Tải bản đầy đủ (.docx) (326 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho các vận động viên quần vợt thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 326 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

PHẠM THÀNH TẤN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG LINH HOẠT CHO CÁC
VẬN ĐỘNG VIÊN QUẦN VỢT TPHCM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

TP. Hồ Chí Minh, 2021


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

PHẠM THÀNH TẤN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG LINH
HOẠT CHO CÁC VẬN ĐỘNG VIÊN QUẦN
VỢT TPHCM

Ngành: Giáo dục học
Mã số: 9140101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Thành Lâm
2. PGSTS. Lê Thiết Can

TP. Hồ Chí Minh, 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi C c số liệu,
kết quả nêu trong luận n là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào kh c
Tác giả luận án


1
MỞ ĐẦU
Quần vợt là môn thể thao hấp dẫn, sôi nổi mang tính đối kh ng cao và
đang ph t triển mạnh mẽ tại Việt Nam Phong trào quần vợt ph t triển rộng khắp
trong tất cả c c tỉnh thành và ban ngành trên cả nƣớc Quần vợt TPHCM đã đƣợc
hình thành và ph t triển mạnh qua một thời gian dài và đã đào tạo đƣợc nhiều
VĐV có thành tích cao tại đấu trƣờng khu vực: Nguyễn Văn Bảy, Trần Đức
Quỳnh, Ôn Tấn Lực, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Phƣơng Đài Trang, Nguyễn
Hoàng Thiên…Tuy nhiên, những năm gần đây thành tích của c c VĐV TPHCM
đang sa sút C c VĐV quần vợt TPHCM khơng có thứ hạng cao tại giải vô địch
Quốc Gia, giải c c tay vợt xuất sắc và đại hội TDTT toàn quốc.
Trao đổi về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ ph t triển Thể dục thể thao (TDTT)
nói chung và Thể thao thành tích cao (TTTT Cao) nói riêng đƣợc đề cập trong Dự
thảo B o c o chính trị Đại hội Đại biểu Đảng bộ TPHCM kho X, nhiệm kỳ 20152020, PGS TS Hoàng Vĩnh Giang, Phó Chủ tịch Ủy ban Olympic châu Á, Phó Chủ

tịch Thƣờng trực Ủy ban Olympic Việt Nam đã nhận định: “10 năm gần đây, thông
qua những con số về thành tích thể thao, nhất là ở Đại hội TDTT tồn quốc đã có
những đ nh gi về sự đi xuống của TTTT Cao ở thành phố mang tên
B

c” và bày tỏ đồng tình khi thành phố chú trọng đầu tƣ cho TTTT Cao trong 5

năm tới: “Ph t triển thể thao thành tích cao, tập trung đầu tƣ c c mơn thể thao mà
thành phố có truyền thống, ƣu thế; rà so t, bổ sung chính s ch đào tạo và thu hút
huấn luyện viên giỏi, vận động viên có thành tích cao, triển vọng”
B o c o số 68/BC-UBND của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TPHCM
về thực trạng và giải ph p ph t triển thể thao thành tích cao TPHCM giai đoạn
2011 -2020 có đề cập đến những mặt hạn chế: “… So với yêu cầu ph t triển, thể
thao đỉnh cao của thành phố trong thời gian qua bộc lộ khuyết điểm, hạn chế
chậm đƣợc khắc phục Một số môn thể thao trọng điểm sa sút về thành tích,
trong đó có c c môn thể thao đã từng là niềm tự hào của thể thao thành phố ,
đƣợc dƣ luận, quần chúng nhân dân đặc biệt quan tâm nhƣ: bóng đ , bóng
chuyền, điền kinh, taekwondo, Judo, quần vợt…Việc ứng dụng khoa học – kỹ
thuật trong đào tạo, huấn luyện chƣa đƣợc p dụng cho công t c tuyển chọn,


2
huấn luyện, đầu tƣ cho những tài năng thể thao…Trình độ quản lý, huấn luyện
cho đầu tƣ, ph t triển thể thao thành tích cao của huấn luyện viên cịn hạn chế,
chƣa đ p ứng tiêu chuẩn chuyên môn quốc tế ”
Quyết định 2777/QĐ-UBND năm 2015, quy hoạch ph t triển ngành Thể dục
Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 cũng đã đƣa
ra c c giải ph p thực hiện quy hoạch ph t triển TDTT TPHCM trong đó chú trọng
đầu tƣ ph t triển thể thao thành tích cao. Duy trì, củng cố 20 môn thể thao trọng
điểm, thế mạnh của thành phố; Tăng mức đầu tƣ và đổi mới cơ chế, chính s ch đối

với c c mơn cơ bản nhƣ điền kinh, bơi lội, thể dục và c c môn bóng; nỗ lực nâng
cao trình độ c c mơn thể thao còn yếu kém, lạc hậu Nhấn mạnh việc đổi mới công t
c quản lý và huấn luyện c c đội dự tuyển, đội tuyển Thành phố

Quần vợt là môn thể thao có tính chất đối kh ng cùng sân c ch lƣới Ở đó,
ngƣời chơi phải nắm vững rất nhiều kỹ thuật và phải phối hợp chúng một
c

ch nhuần nhuyễn Hoạt động đ nh bóng trong quần vợt là một hoạt động phối

hợp phức tạp Để thực hiện một cú đ nh hoàn hảo, ngoài kỹ thuật động t c, VĐV
phải có khả năng quan s t tình huống, khả năng di chuyển biến hƣớng, biến tốc,
thăng bằng, khả năng lựa chọn cú đ nh tối ƣu. VĐV phải xử lý c c tình huống đ
nh bóng đột ngột với tốc độ bóng đến nhanh, độ nảy và độ xo y đa dạng Do đó
VĐV quần vợt ln có yêu cầu cao vê khả năng linh hoạt (KNLH) Việc ph t
triển KNLH cho VĐV rất cần thiết và cần p dụng thƣờng xuyên một c ch khoa
học trong chƣơng trình huấn luyện để nâng cao hiệu quả thi đấu.
Mỗi mơn thể thao đều có đặc thù kh c nhau, địi hỏi phẩm chất, tơ chất
thể lực kh c nhau, do đó việc nghiên cứu ph t triển c c tố chất thể lực, cũng nhƣ
c c kỹ năng vận động nhằm đ p ứng yêu cầu của môn thể thao phù hợp cấu trúc
thi đấu là rất quan trọng, để thành công trong đào tạo, huấn luyện thể thao Rất
nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy huấn luyện KNLH có hiệu quả tích cực
đối với thành tích vận động, tuy nhiên c c nghiên cứu về hiệu quả của hệ thống
bài tập ph t triển KNLH vẫn cịn ít đƣợc chú trọng tại VN Đặc biệt, tại Việt Nam
chƣa có cơng trình nghiên cứu nào đ nh gi hiệu quả của bài tập ph t triển KNLH
đối với khả năng vận động của VĐV quần vợt


3
Quần vợt là môn thể thao đang rất đƣợc quan tâm tại TPHCM Việc nâng cao

thành tích của VĐV cần thực hiện nhiều vấn đề Bên cạnh việc ph t triển hồn thiện kỹ
thuật, việc nâng cao trình độ thể lực cho VĐV là vấn đề then chốt cần đƣợc quan tâm
đúng mức Vì vậy đề tài “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI

TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG LINH HOẠT CHO CÁC VẬN ĐỘNG
VIÊN QUẦN VỢT TPHCM” là rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Mục đích của đề tài: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập
ph t triển khả năng linh hoạt cho VĐV môn quần vợt TPHCM, góp phần nâng
cao thành tích thi đấu cho VĐV.
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu 1. Thực trạng về công tác huấn luyện KNLH cho VĐV quần
vợt tại Việt Nam.
1 1 Đ nh gi
vợt tại Việt Nam
1 2 Đ nh gi
quần vợt tại Việt Nam
1 3 Đ nh gi
quần vợt TPHCM.
Mục tiêu 2. Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập phát
triển khả năng linh hoạt cho VĐV quần vợt TPHCM.
2 1 Lựa chọn c c bài tập ph t triển khả năng linh hoạt cho c c VĐV quần
vợt TPHCM .
2.2. Xây dựng chƣơng trình, ứng dụng hệ thống bài tập ph t triển khả
năng linh hoạt cho c c VĐV quần vợt TPHCM.
Mục tiêu 3 Đ nh gi hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập ph t triển khả
năng linh hoạt cho c c VĐV quần vợt TPHCM.
Giả thuyết khoa học
Huấn luyện KNLH hoạt ngày càng phổ biến, có hiệu quả tích cực đối với
thành tích thi đấu thể thao KNLH chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố, lựa chọn và
ứng dụng hệ thống c c bài tập ph t triển KNLH một c ch khoa học sẽ góp phần

ph t triển thể lực tồn diện, nâng cao trình độ tập luyện và thành tích thi đấu mơn
quần Vợt


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vai trò của khả năng linh hoạt (KNLH)
1.1.1. Khái niệm KNLH


Việt Nam, c c tài liệu lý luận, học thuyết huấn luyện, tài liệu chun

mơn nói chung và tài liệu mơn quần vợt nói riêng vẫn chƣa đề cập cụ thể về tính
linh hoạt Nhiều HLV vẫn còn nhầm lẫn linh hoạt (agility) với mềm dẻo
(flexibility), họ cho rằng linh hoạt đơn thuần là mức độ linh hoạt của c c khớp
nên c c bài tập linh hoạt thƣờng nhằm nâng cao biên độ hoạt động của c c khớp
Mặc dù, trên thế giới c c cơng trình nghiên cứu và tài liệu về linh hoạt kh phổ
biến nhƣng cho đến nay c c nhà khoa học cũng chƣa thống nhất đƣợc kh i niệm,
có thể do quan điểm cịn kh c nhau
Lê Bửu, Dƣơng Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983) có đề cập đến kh i
niệm có liên quan đến KNLH: Khả năng phối hợp vận động là khả năng hoàn
thành c c động t c nhanh, chính x c, linh hoạt và nhịp nhàng của VĐV trong c c
điều kiện biến đổi phức tạp [1]
Nguyễn To n, Phạm Danh Tốn (2000) cho rằng: Căn cứ vào hoạt động thể
thao và yêu cầu riêng của chúng về phối hợp vận động để phân chia c c loại
năng lực, trong đó năng lực định hƣớng là năng lực x c định, thay đổi tƣ thế và
hoạt động của cơ thể trong không gian và thời gian, có ý nghĩa đặc biệt đối với c
c mơn thể thao mang tính chất kỹ thuật, c c mơn bóng và c c mơn thể thao đối kh
ng 2 ngƣời [11]

Linh hoạt hiểu theo nghĩa chung là sự nhanh nhẹn, khéo léo (d ng dấp,
mắt…), năng lực ứng phó, xử trí nhanh, phản ứng linh hoạt phù hợp với hịan
cảnh thực tế, khơng cứng nhắc, gị bó và vận dụng linh hoạt c c nguyên tắc
Trong phạm vi nào đó, linh hoạt thể hiện tính cơ động, tính biến hóa, sự nhanh
nhẹn, hoạt b t, tích cực và khôn khéo ( Từ điển tiếng Việt 1992, Viện ngôn ngữ
học, Ủy ban khoa học xả hội, Hà Nội).[21]


5
Theo Young và Sheppard (2005), khả năng linh hoạt là sự chuyển hƣớng
nhanh, thay đổi tốc độ (tăng tốc, giảm tốc) để đ p ứng lại c c kích kích thích hay
c

c tình huống thay đổi bên ngồi Do đó, khả năng linh hoạt bao gồm không chỉ

thay đổi khả năng định hƣớng mà còn bao gồm khả năng nhận thức và ra quyết
định Khả năng linh hoạt trong c c môn thể thao (môn đối kh ng, đồng đội) không
chỉ bao gồm khả năng thay đổi hƣớng di chuyển mà còn bao gồm khả năng dự
đo n chuyển động của đối thủ, đọc và phản ứng với c c tình huống trị chơi cụ
thể (Gabbett, 2013) Do tính chất thay đổi của c c trò chơi thể thao kh c nhau,
trong đó tình huống thay đổi mỗi giây, chuyển động đƣợc thực hiện ở tần số cao
và tốc độ, có thể bắt đầu từ nhiều điều kiện kh c nhau [34][64]
Theo Gabbett & Abernathy (2013), linh hoạt liên quan đến khả năng phản
ứng đối với c c kích thích do đó linh hoạt đƣợc xem là kỷ năng vận dụng c c mơ
hình xử lý thơng tin có đƣợc thơng qua qu trình tập luyện Trƣớc khi VĐV thực
hiện một hoạt động, họ cần xử lý c c thông tin nhận đƣợc và xử lý nó càng
nhanh c ng tốt dựa vào c c kinh nghiệm vận động hay kỹ năng vận động đƣợc
tích lũy qua qu trình tập luyện Sau khi xử lý thông tin xong, VĐV sẽ lựa chọn và
sử dụng c c hoạt động phù hợp [34]
Theo Jay Hoffman (2002), linh hoạt là sự khéo léo của c nhân để phản

ứng với sự thay đổi phƣơng hƣớng mà khơng làm giảm tốc độ hay sự chính x c
[40]
Theo Brown L. E. (2005), linh hoạt là khả năng tăng tốc, giảm tốc và thay
đổi phƣơng hƣớng một c ch nhanh chóng trong khi vẫn duy trì độ thăng bằng - ổn
định cũng nhƣ đảm bảo những hiệu quả hoạt động của c c động t c kỹ thuật [23]

Theo Cissik và Barnes (2004), Holmberg (2009), linh hoạt là một năng
lực tổng hợp bao gồm c c thành tố: Sức mạnh bột ph t, khả năng tăng tốc, giảm
tốc, khả năng phối hợp và thăng bằng [27][36]
Theo Costello và Kreis (1993), KNLH là khả năng xuất ph t nhanh, tăng
tốc, chuyển hƣớng, giảm tốc một c ch nhanh chóng trong khi vẫn giữ sự kiểm


6
so t cơ thể đồng thời hạn chế sự suy giảm tốc độ ở mức tối đa KNLH còn đƣợc
xem là khả năng phối hợp cùng lúc c c động t c của từng môn chuyên biệt một c
ch nhuần nhuyễn và hiệu quả [26]
Theo ITF [29][43], linh hoạt có thể đƣợc định nghĩa là khả năng thay đổi
hƣớng của cơ thể một c ch hiệu quả Điều này có nghĩa là có thể thực hiện
chuyển động mang tính kỹ xảo cao với độ chính x c, sự thoải m i về tinh thần và
thả lỏng cơ bắp, do đó sử dụng năng lƣợng cơ là tối thiểu
Theo Miguel Crespo and Dave Miley, ITF advanced coaches manual
(1998), KNLH là khả năng cho phép VĐV có thể di chuyển khắp sân tennis một
c ch nhanh chóng để đạt đƣợc vị trí thuận lợi chuẩn bị cho cú đ nh [44]
Theo Garrett Mc Laughlin, Speed and Agility Training for Tennis (2014),
linh hoạt là sự kết hợp của nhiều kỹ năng di chuyển kh c nhau nhƣ tăng tốc,
giảm tốc, thăng bằng, đổi hƣớng và phản ứng [32]
Theo Alan Pearson (2007) [22], KNLH là năng lực chuyển hƣớng mà
không làm mất thăng bằng động lực, sức mạnh, tốc độ hoặc sự kiểm so t cơ thể
Có một mối quan hệ trực tiếp giữa cải thiện khả năng linh hoạt và sự phát triển

các đặc tính như thời gian, nhịp điệu, khả năng di chuy ển của cá nhân.
KNLH bao gồm bốn thành tố:
-

Khả năng thăng bằng động lực.

-

Khả năng phối hợp

-

Khả năng linh hoạt đƣợc lập trình “programmed agility”

-

Khả năng linh hoạt ngẫu hứng hay khả năng thay đổi hoạt động một c

ch uyển chuyển (random agility)
Theo Alan Pearson, khả năng linh hoạt khơng tự có mà cần phải qua qu
trình luyện tập “Programmed agility” đƣợc hiểu là vốn c c kỹ năng, kỹ xảo hoặc
sự căng thẳng đƣợc tích lũy qua qu trình tập luyện Khả năng linh hoạt ngẫu
hứng hay khả năng thay đổi hoạt động một c ch uyển chuyển (random agility)
đƣợc hiểu là khả năng làm cho chƣơng trình hành động thích hợp với


7
những tình huống mới và khả năng tiếp tục hành động theo một c ch kh c trong
qu trình thực hiện động t c [22]
А


Скородумова, Ш тарпицев, В Голенко, школа теннисa (2001), cho

rằng KNLH liên quan mật thiết đến khả năng di chuyển nhanh, dừng lại đột ngột
và thăng bằng cơ thể Do đó trong qu trình huấn luyện cần sử dụng c c bài tập ph
t triển khả năng ổn định tiền đình ( bài tập trên lƣới bật, nhào lộn, bật xoay,…)
[65]
Theo Admin, “Развитие физических качеств” (2012), cho rằng: Linh
hoạt là một tố chất tổng hợp, nó đƣợc biểu hiện chủ yếu ở khả năng thực hiện
thành công c c vận động phức tạp trong điều kiện thay đổi tƣ thế nhanh và bất
ngờ [67] Theo Л П Матвеев (1976), KNLH là khả năng lĩnh hội những động t
c mới một c ch nhanh chóng và khả năng nhanh chóng thay đổi, sắp xếp lại c c
hoạt động vận động cho phù hợp với sự thay đổi đột ngột của c c điều kiện mới
C c hình thức của linh hoạt gồm: Khả năng thăng bằng động, tĩnh, cảm gi c
chuyên môn, khả năng phối hợp [69]
Theo В Н Платонова, KNLH là khả năng lĩnh hội những động t c hay
hoạt động vận động mới, khả năng phân biệt, điều khiển c c tính chất hoạt động
kh c nhau và sự ngẫu hứng, khả năng phối hợp c c chuyển động trong suốt qu
trình vận động [70]
Theo Е П Ильин (1986), KNLH là khả năng con ngƣời hoàn thành c c
động t c, c c hoạt động di chuyển một c ch chính x c và nhanh chóng (bằng khả
năng của mình) [71]
Theo Ю Ф Курамшин, KNLN có vai trị khơng thể thiếu đối với khả
năng phối hợp vận động Sự phân biệt KNLH và khả năng phối hợp vận động ở
chỗ, KNLH đƣợc biểu hiện ở những tình huống bất ngờ C c chuyển động chung,
chun mơn một c ch nhanh nhẹn cũng là sự phân biệt với khả năng phối hợp
vận động KNLH là khả năng của con ngƣời đối phó một c ch khéo léo, thành
công trƣớc những nhiệm vụ vận động hay khả năng giải quyết nhanh chóng, hợp
lý, chính x c những tình huống phức tạp, bất ngờ trong thi thi đấu [72]



8
Từ c c kh i niệm của c c t c giả trên có thể thấy, kh i niệm của Brown
(2005) [23] định nghĩa về khả năng linh hoạt có tính bao qu t và phù hợp với đặc
điểm hoạt động của môn quần vợt: Khả năng linh hoạt là khả năng tăng tốc,
giảm tốc và thay đổi phƣơng hƣớng một c ch nhanh chóng trong khi vẫn duy trì
khả năng thăng bằng, sự ổn định của cơ thể cũng nhƣ đảm bảo hiệu quả hoạt
động của c c động t c kỹ thuật
1.1.2. Vai trò của KNLH đối với thành tích thể thao
1.1.2.1. Đối với các mơn thể thao
Theo Kent M.(1994): Linh hoạt là khả năng thay đổi vị trí của cơ thể
trong khơng gian một c ch nhanh chóng và hiệu quả mà khơng mất đi sự cân
bằng Linh hoạt rất quan trọng đối với c c môn thể thao cần tr nh vật cản và đối
thủ, nó phụ thuộc vào sức mạnh cơ, thời gian phản ứng, sự phối hợp và tính
năng động [42]
Jay D. & Mark Roozen (2012), tính linh hoạt là một thuộc tính thể thao
riêng biệt có vai trị quan trọng cơ bản đối với c c môn thể thao với 3 lý do:
Trƣớc tiên, ph t triển tính linh hoạt sẽ tạo nền tảng sức mạnh cho việc điều khiển
thần kinh cơ và chức năng kỹ năng vận động, do đó phải tạo lập đƣợc c c năng
lực toàn diện Hai là, đổi hƣớng là ngun nhân thơng thƣờng gây chấn thƣơng,
vì vậy bằng c ch dạy vận động viên cơ chế di chuyển thích hợp có thể giảm rủi
ro chấn thƣơng Cuối cùng, khi vận động viên thuần thục, việc nâng cao khả
năng nhanh chóng đổi hƣớng sẽ cải thiện hiệu suất trong cả tình huống chủ động
tấn cơng và phịng thủ [39]
Theo PGS TS Nguyễn Hiệp (tài liệu giảng dạy lý thuyết huấn luyện), khả
năng phối hợp vận động (khéo léo) bao gồm những hoạt động ngắn có liên quan
đến thần kinh Theo lý thuyết điều khiển hành vi (dùng cho kỹ thuật và chiến
thuật) thì khả năng phối hợp vận động nằm ở cơ quan tiền đình trong con ngƣời,
ph t triển tốt nhất từ 8 đến 13 tuổi sau đó chậm lại đến 15, 16 tuổi ph t triển tiếp
đến 18 tuổi Khoảng thời gian ph t triển chậm lại là do thời điểm dậy thì làm rối

loạn hệ thần kinh Nhƣng khả năng phối hợp vận động vẫn ph t triển đƣợc nếu


9

t

c động huấn luyện Đây cũng cơ sở để ph t triển thành tích VĐV phù hợp lứa

tuổi (sinh học) [7]
Khả năng phối hợp vận động là cơ sở quan trọng để nhanh chóng học và
hồn thiện c c kỹ xảo kỹ thuật phức tạp Do vậy việc ph t triển khả năng phối hợp
vận động là bƣớc đi trƣớc, so với việc ph t triển c c tố chất thể lực, ph t triển
khả năng phối hợp vận động khó khăn hơn nhiều, vì vậy HLV cần biết phải dựa
theo yêu cầu của môn thể thao chuyên sâu mà ph t triển nó một c ch thích hợp,
(Trƣơng Anh Tuấn, 2009) [13]
Theo Jay Hoffman (2002), KNLH là sự khéo léo của c nhân để phản ứng
với sự thay đổi phƣơng hƣớng mà không làm giảm tốc độ hay sự chính x c Đây
chính là sự khéo léo của VĐV khi chạy ngắn với tốc độ lớn nhất và chuyển
hƣớng một c ch nhanh chóng (hoặc trong khi phản ứng lại c c hiệu lệnh của
HLV trong khi tập luyện c c kỹ năng hay trong suốt hoạt động thi đấu) Hơn nữa,
KNLH còn dùng để diễn tả sự khéo léo của VĐV khi chuyển từ hình thức di
chuyển này sang hình thức di chuyển kh c Ví dụ nhƣ ngƣời phòng thủ chuyển
từ chạy lùi về sau sang chạy tốc độ về phía trƣớc hay ngƣời phịng thủ chuyển
từ trƣợt ngang sang chạy tốc độ về phía trƣớc Đây là những ví dụ về những c ch
thay đổi chính trong khi di chuyển và đổi hƣớng trong suốt trận đấu Nó địi hỏi
có sự kết hợp của sức mạnh, thăng bằng và sự phối hợp để thay đổi c c c ch thức
di chuyển với vận tốc lớn nhất, hay chậm ở mức có thể, và tăng tốc khi chuyển
sang hƣớng mới có thể là với c ch di chuyển mới Sự khéo léo để đạt đƣợc điều
này ở mức độ chính x c cao là yếu tố quyết định quan trọng cho sự thành công

của VĐV, đặc biệt là trong c c môn thể thao nhƣ môn quần vợt,
bóng rổ, khúc cơn cầu và bóng đ [40]
1.1.2.2. Sự thích nghi thần kinh cơ
Huấn luyện linh hoạt có thể là biện ph p hiệu quả nhất nhắm đến hệ thống
thần kinh cơ, những kỹ năng đặc biệt cần thiết cho thành tích thể thao cụ thể là
cho mơn quần vợt Huấn luyện thể thao – cụ thể là huấn luyện chuyển hóa tốc độ
giúp VĐV tập luyện đạt ở mức gần giống nhƣ cƣờng độ, thời hạn và thời gian
hồi phục tùy thuộc vào từng môn thể thao trong giai đoạn chuẩn bị Việc sử dụng


10
chƣơng trình huấn luyện linh hoạt trong chu kỳ đào tạo hàng năm sẽ cung cấp
một mối liên hệ chính yếu cho VĐV trong việc p dụng sức mạnh (Graham J. F.
2005). [33]
Theo William (2000), khả năng linh hoạt chịu sự điều khiển của hệ thần
kinh cơ Cơ thể di chuyển do kết quả qu trình hƣng phấn của cơ đồng vận,
nhƣng khi có tín hiệu phải đột ngột dừng nhanh thì c c cơ đồng vận sẽ bị chuyển
sang trạng th i ức chế Nếu muốn tiếp tục di chuyển hoặc chuyển hƣớng kh c thì
cơ đồng vận cần một thời gian để trở lại qu trình hƣng phấn Nếu khả năng linh
hoạt càng cao thì qu trình kích thích hƣng phấn và ức chế sau mỗi lần thay đổi
trạng th i hoạt động sẽ càng nhanh, đồng thời số lƣợng đơn vị vận động của cơ
đồng vận đƣợc huy động càng đúng lúc và càng nhiều [58]
Yếu tố thần kinh cũng đóng vai trị quyết định trong qu trình tập luyện
Trong suốt qu trình tập luyện, hệ thần kinh sẽ học c c kỹ năng cần thiết VĐV cần
tìm c ch nhanh chóng đ nh thức hệ thần kinh để đạt đƣợc hiệu quả tập luyện cao
nhất theo mục đích đặt ra Tùy theo đặc thù từng mơn thể thao, giai đoạn tập
luyện và c c nhóm cơ cần tập luyện, HLV sẽ chọn lựa sắp xếp c c bài tập Việc đa
dạng hóa dụng cụ và bài tập không chỉ làm tăng sự hứng thú tập luyện của VĐV
mà còn làm tăng hiệu quả buổi tập (Bùi Trọng Toại, 2010) [14]
1.1.2.3. Ngăn ngừa chấn thương

Huấn luyện tính linh hoạt giúp cải thiện việc điều khiển c c chấn thƣơng
khi mà gần nhƣ không thể loại trừ những chấn thƣơng trong quần vợt Chấn
thƣơng không chỉ là một kết quả của sự không may Bằng việc sở hữu khả năng
điều khiển cơ thể trong chốc l t, một chấn thƣơng có thể đƣợc ngăn ngừa hoặc
giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng Điều này có nghĩa là linh hoạt có thể chuẩn bị
tốt cho những chuyển động vụng về của cơ thể trong quần vợt có thể dẫn đến
chấn thƣơng Bằng việc bắt chƣớc những bƣớc di chuyển ở môn quần vợt để
giảm nhẹ mức độ căng thẳng trong khi thực hành c c tình huống và trong huấn
luyện, cơ thể VĐV sẽ đƣợc chuẩn bị tốt hơn khi thực hiện c c động t c và chấn
thƣơng có thể đƣợc ngăn ngừa hoặc giảm đ ng kể Khi VĐV tập luyện c c bài
tập linh hoạt, họ ph t triển nhận thức thần kinh cơ và do đó có thể hiểu tốt hơn


11
những cử động của cơ thể họ Qu trình hồi phục sau đó có thể đƣợc nhanh chóng
hơn nhiều nếu VĐV chấn thƣơng sở hữu những nhận thức thần kinh nhƣ vậy
(Theo Graham) (2005)[33].
1.1.2.4. Cải thiện năng lực điều khiển chuyển động cơ thể.
Những lợi ích chính của việc huấn luyện tính linh hoạt là làm gia tăng
kiểm so t cơ thể đƣợc hình thành từ việc tập trung nhận thức cảm gi c vận động
Những chƣơng trình huấn luyện linh hoạt thích hợp thƣờng sẽ đạt đƣợc những
lợi ích tuyệt vời về sức khỏe, bất kể ở c c kĩ thuật động t c nào VĐV sẽ đạt đƣợc
khả năng điều khiển c c bộ phận cơ thể để có thể di chuyển nhanh hơn Điều này
đƣợc nhận thấy qua việc cải thiện ở những VĐV khơng có khả năng phối hợp
sau khi huấn luyện linh hoạt trở thành những VĐV có khả năng phối hợp Nhƣ
vậy, VĐV cần có sự linh hoạt để tăng tốc độ di chuyển, ngăn ngừa chấn thƣơng,
cải thiện thể lực và đảm bảo kéo dài thời gian hoạt động thi đấu với hiệu quả cao
Theo Jay Hoffman (2002) [40], linh hoạt là sự khéo léo của c nhân để
phản ứng với sự thay đổi phƣơng hƣớng mà không làm giảm tốc độ hay sự
chính x c Đây chính là sự khéo léo của VĐV khi chạy ngắn với tốc độ lớn nhất

và chuyển hƣớng một c ch nhanh chóng (hoặc trong khi phản ứng lại c c hiệu
lệnh của HLV trong khi tập luyện c c kĩ năng hay trong suốt hoạt động thi đấu)
Hơn nữa, sự linh hoạt còn dùng để diễn tả sự khéo léo của VĐV khi chuyển từ
hình thức di chuyển này sang hình thức di chuyển kh c Ví dụ nhƣ chạy lùi đập
bóng, thay đổi gia tốc theo hƣớng tr i, phải, lên lƣới Đây là những ví dụ về
những c ch thay đổi chính trong khi di chuyển và đổi hƣớng trong suốt trận đấu
quần vợt Nó địi hỏi có sự kết hợp của sức mạnh, thăng bằng và sự phối hợp để
thay đổi c c c ch thức di chuyển với vận tốc lớn nhất, hay chậm ở mức có thể, và
tăng tốc khi chuyển sang hƣớng mới có thể là với c ch di chuyển mới Sự khéo
léo để đạt đƣợc điều này ở mức độ chính x c cao là yếu tố quyết định quan trọng
cho sự thành công của VĐV, đặc biệt là trong môn quần vợt Tuy nhiên, những
điều này dựa vào kinh nghiệm sẵn có (khơng mang tính khoa học cao) khi c c dữ
liệu khoa học có gi trị bị hạn chế đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa


12
sự linh hoạt và thi đấu của VĐV C c cầu thủ càng nhanh nhẹn bao nhiêu (đƣợc
x

c định bằng test chạy chữ T) thì thời gian thi đấu của cầu thủ đó càng nhiều

(Kraemer và Gotshalk 2000, Kirkendall 2000). [43]
Theo Graham (2005), tính linh hoạt cũng gần giống nhƣ khả năng thăng
bằng bởi vì nó địi hỏi VĐV phải kiểm so t đƣợc sự thay đổi sức hút của trọng
tâm cơ thể trong khi chúng có sự chênh lệch Đa số c c môn thể thao không chỉ di
chuyển theo một đƣờng thẳng mà phải thay đổi phƣơng hƣớng với c c tốc độ kh
c nhau Thƣờng thì c c VĐV sẽ chạy nhanh khoảng 30 bƣớc ngắn trƣớc khi chạy
chuyển hƣớng Bởi vì c c VĐV thƣờng xuất ph t từ c c tƣ thế cơ thể rất kh c
nhau cho nên địi hỏi phải có sự phản ứng với sức mạnh, khả năng bột ph t và
sức nhanh từ c c tƣ thế kh c nhau [33]

Tính linh hoạt khơng có khuynh hƣớng suy giảm nhanh chóng nhƣ huấn
luyện sức nhanh, sức mạnh và sức bền Huấn luyện tính linh hoạt gây ra sự lƣu
nhớ kh lâu trong cơ Do đó những mơn thể thao địi hỏi sự chuyển hƣớng nhiều
thì huấn luyện tính linh hoạt là rất cần thiết VĐV ph t triển đƣợc sự nhanh nhẹn
hơn, linh hoạt hơn sẽ có thành tích tốt hơn c c VĐV kh c Trong thi đấu thể thao
ngày nay muốn đạt đƣợc thành tích cao cần phải nâng cao mức độ linh hoạt cho
VĐV Đó chính là sự tƣơng quan giữa cải thiện tính linh hoạt tính nhịp điệu và
sự di chuyển (Brown L E, Vance A Ferrigno, Juan Carlos Satana - 2000). [23]
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng linh hoạt:
Theo CycлoB ф П xoлoдoB Ж K (1997)[74], c c yếu tố ảnh hƣởng đến
khả năng linh hoạt bao gồm 5 yếu tố:
KHẢ NĂNG LINH
HOẠT

ĐẶC ĐIỂM HỆ
THẦN KINH
TRUNG ƢƠNG
Mức độ ph t triển cơ
quan điều khiển vận

Sơ đồ 1 1 C c yếu tố ảnh hƣởng đến KNLH theo CycлoB ф П xoлoдoB Ж K


13
Theo Jeffreys et al, 2013, kh i niệm KNLH và c c yếu tố ảnh hƣởng đến KNLH
nhƣ sau:

KHẢ NĂNG LINH HOẠT: „„A rapid whole – body movement with change of velocity or direction in response to a
stimulus‟‟ Khả năng di chuyển biến hƣớng, biến tốc của toàn bộ cơ thể một c ch nhanh chống để đ p ứng lại một nhân
tố kích thíc)

KHẢ NĂNG
LINH HOẠT

Tốc độ nhận thức
(perceptual cognitive speed)

Tốc độ biến hƣớng (change of direction
speed(CODS)

(Visual
scanning)
Cảm thụ
hình ảnh

Sơ đồ 1.2.Kkhái niệm KNLH và các yếu tố ảnh hưởng đến KNLH theo Jeffreys et .al, 2013


14
Theo Sheppard & Young, 2005[64] Khả năng linh hoạt bao gồm 2 yếu tố
chính là khả năng nhận thức, ra quyết định và tốc độ chuyển hƣớng
Khả năng
linh hoạt

Nhận thức và
ra quyết định

(change of
direction
speed(CODS)
Tốc độ chuyển


hƣớng

(Visual
scanning)
Cảm thụ
hình ảnh

(reaction
strength)
Sức mạnh

bột ph t
hay phản
ứng

(left-ringht
muscle
imbalance)
Mất cân bằng
cơ tr i- phải

(concentric strength
and power)
Sức mạnh co cơ
hƣớng tâm và sm
tối đa

Sơ đồ 1.3: Khái niệm KNLH và các yếu tố ảnh hưởng đến
KNLH theo Sheppard & Young, 2005[64].

Theo Young, Miller & Talpey (2015) [63], có 3 yếu tố chính ảnh hƣởng
đến khả năng linh hoạt: Yếu tố nhận thức (cognitive), yếu tố thể chất (physical),
yếu tố kỹ thuật (technical).


KHẢ NĂNG LINH
HOẠT TRONG THỂ
THAO

KHẢ NĂNG NHẬN
THỨC

C c yếu
tố quyết
định tốc
độ&độ
chính
xc

Thị trƣờng
mắt

Sức

Khả năng dự
đo n
quyết tình huống

Khả năng nhận
diện mẫu


Năng lực giải


Sơ đồ 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng linh hoạt bởi Young ET. AL (2015)


15
1.2.1. Khả năng nhận thức:
-

Khả năng nhận thức đóng vài trò rất quan trọng và đƣợc chứng minh là

yếu tố chính tạo nên sự kh c biệt giữa VĐV cấp cao và VĐV cấp thấp theo
Sheppard et. al (2006), Young et. al (2015). C c yếu tố của nhận thức bao gồm:
Thị trƣờng mắt, khả năng dự đo n (ph n đo n), nhận dạng mẫu (động t c, chuyển
động), c c kỹ năng xử lý tình huống (sơ đồ của Young) [51][63]
Thị trƣờng mắt bao gồm khả năng quan s t, ph t hiện tín hiệu quan trọng
để giúp dự đo n c c tình huống xảy ra tiếp theo (Williams & Davids, 1998 ).
Francis, 1997, vận động viên chạy nƣớc rút trong môn điền kinh luôn giữ sự tập
trung thị gi c (visual focus) thấp (nhìn xuống) trong phần lớn giai đoạn tăng tốc,
trong khi đối với c c mơn thể thao linh hoạt thì địi hỏi độ quét hình ảnh (visual
scanning) mặt sân, đối thủ… một c ch liên tục [59]
Young, Dawson & Henry (2015), Sheppard & Young (2005) đã khẳng
định, khả năng dự đo n và nhận dạng mẫu là hai yếu tố quan trọng của VĐV để
đạt đến trình độ cao của kỹ năng Trong quần vợt, khả năng dự đo n là khả năng
VĐV đo n trƣớc ý định của đối thủ, hay điểm rơi, độ xo y, độ cao của bóng
trong qu trình thi đấu Khả năng nhận dạng mẫu là khả năng tìm và nhận ra c c
hình thức (mẫu) vận động trong qu trình thi đấu: Nhận biết, ph t hiện c c kiểu di
chuyển, ý đồ chiến thuật của đối thủ hoặc của đồng đội trên sân C c yếu tố này

giúp VĐV dự b o đƣợc c c hoạt động tiếp theo của đối thủ và đƣa ra c c hình
thức vận động phù hợp [62][64]
C c kiến thức, kinh nghiệm về tình huống đề cấp đến vấn đề c c VĐV đã
quen với c c tình huống xảy ra với họ trong qu khứ hay trong qu trình tập luyện,
thi đấu trƣớc đó Yếu tố này cũng giúp VĐV dự đo n đƣợc hoạt động tiếp theo
của đối thủ.
Tất cả c c yếu tố này luôn đi với nhau trong c c hoạt động liên quan đến
đặc tính linh hoạt Tập luyện để cải thiện c c yếu tố trên sẽ giúp VĐV cải thiện
khả năng dự đo n chuyển động, chiến thuật của đối thủ hay đồng đội trên sân và
nâng cao khả năng linh hoạt của VĐV (Scanlan et. al. 2014, Serpell, Young &
Ford 2011).[52][53]


16
1.2.2. Các yếu tố kỹ thuật:
-

Kỹ thuật chạy đóng vai trị quan trọng trong thành tích chạy tốc độ có

đổi hƣớng (Bompa, 1983; Sayers, 2000) Đặc biệt là, độ nghiêng thân về trƣớc
và trọng tâm thấp kh quan trọng trong tối đa ho gia tốc và giảm tốc, cũng nhƣ
tăng cƣờng tính ổn định Tính ổn định do trọng tâm thấp, so s nh với tƣ thế
thẳng đứng, trong tâm cao của VĐV điền kinh (Francis 1997), cho phép đổi
hƣớng nhanh hơn, vì đổi hƣớng ở tốc độ cao, vận động viên phải giảm tốc và hạ
thấp trọng tâm (Sayers 2000) Sayers (2000) cho rằng khi chạy tốc độ với trọng
tâm cao (trong c c kỹ thuật của môn điền kinh), VĐV cần sự điều chỉnh tƣ thấy
(hạ thấp trọng tâm, giảm độ sải của bƣớc chân) và giảm tốc trƣớc khi đổi
hƣớng C c vận động viên của c c môn cần đổi hƣớng liên tục nên chạy với trọng
tâm thấp, độ nghiên về phía trƣớc cao và độ sải chân ngắn hơn vận động viên
chạy nƣớc rút trong mơn điền kinh

-

Bộ chân hay vị trí đặt chân: Yếu tố này liên quan đến vị trí chân mà

VĐV đặt trọng tâm của cơ thể
-

Khả năng điều chỉnh bƣớc chân để tăng tốc và giảm tốc

-

Khả năng điều khiển thân trên, hƣớng thân ngƣời theo hƣớng di chuyển

mới
Sự phối hợp tối ƣu ba yếu tố trên sẽ giúp VĐV dễ dàng tạo lực để
chuyển theo hƣớng cũng nhƣ khả năng thay đổi tốc độ một c ch nhanh nhất
(Hewit, Cronin & Hume 2012, Marshall et al. 2014.) [45].
Khi trình độ kỹ thuật đạt mức kĩ xảo, VĐV sẽ nâng đƣợc cƣờng độ thực
hiện c c bài tập tối đa một c ch dễ dàng Ngƣợc lại, nếu kỹ thuật động t c chỉ ở
mức kĩ năng thì VĐV khó lịng thực hiện bài tập ở cƣờng độ cao do phải tập
trung vào kỹ thuật động t c [66]
Theo В Н Платонов (1984) [70], KNLH phụ thuộc vào c c yếu tố sau:
-

Kinh nghiệm vận động có đƣợc

-

Trình độ thể lực của VĐV.


-

Hệ cơ bắp của VĐV.

-

Bộ m y thần kinh cơ


17

-

Khả năng cảm thụ c c chuyển động và c c tình huống

-

Khả năng thích nghi nhanh chóng với những điều kiện thay đổi

-

Khả năng cảm thụ chuyên môn (cảm thụ nhịp, thời gian, không gian…)

1.2.3. Các tố chất thể lực:
Theo c c kết quả nghiên cứu của Young, có ba yếu tố thể lực ảnh
hƣởng đến khả năng linh hoạt:
-

Chất lƣợng của hệ cơ chân bao gồm: Sức mạnh, sức mạnh tối đa


(power), sức mạnh bột ph t (reactive strength)
-

Sức mạnh phần thân (trọng tâm cơ thể)

-

Tốc độ tăng tốc, giảm tốc

1.2.3.1. Sức mạnh
Có nhiều nghiên cứu về ảnh hƣởng của c c yếu tố thể lực đến khả năng
chuyển hƣớng Hầu hết c c kết quả nghiên cứu đều cho thấy có mối tƣơng quan
giữa c c yếu tố sức mạnh và khả năng chuyển hƣớng (Young & Farrow 2006,
Young, Miller & Talpey 2015)[61],[63]. Theo Young, James & Montgomery
(2002)[60], sức mạnh bột ph t có vai trị quan trọng hơn là sức mạnh đơn thuần
trong c c hoạt động chuyển hƣớng và linh hoạt Bởi lẽ khi di chuyển biến hƣớng
hay biến tốc, cơ cần phải sản sinh lực trong khoảng thời gian ngắn nhất Chất
lƣợng hệ cơ chân cũng đóng vai trị rất quan trọng trong việc khôi phục trọng
tâm cơ thể khi chuyển hƣớng nhanh (Young & Farrow 2006). C c hình thức tập
luyện “plyometric” là phƣơng ph p hiệu quả để ph t triển sức mạnh bột ph t
(Asadi et al. 2016, S ez de Villarreal, Requena & Cronin 2012) Nghiên cứu đã
kết luận có mối tƣơng quan giữa khả năng chuyển hƣớng và sức mạnh bột ph t
khi p dụng c c bài tập nhảy từ trên cao xuống và đo sức mạnh bột ph t (Young,
Miller & Talpey 2015) Một số nghiên cứu kh c lại cho kết quả là khơng có sự cải
thiện khả năng chuyển hƣớng sau khi tập plyometric Nguyên nhân đƣợc x c
định có thể là c c bài tập plyometric hƣớng theo phƣơng thẳng đứng Trong khi
c

c hoạt động chuyển hƣớng lại hƣớng theo phƣơng ngang (Asadi et al. 2016,


Henry et al. 2016). McCormick et al (2016) đã kết luận rằng c c bài tập
Plyometric hƣớng về trƣớc sẽ cải thiện khả năng chuyển hƣớng cho VĐV.


18
Kết quả nghiên cứu của nhóm t c giả Young & Farrow (2006), Kibler,
Press & Sciascia (2006) đã chứng minh rằng sức mạnh phần trọng tâm cơ thể
cũng ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng chuyển hƣớng của VĐV Nếu sức mạnh
phần trọng tâm không đủ sẽ dẫn đến sự hấp thụ lực sinh ra từ phần chi dƣới để
giữ cho cơ thể cân bằng thay vì hƣớng cho thân trên di chuyển theo hƣớng mới
(Young & Farrow 2006).[61]
Nhiều kết quả nghiên cứu của Phan Hồng Minh (1996), Fleck và
Kraemer (1987), Baechler (1994), Bompa (2002), Fry A. C. et al (2003) cho
thấy, việc sử dụng một số c c phƣơng ph p huấn luyện sức mạnh sẽ ph t triển
thành tích thể lực nhanh hơn so với qu trình ph t triển sức mạnh đơn thuần bằng
qu trình tập luyện chuyên môn Một số nghiên cứu đã chứng minh tập luyện sức
mạnh khơng chỉ cải thiện đƣợc thành tích thi đấu, mà cịn hữu ích trong qu trình
hồi phục chức năng và có t c dụng tích cực phịng tr nh chấn thƣơng (Chu D A
1996) Sức mạnh đƣợc nói đến là sức mạnh tối đa mà một cơ hoặc một nhóm cơ
có thể tạo ra một tốc độ đƣợc định trƣớc (về khoảng c ch và thời gian) C c
nghiên cứu đã chứng minh mối tƣơng quan chặt chẽ giữa sức mạnh thân dƣới
và KNLH Những môn thể thao địi hỏi sức mạnh và cơng suất lớn hơn cần phải
huấn luyện về sức mạnh, đặc biệt là ở môn cử tạ trong thế vận hội, có tỷ lệ ph t
triển sức mạnh gần giống nhất với những chuyển động linh hoạt trên sân cỏ hoặc
sân thi đấu [9][3][25]
1.2.3.2 Công suất:
Theo Lee E.Brown, cơng suất là tốc độ hồn thành công việc, một VĐV
di chuyển từ điểm này đến điểm kh c nhanh hơn, công suất của họ sẽ lớn hơn
Theo Bompa (1996), sự ph t triển duy trì thành tích thể lực chỉ có khi thực hiện
đều đặn một lƣợng vận động phù hợp hay một cƣờng độ nhất định Khi giảm

hay ngƣng tập sức mạnh (sức mạnh tối đa, sức mạnh tốc độ…) trong giai đoạn
thi đấu hay giai đoạn chuyển tiếp kéo dài sẽ xuất hiện sự rối loạn trạng th i sinh
học trong c c tế bào cơ và c c bộ phận chức năng cơ thể, dẫn đến giảm sút đ ng
kể công suất hoạt động Công suất sẽ đƣợc ph t triển thông qua việc ph t triển tốc
độ Duy trì trọng tâm cơ thể thấp có thể giúp VĐV di chuyển nhanh hơn,


19
giảm tốc độ và tăng lại tốc độ, nhất là khi thực hiện c c tình huống di chuyển cứu
bóng bỏ nhỏ và lùi về cuối sân đ nh bóng phịng thủ Duy trì trung tâm của sự ổn
định (duy trì tƣ thế của xƣơng sống qua việc sử dụng hệ cơ hỗ trợ cột sống của
cơ thể) và tƣ thế của VĐV (tƣ thế hoàn hảo với vai lùi lại và thấp xuống, bụng
thẳng, đầu gối hơi khuỵu với hông hạ thấp và trọng lƣợng cơ thể dồn đều 2 mũi
chân) sẽ cho phép VĐV đạt đƣợc công suất tối đa [23][3]
1.2.3.3. Sức nhanh
Sức nhanh là thời gian phản ứng và chuyển động nhanh chóng với một
kích thích nhất định Tốc độ là sức nhanh trong chuyển động Tố chất tốc độ là
năng lực tiến hành c c vận động với tốc độ nhanh của cơ thể (Nguyễn Thiệt
Tình, Nguyễn Văn Trạch 1999) Theo Nguyễn To n, Phạm Danh Tốn (2000), kh i
niệm sức nhanh và c c hình thức biểu hiện của sức nhanh là một tổ hợp thuộc
tính chức năng của con ngƣời Nó quy định chủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ
động t c cũng nhƣ thời gian phản ứng vận động Theo Nguyễn Bình (Trích từ
nguồn Lý luận Gi o dục thể chất) sức nhanh là khả năng thực hiện động t c với
thời gian ngắn nhất; sức nhanh có thể đƣợc biểu hiện bằng hình thức đơn giản (1
là thời gian tiềm tàng của phản ứng, đó là khoảng thời gian từ khi kích thích cho
tới khi có phản ứng trả lời; 2 là thời gian của động t c đơn lẻ; 3 là tần số động t
c) hoặc hình thức phức tạp là kết quả của c c thử nghiệm vận động và bài tập thể
thao nhƣ chạy ngắn, tần số đ nh bóng, tốc độ đập bóng Để thực hiện c c hình
thức sức nhanh thì c c qu trình hƣng phấn và c c qu trình sinh hóa trong thần
kinh và cơ phải xảy ra thật nhanh, c c trung tâm thần kinh phải có tính linh hoạt

cao; trong hoạt động thể thao thì sức mạnh và tốc độ có liên quan mật thiết với
nhau; sự ph t triển sức mạnh ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ [12][11]
Nhƣ đã đề cập, KNLH bao gồm khả năng di chuyển biến hƣớng, biến tốc và
sức nhanh (tốc độ cao nhất) nhƣng vẫn duy trì ổn định cơ thể (khả năng thăng
bằng) cũng nhƣ đảm bảo những hiệu quả hoạt động của c c động t c kỹ thuật
(Brown L. E.) Do đó, c c yếu tố của sức nhanh nhƣ thời tiềm tàng của phản


20
ứng, sức nhanh tần số động t c và sức nhanh động t c đơn đều có mối quan hệ
mật thiết đến KNLH [23]
Trong hoạt động đ nh trả bóng môn quần vợt, VĐV phải thực hiện hàng
loạt c c hoạt động trong khoảng thời gian rất ngắn: Khi nhìn thấy bóng, hệ thần
kinh trung ƣơng tiếp nhận thơng tin hình ảnh về hƣớng, độ xo y, độ cao, tốc độ
bóng và sau đó đƣa ra quyết định thực hiện một loạt c c chuyển động nhƣ: Di
chuyển, thực hiện c c động t c chuẩn bị, lựa chọn cú đ nh,…Sau khi đ nh bóng,
VĐV giữ thăng bằng và di chuyển sang hƣớng kh c để thực hiện cú đ nh trả tiếp
theo C c hoạt động này đều thể hiện c c đặc tính của sức nhanh [65][66]
1.2.3.4. Khả năng tăng tốc, giảm tốc .
Theo nghiên cứu của Young (2002), có mối tƣơng quan mạnh giữa tốc độ
xuất ph t và khả năng chuyển hƣớng Trong thi đấu quần vợt, tốc độ bóng bay
nhanh, VĐV phải di chuyển theo nhiều hƣớng kh c nhau tùy theo đƣờng bóng
của đối thủ Tốc độ xuất ph t nhanh sẽ giúp VĐV nhanh chóng đạt đƣợc vị trí
thuận lợi để đ nh bóng Tuy nhiên, để thực hiện tốt cú đ nh, VĐV phải di chuyển
giảm tốc hay dừng lại để đ nh bóng Do đó, yêu cầu đối với khả năng giảm tốc
cũng rất quan trọng Nó giúp VĐV hạn chế phải thực hiện c c kỹ thuật
đ

nh bóng trong khi đang di chuyển và giữ thăng bằng với qu n tính lớn [60] Đa
số kh i niệm linh hoạt là khả năng chuyển hƣớng trong thời gian ngắn


mà vẫn đảm bảo độ ổn định về tốc độ thực hiện động t c Sự tăng tốc và giảm tốc
có liên quan hầu hết ở c c hoạt động chuyển hƣớng và là nhân tố quan trọng
trong việc ph t triển KNLH Hầu hết c c mơn thể thao đều địi hỏi VĐV phải có
khả năng tăng tốc, giảm tốc và lấy lại tốc độ Một VĐV quần vợt có hiệu quả hơn
khi VĐV đó di chuyển nhanh hơn đến bóng và trở về vị trí sân trống để
đ

nh quả bóng tiếp theo Huấn luyện đặc thù (sức nhanh linh hoạt chun mơn)

trong mỗi mơn thể thao là yếu tố có ý nghĩa để ph t triển KNLH chun mơn Nó
khơng những quan trọng trong việc ph t triển sức nhanh trong di chuyển, biến
hƣớng của cơ thể mà còn tạo “đƣờng dẫn truyền thần kinh” cho từng hoạt động
vận động chuyên biệt


×