đặc điểm sinh học của Tu hài
* Đặc điểm hình thái
Tu hài có kích thƣớc khi trƣởng thành từ 7 - 12 cm, khối lƣợng từ 50 200 g/con, cơ thể hình bầu dục, chiều dài vỏ thƣờng gấp đơi chiều cao. Vỏ có
màu nâu, tuy nhiên màu sắc của Tu hài có thể biến đổi tuỳ thuộc vào môi


trƣờng. Tu hài ni ở biển có màu sắc tƣơi sáng hơn Tu hài ni ở đìa, một số
con sống ở vùng đáy rạn đá san hô, mảnh vỏ ĐVTM nhỏ nhƣ Hầu,
Hà…thƣờng có màu nâu xám (Hà Đức Thắng, 2005).

Hình 1.1. Hình thái ngồi Tu hài (Lutraria philippinarum)
Đối với những cá thể mập, khỏe, hai vỏ khép lại trƣớc sau đều khơng
kín, ống hút thốt nƣớc to trịn, những cá thể gầy yếu thì ống hút thốt nƣớc
teo lại. Khi vỏ khép lại chỉ hở phần đầu, đây là một trong những đặc điểm cần
lƣu ý khi tuyển chọn bố mẹ cho đẻ. Da vỏ mỏng, có màu nâu và dễ bị bong ra,
khơng có gờ phóng xạ, các vịng sinh trƣởng thơ mịn khơng đều. Bản lề trong

lớn, hình tam giác, nằm trong máng bản lề, vịnh màng áo rộng. []
* Phân bố
Trên thế giới, Tu hài có phạm vi phân bố hẹp chủ yếu ở vùng biển
phía Tây, phía Nam nƣớc Úc và một số nƣớc Châu Á nhƣ Trung Quốc, Thái
Lan, Philippines. []
Ở Việt Nam, Tu hài chủ yếu phân bố ở khu vực phía bắc thuộc vùng
biển từ đảo Cát Bà (Hải Phòng) đến Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). Chúng tập
trung nhiều ở các bãi nhƣ Vạn Bội, Ba Cát, Lão Vọng, Cống Kê, Cặp Quan,
Vạn Dong, Cát Dứa.
* Sự thích nghi với điều kiện sinh thái
Tu hài là lồi ĐVTM rộng muối, chúng có thể sống bình thƣờng ở độ
mặn từ 20 - 34‰, nhiệt độ 18 - 330C , chất đáy lá cát, sỏi có pha ít sét, bùn và
mảnh ĐVTM. Tu hài sống vùi trong đáy, lỗ của chúng thƣờng sâu 20 – 50


cm. Để tránh kẻ thù, ban ngày Tu hài thụt vịi vào bên trong vỏ hoặc chỉ thị
1/3 ra ngồi, ban đêm chúng vƣơn dài ống hút thoát nƣớc để hút lọc thức ăn
trong môi trƣờng.
* Đặc điểm dinh dƣỡng
Thành phần thức ăn của Tu hài bao gồm các loài tảo, mùn bã hữu cơ.
Thức ăn Tu hài giai đoạn đầu là những lồi tảo có kích thƣớc nhỏ nhƣ
Nannochloropsis sp, Chaetoceros gracilis, Ch. calcitrans, Ch. mulleri,
Isochrysis galbana, Platymonas sp. (Hà Đức Thắng và Hà Đình Thùy, 2004).
Tu hài chủ yếu ăn thực vật phù du nhƣng không chọn lọc loài làm thức ăn.
* Đặc điểm sinh trƣởng
Thời kỳ đầu Tu hài tăng nhanh về chiều dài, từ cỡ giống 5 mm sau 20 25 ngày kích thƣớc tăng lên 12 - 15 mm. Sau khi đạt chiều dài vỏ 3 - 4 cm tốc
độ phát triển chiều dài vỏ chậm lại, lúc này khối lƣợng, chiều rộng và chiều
cao, bắt đầu tăng nhanh.
Bảng 1.2. Kết quả nuôi Tu hài ở Cát Bà - Hải Phịng
Thời gian ni (tháng)

Sau 1 tháng
Sau 3 tháng
Sau 6 tháng
Sau 12 tháng
Sau 18 tháng

Chiều dài (cm)
1,50
2,42
3,82
5,58
7,13

Khối lƣợng (g)
2,16
4,20
26,60
34,00
60,00
Nguồn: Hà Đức Thắng, 2006

* Đặc điểm sinh sản
Tu hài có khả năng thành thục và tham gia sinh sản quanh năm. Cá thể
thành thục có tuyến sinh dục giai đoạn III – IV xuất hiện nhiều từ tháng 2 đến
tháng 8 trong năm. Mùa vụ sinh sản tập trung từ tháng 2 đến tháng 4, đỉnh cao
là tháng 2 và tháng 3. Sức sinh sản của cá thể trƣởng thành phụ thuộc vào
kích thƣớc cá thể. Cá thể càng lớn thì sức sinh sản càng cao và ngƣợc lại.
1.4.2. Vị trí phân loại và một số đặc điểm sinh học của ốc Hương
1.4.2.1. Vị trí phân loại
Ngành:


Mollusca


Lớp:

Gastropoda

Lớp phụ: Prosobranchia
Bộ:

Neogastropoda

Họ:

Bucinidae

Giống:
Loài:

Babylonia
Babylonia areolata

Tên tiếng anh: Babylonsnail
Tên tiếng việt: Ốc Hƣơng
1.4.2.2. Một số đặc điểm sinh học
* Đặc điểm Phân bố
Trên thế giới, ốc Hƣơng phân bố của chủ yếu ở vùng biển nhiệt đới Ấn
Độ - Thái Bình Dƣơng. Cho đến nay các loài đƣợc phát hiện thuộc giống
Babylonia bao gồm: Babylonia spirata, Babylonia zeylonika và Babylonia

areolata. Biển Ấn Độ có lồi Babylonia spirata và Babylonia zeylonika phân
bố ở độ sâu từ 5 - 20 m nƣớc. Ngoài ra ốc Hƣơng còn phân bố ở một số vùng
biển Srilanca, Trung Quốc và Nhật Bản.
Ở Việt Nam, loài Babylonia areolata phân bố rải rác dọc ven biển từ
Bắc vào Nam, trong đó khu vực phân bố chính thuộc các tỉnh Thanh Hố,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, đặc biệt nhiều ở Bình Thuận và
Vũng Tàu. Khu vực ốc Hƣơng phân bố cách xa bờ 2 - 3 km, có nền đáy gồ
ghề tƣơng đối dốc, chất đáy là cát hay cát pha lẫn mùn bã hữu cơ, độ sâu trung
bình 8 - 12 m.


Hình 1.2. Khu vực phân bố
ốc Hƣơng phía Bắc

Hình 1.3. Khu vực phân bố
ốc Hƣơng miền Trung và miền Nam

* Đặc điểm hình thái
Ốc Hƣơng có vỏ khá mỏng nhƣng chắc chắn, dạng bậc thang, thóp vỏ
bằng 1/2 chiều dài vỏ. Da vỏ màu trắng có điểm những hàng phiến vân màu
tím, nâu đậm hình chữ nhật, hình thoi. Miệng vỏ có hình bán nguyệt, mặt
trong vỏ có màu trắng sứ, lỗ đục sâu và rõ ràng.

Hình 1.4. Hình thái ngoài của ốc Hƣơng (Babylonia areolata)
Cũng giống nhƣ các loài trong lớp chân bụng (Gastro poda), cơ thể ốc
Hƣơng chia làm 3 phần: Đầu, chân, nội tạng. Đầu phát triển, có một đơi xúc
tu có mắt ở góc, giữa 2 xúc tu là miệng. Chân nằm dƣới đầu khá phát triển và
đối xứng 2 bên. Bàn chân rộng hình khiên, chiều dài bằng 1,5 chiều dài vỏ.
Nội tạng gồm các cơ quan chức năng: Cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết, cơ
quan sinh dục, cơ quan thần kinh vàcảm giác, hệ tuần hồn, hệ tiêu hố, hệ

cơ.
* Sự thích nghi với các điều kiện sinh thái
Trong các đặc điểm sinh thái thì chất đáy là mơi trƣờng quan trọng
nhất đối với đời sống ốc Hƣơng. Đối với ốc Hƣơng con, nền đáy cát có ít bùn
trên bề mặt là nơi chúng thƣờng phân bố, còn đối với ốc trƣởng thành chúng
thƣờng phân bố ở nền đáy cát, cát bùn hoặc cát có lẫn vỏ động vật thân mềm.
Chất đáy cứng nhƣ San hô, đá sỏi đáy bùn hoặc đáy cát gần cửa sơng hoặc bãi
bồi khơng có ốc Hƣơng phân bố. Khi nền đáy bị ơ nhiễm bởi khí độc hoặc có
nhiều mùn bã hữu cơ ốc thƣờng di chuyển đến vùng đáy sạch hơn để sinh
sống.


* Đặc điểm dinh dƣỡng
Ở các giai đoạn khác nhau của ốc Hƣơng thì có nhu cầu dinh dƣỡng khác
nhau. Giai đoạn trong bọc trứng dinh dƣỡng bằng nỗn hồng. Giai đoạn ấu
trùng Veliger, cơ quan tiêu hoá bắt đầu hoạt động, thức ăn là các loài tảo.
Giai đoạn con non và trƣởng thành chuyển sang sống đáy và ăn mồi động vật
(Nhuyễn thể 2 vỏ, các loài giáp xác, cá).
Độ nhạy cảm với thức ăn phụ thuộc và kích thƣớc của ốc Hƣơng. Kích
thƣớc ốc Hƣơng càng lớn thì độ nhạy cảm với thức ăn càng giảm, nếu cho ăn
xen kẽ các loại thức ăn khác nhau thì khả năng sử dụng thức ăn của ốc Hƣơng
tăng lên.
Bảng 1.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn của ốc Hƣơng
(cỡ 10 - 19 mm) đối với các loại thức ăn
Sự thay đổi
thức ăn
Không thay
đổi
Thay đổi


Lƣợng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày)
Nhuyễn thể 2

Mực
Tôm
vỏ
0,04

0,06

0,05

0,05

0,05

0,07

0,06

0,06

(Nguồn: Nguyễn Thị Xuân Thu, 2000)

* Đặc điếm sinh trƣởng
Sự sinh trƣởng của ốc Hƣơng diễn ra liên tục nhƣng có sự khác nhau ở
mỗi giai đoạn phát triển hoặc trong điều kiện ni cịn phụ thộc vào trình độ
quản lý và chăm sóc. Trong giai đoạn đầu ốc Hƣơng tăng trƣởng nhanh về
khối lƣợng và kích thƣớc, càng về sau thì sự tăng trƣởng này giảm dần.
* Đặc điểm sinh sản

Ốc Hƣơng là lồi có giới tính phân biệt và thụ tinh trong, kích thƣớc
sinh sản lần đầu của ốc Hƣơng tự nhiên 40 - 50 mm chiều cao vỏ. Ốc Hƣơng
có thể sinh sản quanh năm nhƣng tập trung nhiều từ tháng 3 đến tháng 10. Khi
tham gia sinh sản ốc Hƣơng kết cặp vào chiều tối hoặc ban đêm để đẻ trứng
và có thể đẻ vào ban đêm hoặc sáng sớm hôm sau.


Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Mơ hình ni ghép Tu hài (Lutraria philippinnarum) trong ao ốc
Hƣơng (Babylonia areolata).
Nguồn giống đƣợc lấy từ Viện nghiên cứu NTTS III, Nha Trang Khánh Hoà (RIA3).
2.2. Vật liệu nghiên cứu
Các loại vật liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu đƣợc trình bày
trong bảng sau.
Bảng 2.1. Các loại vật liệu sử dụng nghiên cứu
Danh mục

Quy cách

Số
lƣợng

Ván cống/ván cánh phai (tấm)

Dày 3 cm

Đủ


Cát mịn (xe)

8 m³/xe

6

Bạt phủ đáy (tấm)

20 m²/tấm

30

Cọc gỗ (cây)

Cao 1,2 - 1,5m

3000

Lƣới trủ (cuộn)

Cao 1,2 - 1,5m

50

Máy khuấy đảo nƣớc (bộ)

Công suất 1 - 2cv

12


Thƣớc dây (cái)

Loại tốt (30 m)

1

Máy bơm nƣớc (cái)

Cơng suất 15 – 20 kw

2

Nhiệt kế (cái)

Chính xác 1°C

1

Cân đĩa (cái)

Loại cân 20kg

1

Kính lặn (cái)

Loại tốt

4



Cƣớc buộc (kg)

Loại tốt

4

Dụng cụ vệ sinh lồng (bộ)

Loại tốt

Đủ

Cân tiểu li (cái)

Độ chính xác 0,02 g

1

Thƣớc kẹp (cái)

Độ chính xác 0,1mm

1

Test O2 (bộ)

Loại tốt


Đủ

Test NH3 (bộ)

Loại tốt

Đủ

Khúc xạ kế (cái)

Loại tốt

1

Máy đo pH (cái)

Loại tốt

1

Đĩa Secchi

Loại tốt

Thức ăn hàng ngày

Loại tốt

Đủ


Vật dụng khác (lƣới chắn rác…) Loại tốt

Đủ

2.3. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành ngày 07/05/08 đến ngày 30/09/08 tại Trung Tâm
Quốc Gia giống hải sản miền Trung, xã Vạn Hƣng - Vạn Ninh - Khánh Hoà.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Theo dõi sự biến động các yếu tố môi trƣờng ao nuôi ghép.
- Xác định tốc độ tăng trƣởng của Tu hài và ốc Hƣơng.
- Xác định tỷ lệ sống của Tu hài và ốc Hƣơng.
- Xác định hệ số thức ăn của ốc Hƣơng.
- Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả kinh tế giữa mơ hình ni ghép ốc
Hƣơng và mơ hình ni đơn ốc Hƣơng.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Sơ đồ khối đề tài nghiên cứu
Tên đề tài

Mục tiêu đề tài


Hình 2.1. Sơ đồ khối đề tài nghiên cứu

2.5.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Nội dung nghiên cứu
CT1

A1


A2

CT2

A3

B1

B2

B3


×