Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

bệnh học nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 62 trang )

Bài 2: BỆNH HỌC NHIỄM SẮC THỂ


Chuẩn đầu ra
1. Tóm tắt đặc điểm của nhiễm sắc thể người
2. Giải thích cơ chế rối loạn nhiễm sắc thể
người
3. Liệt kê một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng
dụng trong xét nghiệm bệnh nhiễm sắc thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Nội dung





NST
Phương pháp làm tiêu bản NST
Đặc điểm của bộ NST người
Bệnh học NST

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP




TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


1. Nhiễm sắc thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Cấu trúc của NST
- NST gồm chủ yếu là ADN và prôtêin loại histon, xoắn theo các
mức khác nhau.
- NST gồm các gen, tâm động các trình tự đầu mút và trình tự
khởi đầu tái bản.
- Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1vòng (chứa
146 cặp nuclêotit) quanh khối prôtêin (8 phân tử histon) tạo nên
nuclêôxôm.
- Các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử
prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm chiều ngang 11 nm gọi
sợi cơ bản. Tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi nhiễm sắc 30nm. Xoắn
tiếp lên 300nm và xoắn lần nữa thành cromatit.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Nhiễm sắc thể


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Nhiễm sắc thể
• />e=32&v=mUSm8Eq4IhU&feature=emb_logo
• Qúa trình ngun phân:
/>DLWo
• Q trình giảm phân:
/>TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


/>DEeWcaU&feature=emb_logo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


/>go

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


• />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Đột biến số lượng NST
- ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp

NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế
bào lưỡng bội
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:

+ Thể khơng (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.

+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác
nhau trong cùng 1 tế bào

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP




1. Ngun nhân:


Do tác nhân lí, hố, do biến đổi sinh lí, sinh hố nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh
hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
- Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ.

- Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ ...
- Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST.
VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST.
2. Hậu quả:
Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong
giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu
hình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Ngun nhân và cơ chế phát sinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP



Hậu quả
- Thể lệch bội đã được phát hiện trên hàng loạt đối tượng như ở người, ruồi
giấm, cà độc dược, thuốc lá, lúa mì…
- Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST → làm mất cân bằng

toàn hệ gen → cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng
sinh sản.
- Ví dụ một số bệnh do lệch bội ở người:
+ Hội chứng down (thể ba cặp NST 21), (2n+1) = 47NST
+ Claiphenter (thể ba cặp giới tính XXY), (2n+1) = 47NST
+ Siêu nữ (XXX), (2n+1) = 47NST
+ Tocnơ (thể một cặp giới tính XO) ( 2n-1) = 45NST

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


2. Kỹ thuật xét nghiệm
Phương pháp làm tiêu bản NST từ tế bào bạch cầu lympho máu
ngoại vi Lấy mẫu
• Cấy lympho bào
- Nuôi cấy tế bào
- Thu hoạch tế bào

• Phân tích tiêu bản NST
- Quan sát NST dưới kính hiển vi
- Lập Karyotype

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Cách làm
• />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


• FISH: />• QF-PCR:
/>• Bo-Bs:
• Array CGH:
/>• NGS: />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Kỹ thuật xét nghiệm BoBs


Sử dụng mẫu dị là các dòng nhiễm sắc thể nhân tạo, chứa các đoạn DNA ngắn của người, gắn
kèm các hạt bead.



Các hạt bead khác nhau được gắn DNA dị khác nhau




5 loại đầu dị khác nhau được sử dụng đặc thù cho từng loại nhiễm sắc thể 13, 18, 21, X và Y
cùng với 4 - 8 loại đầu dò cho vùng liên quan đến đột biến vi mất đoạn.



Gắn phân tử được đánh dấu vào DNA mẫu => các hạt bead sẽ được máy quét Luminex 200
đọc, đo lượng tín hiệu huỳnh quang của DNA chứng và DNA mẫu.



Cách đọc kết quả xét nghiệm:

-

Tỉ lệ giữa lượng DNA mẫu và DNA chứng là 1 => số lượng NST bình thường.

-

Tỉ lệ lượng DNA mẫu nhỏ hơn DNA chứng <1, => mẫu DNA cần phân tích thiếu DNA (đột biến

mất đoạn).
-

Tỉ lệ lượng DNA mẫu lớn hơn DNA chứng >1, => mẫu DNA cần phân tích thừa DNA, nghĩa là
đột biến thêm đoạn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×