TÓM TẤT
ĐỀ TÀI NCKH ĐẶC BIỆT CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
"'XÂY DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TUYỂN CHỌN
NĂNG KHIẾU NGOẠI NGỮ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG"
Mã SỐ: QG. 99.03
Chủ nhiệm để tài: PGS.TS. Trán Hữu Luyến
T h ư kí đé tài : TS. Đặng V ãn Cúc
DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THỤC HIỆN
1. PGS. TS. Đặng Quốc Bảo - Trường ĐHSP Hà Nội.
2. TS. Đỏ Thị C hâu - Trường ĐHNN- ĐHỌG Hà Nội.
3. TS. Đ ặng Van Cúc - Trường ĐHNN - ĐHỌG Hà Nội.
4. ThS. Nguyễn Hữu Cáu- Trường ĐHNN - ĐHỌG Hà Nội.
5. ThS. Nguyẻn Thị Chi - Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội.
6. FGS.TS. Bùi Hiền - V iện khoa học uiáo dục.
7. CN. Bùi Ngọc Kính - Trường ĐHNN - ĐHỌG Hà Nội.
8. PGS.TS. T rán Hữu Luyến - Trường ĐHNN- ĐHQG Hà Nội.
9. FGS.TS. Lé Đức Phúc - Viện khoa học giáo (Jục.
10.TS. Võ Đại Q uang - Trường Đại học Nuoại ngừ - ĐHỌG Hà Nội.
11.FGS.TS. Nguvẻn Văn Thàng- Trường ĐHSP Hà Nội.
12.PGS. T rán Trọng Thuỷ- Viện KHGD.
13.GS. TSKH. Thái Duy Tuvẻn - Viện KHGU.
14.PGS. TS. M ạc Vãn T rang - Viện nghiên cứu phát triến giáo dục.
15.GS. TS. Nguyẻn Quang u á n - Trưìmii ĐHSP Hà Nội.
16.PGS. TS. Hoàng Van Vân - Khoa sau đại hoc - ĐHQG Hà Nội.
đai h o c q u ố c g ia hà nội
TRUNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIỆN
MỞ ĐẨU
1. Lí do chọn để tài
Trong giáo dục, cùng với hàng loạt các môn học như toán, văn, ám nhạc, hội hoạ,
kiôn trúc, thể dục, ngoại ngừ cũng có lớp chọn, trường chuyên. Cơ sờ dê ra đời những
lớp, irường này là vấn đề năng khiếu (NK), chính xác hơn là vấn đc phát hiện, tuyển chọn
và hồi dưỡng NK cho học sinh (HS). Đây là việc làm thường xuyên hàng nam của nhiều
Irường phổ ihông. Có thể nói các lớp chọn, trường chuyên, kể cà ngoại ngữ, lừ lâu đã phát
triển ihành một hệ thống rộng khắp các quận huyện, tỉnh thành và xuyên suốt nhiều cấp học.
Ngày nay Đáng và Nhà nước ta càng tràn trọng loại hình trường lởp chuyên này và đã nâng
lên ihành một khâu then chốt trong chiến lược giáo đục quốc sách hàng đầu nhằm đê đào tạo, hối
dưỡng nguồn nhân lực chấi lượng cao và tài năng, ihiéí thực phục vụ sự nghiệp cồng nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội vì mục đích dãn giàu, nước mạnh,
xã hội công hàng, dân chủ vãn minh.
Như vậy, có một nhu cầu xã hội rất lớn đưực nảy sinh từ chính sự lốn tại và phát
triền của hệ thống các lớp chọn, trường chuyên này, kể cả ngoại ngữ. Đó 1Ì1 nhu cáu về
các công cụ chuyên môn để phát hiện, tuyển chọn HS có NK thực- sự, hay các hài tập
tuyển chọn năng khiếu ngoại ngừ (NKNN) để việc tuyển chọn được chính xác và việc hôi
dường, đào tạo nguồn lao động ngoại ngữ chất iượng cao và tài năng cho có hiệu quá hơn,
giám bớt và iránh khỏi lãng phí về tài lực và cả về sức lực và trí lực cúa xã hội. Song irên
thực tế vấn để công cụ do, vấn đề ra hài lập tuyển chọn NK, đặc hiệt VC ngoại ngừ vần còn
khá nhiều lổn tại và bất cập. Việc tuyển chọn NKNN vào các lớp chọn, trường chuyên, kê
cá vào irưừng phổ thông chuyên ngoại ngừ của trường ĐI INN - Đ1IQ(Ỉ I là Nội trong
nhiều năm vần không cỏ thay đổi lém về nội dưng và kiểu loại hài tập luyến chọn này. Xét
vé mậi khoa học, những bài tập đỏ chưa theo kịp những phát hiện khoa học vé những
thành phần trong cấu trúc NKNN. Điéu này cũng có nghĩa hệ thống cóng cụ luyến chon,
hệ ihống bài tập tuyển chọn NKiNN hiện nay còn thiếu cơ sở khoa hoc cân ihict và tin
cậy. Những điều này cho thấy việc lựa chọn dề tài "Nghiên cứu xây tiựtiỉi hệ ilỉốtỉịỉ hùi lập
luxơn ( hon nàng kliiếu ngoại ngữ cùa học sinli phô' tlỉỏfiị>" là rất có tính ihời sư. cáp hách
và có ý nghía không chỉ về lí luận, mà cà về thực liễn, dặc hiệt irong tình hình thực lế đốn
nay vẩn c hưa có một công trình khoa học nào có tính hệ ihông và giải quyét mội cách can
hãn vân etc này.
2. Mục đích nghién cứu
Trên cơ sở khái quát, hộ thống các thành phần của cấu trúc NKNN, xây đựng một hệ
thống hài tập tuyển chọn NKNN của HS phổ thồng, góp phần nâng cao chất lượng tuyển chọn
NKNN cho lớp chọn, trường chuyên ngoại ngữ ở phổ thống.
3. Những nội dung nghién cứu chính
- Khái quát và hệ thống các thành phần của cấu trúc NKNN làm cơ sờ lí luận cho việc
xây dựng hệ Ihống hài tập tuyển chọn NKNN của HS phổ thông.
- Đề xuất một hộ thống bài tập tuyển chọn NKNN của HS phổ thông.
4. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là hệ Ihống hài tập tuyển chọn NKNN của IỈS phổ thông.
- Phạm vi nghiên cứu: Do các cấu thành của NKNN của HS phổ thông phong phú.
đa dạng nổn hộ thống hài tập tuyên chọn NKNN của HS phổ thông không thê bao quát hêì
dược, mà chi tập trung làm rõ những cấu thành cư hán, quan trọng, điển hình của NK này và
việc thể hiện do những lý do khác nhau nên chú yếu chi qua I IS học tiếng Anh và tiếng Nga.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghién cứu
Phương pháp (pp) tiếp cận dê giải quyết vấn đé nghiên cứu xây đựng hệ thống hài
tập tuyển chọn NKNN của HS là những quan điểm tâm lí học hoạt động mà cơ sớ triết
học của nổ là những luận điểm duy vật hiện chứng và duy vật lịch sử về hình thành và
phái triển tâm lí, ý thức người, ử đáy là về vấn đề NK, năng lực, tài nãng và các con
đường hình thành phát triển chúng, đổng thời khi xem xét có tính đốn mặt ưu di cm LÚa
các quan điếm tám lí học khác, giải quyốt vấn đề đặc hiệt chứ ý đến pp tiếp cận hoạt động
- giao tiếp - nhân cách.
Các pp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là các pp nghiên cứu nhận biết các hiện
iượng tâm lí. tâm lí ngồn ngừ của tâm lí học, tâm lí ngôn ngừ học và cá giáo dục hoc. như
pp khái quát lí luận, pp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, pp quan sát, pp trò chuyện, pp lây ý
kiến chuyên gia, PP thực nghiệm, pp so sánh - đối chiếu và các pp toán học thống kê.
6. Cái mới và ý nghĩa của nghién cứu
Cai mới của nghiên cứu là lần đầu tiên xây dựng một hệ thống hài tập luyến chọn NKNN
của I IS phổ thống trên cơ sờ khái quát và hệ thông các thành phần trong cấu trúc NKNN. Những
kêí quá này góp phán làm sáng tò him lí thuyết VỐNK, các ihành phán và cấu ink cùa NKNN cua
ỉ IS phố thông và là một tài liệu giá trị về khoa học đê tuyên chọn NKNN IỈS phổ thông, đổng thời
làm cơ sở đê hiên soạn các tài liệu hổi dưỡng, phát triên NKNN cho ỉ ỈS phô thông.
2
7. Những kết quả đạt được
7.1. Kết quả khoa học
- Tài liộu khái quát và hệ thống các thành phần của cấu trúc NKNN cùa I IS phổ thông
hay at sở lí luận xây dựng hệ thống hài tập tuyển chọn NKNN của HS phổ thông.
- Những vấn đề cơ bản của xây dựng hệ thống bài tập tuyển chọn NKNN của HS
phổ thổng.
- 1 lệ thống bài tập tuyển chọn NKNN của HS phổ thông.
Các kết quả trên được ihực hiện cụ thê như sau:
- Một công trình khoa hex: loàn vãn háo cáo kết quà thực hiện dề tài đày 120 irang.
- Chín bài báo đãng trên các tạp chí khoa học.
- Ilai tập tài liệu phụ lục.
7.2. Kết quá tm g dụng
- Hệ thống hài lập được sử dụng để tuyển chọn và rà soát lại kết quá luyển chọn
NKNN của HS phổ thổng ở trường THPT chuyên ngoại ngữ trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại
học Quốc ( ỉia I ĩà Nội.
- Bổ sung cho nội dung cùa chưcmg trình, giáo trình môn tâm lí ngôn ngừ học và
môn lâm lí học giang dạy ngoại ngữ dùng cho sinh viên trường DỈ1NN.
- Làm tài liệu tham kháo cho cán bộ và sinh viên tám lí học, lâm lí ngôn ngữ học
và phương pháp giảng dạy ngoại ngừ.
7.3 Kết qua về tảng cường tiêm lực cho dơn vị
Bổi dưỡng vể kĩ nàng nghiên cứu khoa học và irình độ tâm lí học NKNN cho cán
hộ trẻ hộ môn tâm lí giáo dục, cán bộ một số hộ mồn khác và sinh viên trường Đại hot
Ngoại ngừ - Đại học Quốc Cìia Hà Nội.
Chương ỉ
BẢN CHẤT NẢN(Ỉ KHIẾU VẢ NHŨNG CÂU THÀNH CUA NỎ - c ơ CỎ KHOA
HOC CT A VIỆC’ XẢY DỤNG HỆ THỐNG HÀI TẬP
TUYỂN CHỌN NÂNG KHlẾlỉ NGOẠI NGỮCÚA HỌC SINH P H ổ THÔNG
1. Đặt ván để.
Nâng khiêu là phạm irù lãm lí học. IX) đó việc xây dựng hệ ihỏYig hài tập tuyốn chon
NKNN của I IS pho thông, irước hết phái dựa vào những phái hiện của tám lí học về vấn lie
NK, đặc hiệt về hãn chất của NK và những cấu thành tạo nén NK đó.
2. v ể hiện tượng năng khiếu ngoại ngữ và tình hình nghiên cứu nâng khieu
ngoại ngữ của học sinh phổ thông
2.1. Về hiện tượng năng khiếu ngoại ngữ
Năng khiếu ngoại ngữ là một hiện tượng có thật. Đời sống thường ngày cho thày
có nhiều người biết ngoại ngữ, biết râì nhiều ngoại ngữ từ nhỏ, khá đễ dàng không tốn
ihời gian và tiêu tốn rất ít sức lực.
2.2. Về tình hỉnh nghiên cím nâng khiếu ngoại ngữ của học sinh phô thông
Có thể nói ngay được rằng nét lớn đầu tiên trong việc nghiên cứu NKNN của IỈS
phổ ihỏng là chưa có những cổng trình chuyôn sâu, hệ ihống và cân hán như trong Iiịỉhicn
cứu NK cúa MS nổi chung.
Nét lớn thứ hai về tinh hình nghiên cứu NKNN cùa HS phổ thông là còn gộp
chung với NK nói chung của HS, tức trong phạm trù nàng khiếu; không cỏ sự tách hạch rõ
ràng. Ó đây có hai góc độ chính như sau:
Mõt - Nghiên cứu những vấn đề chung như định nghĩa, đặc điểm, phán loại NK
như: A .v DopưroỊỊÌel, Ph.N. Gonobolin, N.Goliibovxki, V.A.Krutcski, X.I Rubinstein.
H.Wagnerr, N.LXỈage, D.c .Berlinen. Phạm Minh Hạc
li ai - Nghiên cứu những vấn để về phát hiện, chuẩn đoán, tuyến chọn VH hỏi
dưỡng NK nói chung của HS như: Maker C ỈUH và Aieene B. Nielson, William Siơni, IỈÙI
Hiên, lJliạm Ván Hoàn, Trấn Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang uẩn
ơ góc độ nghiên cứu này trong các cồng trinh của các tác giả nước la nổi lén hai
điểm đáng chú ý dưới đây:
Thứ nhái - Tiếp cận những nghiên cứu của thế giới và tổng kết kinh nghiệm c ua
cha ông và đề xuấl giãi pháp, như: Trấn Quang Anh, Nguyễn Trọng Bào, Tô (iiaiiỉi. ưhạtìì
Win Hoàn. Hoàng Đứ( Nhuận. Nguyễn \ 'ũ Tiên, ỈJỨ Đức Phúc
Tliứ liai - Vận dụng các quan điểm của các nhà kinh điển của chú nghía Muc-
Lênin và tư tướng giáo dục của chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta và thực tố nước la van
giãi quyôt những ván đề đang nói tới, như: Hùi Hiền. Phạm Văn Hoàn. Ịloàtiịĩ f)i<( Nhuận
và một sỏ người khác.
NÓI lớn ihứ ba trong tình hình nghiên cứu NKNN của IỈS pho ihõni:. ca ircn ihc
giới và trong nước mới đổ cập đến một số mặt, xuấi phát từ lí luận chung vổ NK. chưa có
nhũng nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống, chưa cổ sự thống nhá cao về những nội dung đư< K xem xót.
4
Dại diện có VA. Archottiov, BVBelaev. lA.Dừruứiia. AALsonchiev. NA.Choinski. (iAM illci. ỉỉíu
Hiền. Nguyễn Trọng Báo, Trán Híúi Luyến.
3. Ván đề bản chất năng khiếu ngoại ngữ của học sinh phổ thông
3.1. N áng khiếu, náng lực và trí thông minh
Năng khiếu và năng lực, trí thông minh tuy có mối liên quan, song không thố
đổng nhất chúng. Vì đó là những khái niệm khác nhau:
- Năng lực là một tập hợp các khá năng hay các đặc điểm lâm lí cùa con người đô
hoàn ihành dẻ dàng, nhanh chỏng và có kết quà cao một hoạt động nào đó. Nang lực có the
phái iriổn lừ NK, nhưng có thô từ rèn luyện, cần cù, chịu khó, chăm chi:
- Tài riânịỉ thì dứl khoái phát triển lừ nguồn NK. Còn thiên lùi thì càng là NK ham sinh:
- Tri thông minh là khá nàng ứng hiến hiệu quà trong tình huống mới, tìm ra dược
các giãi pháp thích hợp để vượi qua trờ ngại, khỏ khăn, đảm hão dạt được mục đích đặi ra:
- SáttỊỊ tạo là khả năng tạo ra những thành tựu mới một cách độc dáo, riêng hiệt
chưa lừng cỏ và khồng lặp lại;
- Trí thông minh và sáng lạo có liên quan với nhau và cổ liên quan với năng khiếu,
là những cấu thành của tài nâng, ihiên tài;
- Nữ/Iịi khiếu là một cấu tạo mang tính giải phẫu - tám lí nhiêu hơn là tính tâm lí.
nỏ là I1 1ỘI tô chất hẩm sinh (và di iruycn) đám hảo thuận lợi và dỏ dàng cho hoại động
xác định dạt kết quả cao và nếu được phát hiện, hồi dưỡng, kích thích thì sẽ phát triên
thành năng lực, nấy nờ thành tài năng, ngược lại thì sẽ bị mai một, thui chột. NK hộc lộ
rất sởm. Có thê ai cũng cỏ NK, khiếu vé một hoạt động nào đó. Trong trường hợp này
việc phát hiện tuyển chọn NK và xây dựng hài tập phát hiện, luyến chọn NK là với NK
cao. Các hài tập tuyển chọn NKNN của ỈỈS phổ thông được xây dựng iheo hướng này.
3.2. Ngoại ngữ và năng khiêu ngoại ngừ
Ngoại ngữ hay tiếng nước ngoài về hãn chất cũng là một thứ liêng, một ngôn ngừ
cụ thê.
Nhiều người đã thống nhất với nhau trên một số nét nối hật vô NKNN như sau:
Mõl, Đó là lo hợp các dặc điếm lám - sinh lí trội của cá nhãn với ngôn nt!Ừ lạ (tức những
đặc điếm tò t hất và dặc điếm tâm lí irôi dôi với ngôn ngữ lạ); Hai, Là tlicu kiện liên qưyẽì
đê hình thành và phát triên năng lực và tài nang ngoại ngừ; [hr. (ỉặp môi trưìmg ngôn Iiìiữ
ihuặn lợi thì đỗ dàng và nhanh chóng dạt kết quá cao him hán các cá nhãn Kinh ihưìmg khác.
3.3. Các cấu thành của nâng khiếu và của nang khiêu ngoại ngừ
Cho đến nay các nghiên cứu vể cấu thành của NK, NKNN đã được cổng bô là khá
phong phú.
Riêng vể các cấu thành của NKNN đã được chúng tôi sơ kết lại thành những nét
chính dưới đây để làm cơ sở khoa học cần thiết và tin cậy cho việc xây dựng hệ thông bài
tập tuyển chọn NKNN của HS phô ihổng như sau:
Mót - Các cấu thành tâm lí thể hiện mầm mống của những nhân cách noi bặi như:
1/ Tính ham hiểu biết, đặc biột về những âm thanh lạ; 2/ Hứng thú cao, đặc biệt vồ học lập
với âm thanh, từ ngữ ; 3/ Đổng cơ mạnh mẽ trong hoạt đỏng, đặc hiệt trong các hoại
động ngón ngữ, lời nói; 4/ Ý chí bền vững trong thực hiện mục đích riêng, đặc biệt có lión
quan đến ngôn ngữ, lời nói; 5/ Độc lập, thông minh, sáng tạo trong suy nghĩ, việc làm và sụ
thể hiện lời nỗi; 6/ úng xử nhanh nhạy, linh hoạt trong giác’) tiếp ngốn ngữ; 7/ Thích truyện irò
trao đổi, thích vãn học nghệ thuật, thích gặp gỡ, tiếp xúc với mọi ngưừi, nhất là với trỏ lớn luói
hơn; 8/Chú ý lâu bén.
Hai - Các cấu ihành có tính tâm sinh lí - thần kinh ngôn ngữ trội, như: 1/ Nhận
biết và phân hiệt tinh tế, dễ đàng các âm thanh lạ, các đơn vị ngổn ngữ và lời nói. li ốp
nhận đúng ý lời nói nhanh, dễ dàng (thính tai); 2/ Bắt chước, mỏ phỏng và tạo lời nói. am
thanh dỗ dàng, chính xác, khổng khó khăn; thể hiện lời nói hàm xúc, chính xác, rõ ràng (đón
nói); 3/ diễn cám, đúng luật, âm thanh rõ, phát hiện đúng ý, ít mệt mòi (khôn máu:
4/Viết đúng văn phạm, rõ ý, hàm xúc, nhanh (khôn tay).
Trong các cấu thành trên thì cấu thành Ihính tai và dẻo miệng là rất quan I mi'll!
đối với năng khiếu ngoại ngừ.
Ha - Các cấu thành tâm lí ngổn ngừ trội, chủ yếu thuộc lĩnh vực nhận thức và hành
động lời nói, cũng như hàn thân vấn đề ngôn ngữ, iàm thành cái lồi bên trong cùa nans:
lực và tài nàng ngôn ngừ/ ngoại ngừ sau này, như:
- Khá nàng tri giác nhanh các <j<rn vị lời nói và ngôn ngữ tiếng mẹ đe và ti úm
nước ngoài nhanh, chính xác;
- Khá năng hát chước (mổ phỏng) các đơn vị lời nói và ngôn ngừ (tiếng mẹ đõ v;i
tiếng nước ngoài) nhanh, chính xác (tức khá nàng nhận thức tổng hợp ngôn ngữ nhanh,
chính xác).
- Khá nang trội của các loại và các quá irình trí nhớ ngôn ngữ như: Trí nhớ ngón nu ù
ngấn/dài; Trí nhớ ngôn ngữ thao lác; Trí nhớ ngôn ngừ máy móc; Trí nhớ ngôn ngừ V nghía: Tri
nhớ âin ihanh: Trí nhớ tình hưống giao tiếp/hoàn cành lời nói; Trí nhớ chưtmg trình/ nói clunL! phái
6
ngôn; Và các quá trình ghi nhớ ngôn ngừ lời nói như ghi nhớ, lái nhận và lái hiện (nhái là tái hiện)
cấu trúc ngữ pháp, từ và ưình tự ám thanh
- Khả năng tưởng tượng ngôn ngữ trội, độc đáo (như khả năng liên kết các từ trong
tạo ý );
- Khá năng tư duy ngỏn ngữ trội (như lĩnh hội và hình thành khái niệm hằng ngôn
ngữ, phân tích - tổng hựp hằng ngôn ngừ, khái quát các tri thức ngôn ngừ );
- Khá nàng và irình độ ngôn ngừ (tiếng mẹ đè) sắc bén (như trình độ lĩnh hội ngôn
ngữ và hình thành kĩ năng, kì xảo thực hiện các loại hoại động lời nói );
- Kha nâng ứng xử lời nói nhanh, irúng;
- Khá năng hình thành kĩ năng, kì xáo, lời nói nhanh, di chuyến dỗ dàng vào ngữ
liệu mới, tình huống lời nói mới;
- Khả năng thực hiện nhanh chỏng, dễ dàng và có kết quả các dạng hoạt động lời
nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài.
3.4. Tám lí ngôn ngừ học và vấn (lé cấu thành nâng khiếu n}Ịoại n^ữ.
Các hiện tượng tâm lí ngón ngữ rất phong phú, nhưng có hai hiện tượng rất căn
bản là sản sinh và tiếp nhận lời nói. Mội số điếm có liên quan đến việc phái hiện và khán^
định các cấu thành của năng khiếu ngôn ngừ/ ngoại ngữ là: A{ỏi, thay thê' và cái tạo lại lừ;
Hai, Irí nhớ; [ỉa, động cơ phái ngôn Những điều này góp phần vào khang định lính khoa
học về các cấu ihành của NKNN đã nói ờ trên.
Chươn& 2
NHỮNG VẤN ĐỂ CO BẢN CUA XẢY DỤNG HỆ THỐNG HẢI TẬP
TUYẾN CHỌN NẢNG KHIẾU NGOẠI NGỮ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG
1. Khái quát chung về tuvến chon NKNN của học sinh phò thông
/./. Khái niệm tuyến chọn năìĩịỉ khiếu ngoại ngữ
Tuyến chọn NKNN cúa MS phổ thông là lưa lấy Iìhững IIS phổ thông đai liêu chuấn
NKNN, chính xác hirn là lựa lấy ra được những I IS cỏ NKNN cao nhất đê sau dó hồi dưỡng
thành nàng lực, tài nâng ngoại ngữ phục vụ cho các mục đích phát triển kinh lố - xã hội.
Phát hiện, tuyển chọn NKNN không chi đơn giàn là việc lìm ra và chon lấy hoc
sinh phổ thông có NKNN, mà đây còn là inôt chức năng, một nhiệm vụ quan irong của
7
giáo dục ngoại ngữ phục vụ công cuộc hội nhập và phát triển, phục vụ các mục tiêu phát
triổn kinh tế - xã hội của đất nước.
1.2. Các bước phát hiện và tuyến chọn NK và NK NN của H S phô thông
Nghiên cứu các bước phát hiện và luyển chọn NK và NKNN của I IS phổ thông
trong các công trình của các tác già Mì và Việt Nam (như Baum và I'asson. BÙI Hiên.
Nguyễn Huy Tú ) chúng tôi thấy, xéi lừ nhiều góc độ yêu cẩu và hoàn cành cụ thể, môi
qui trình tuyển chọn trong các công trình cùa các lác giả nói irên, với số hước khác nhau,
nhưng đều có những ưu điểm riêng cùa minh, khỏ có thê lấy qui ưình này thay cho qui
irình kia và càng khổng nén hạn chế đề xuất mội qui irình mới. Đó là một mặt. Mặl khác,
dù qui trình nào thì mỗi hước cùng chỉ nhầm phát hiện, tuyển chọn được một số cấu thành
của NK, kể cả NKNN, tất nhiên mức độ nông sâu, hản chất thực sự của NK được phái
hiện là khác nhau. Ở đây diều nổi lên rất rõ trong mỗi bước Ihuỏc các qui trình này là các
lài liệu nghiên cứu, các công cụ đo, hay là các hài tập tuyển chọn NK được xem xét.
2. Khái niệm chung vể bài tập và hệ thống bài tập tuyển chọn nang kliieu
ngoại ngừ của học sinh phổ thóng
2.1. Định nghĩa bài tập và hệ thông bài tập tuyến chọn nărtỊi khiếu ngoại riịỉữ
cúa học sinh p h ổ thông
Với tinh thần vừa nêu trên chúng tôi hiểu hài tập tuyên chọn NKNN của 1 IS phô
ihông là tài liệu nghiên cứii, là cóng cụ d ế phái hiện, tuyên chọn NKNN của H S phó
thông, dược soạn tháo hay xây ílirnịỊ theo những nguyên lấc khoa hoc cán thiết, nhăm
m ục dích làm rõ m ức dộ N K N S của HS phở thông, có nội dunỊ' dám báo các chuẩn và
các tiêu ch í ỊỊấn vói bấn chát và cấu thành của NKNN của H S phó thông, dổtìỊỊ thòi
dám bão thìiận lợi, dẻ dàng cả khi tiến hành do phát hiện NK này, lẩn khi x ứ lí các két
quà thu dươc.
Đây là khái niệm cổng cụ của đé tài.
2.2. Các dạng hài tập tuyến chọn NKNN cứa học sinh phó thônK
Trung hộ bài tập tuyển chọn NKNN của HS phổ thông do chúng tói đổ xuất, thực
hiện sẽ gỏm các bài tập trắc nghiệm sau:
- Bài lập trác nghiệm chi số thông minh;
- Bài tập trác nghiệm chi số sáng tạo (qua ngôn ngữ);
- Bài lập irăc nghiệm hứng ihú ngôn ngữ (hứng thú học tập ngoại ngữ);
- Bài lập trắc nghiêm khã nâng (năng lực) ngôn ngữ, lời nói (ngoại ngữ).
X
3. Khái niệm, nguyên tắc và quỉ trình soạn thảo hệ thống bài tập trác nghiệin
tuyển chọn năng khiếu ngoại ngữ của học sinh phổ thông
3.1. Lịch sử trắc nghiệm
Khi nói đến lịch sử của pp nghiên cứu tâm lý hằng trắc nghiệm (test), thì phần lớn
các chuyồn gia irong lĩnh vực này đều cho rằng mầm mông xuất hiện nỏ có từ rất lâu,
nhưng mãi đến thế kỷ XIX mới thực sự xuất hiện. Người dầu tiên đã đề xuất những lu
tưởng trắc nghiệm (Test) là nhà nhân chủng học và tâm lý học người Anh F. (ỉưllon. Sau
(ỉallton, cổ học trò của ông là .I.Mc Calíell đã viết cuốn sách trác nghiệm và đo lường irí
luệ vào năm I X90 tại New York.
Việc sử dụng trắc nghiệm được phát triển rộng rãi trên thố giới kế từ sau năm 190S và
một số irấc nghiệm dã ra đời do Alfred Billet. T. Si/non, (Ỉ.Miuisierberịi
Ngày nay, pp trắc nghiệm đã trờ thành một trong những pp chủ yếu và quan trọn^Ị
cúa khoa học chu ấn đoán tám lí, nó nhanh chổng tiến cồng vào các ngành khoa học như: y
học, quán sự, giáo dục, thế ihao. tuyên chọn nghề
3.2. Khái niệm vế trắc nghiệm
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về trác nghiệm, tuỳ thuộc vào tác giá
nghiên cứu sáu về đặc diêm, khía cạnh nào đỗ của trắc nghiệm mà đưa ra những định
nghĩa phù hợp với khía cạnh dó.
Trắc nghiệm được thê hiện dưới hình thức hệ thống các hài tập đo lường. Hệ thống
các hài tập đo lường có thể là hệ thống các thao tác tác động, cùng có ihê là hệ ihôViịỊ các
hài tập như: trắc nghiệm ngôn ngừ, tràc nghiệm trí tuệ, trác nghiệm nhân cách, irac
nghiệm năng khiếu ngoại ngừ
Nhưng dù cỉưới hình thức thao tác tác động hay hài lập, thì cũng được chu An hoá
hang thang đo chuẩn đê đám báo cho kết quả thu được ờ trác nghiệm cỏ độ tin cậy và đó
ứng dụng cao.
Thang đo chuán: là dơn vị do lường chuẩn dược mọi người vặn dụng vào đo các
phần lử nào đó.
Trong tâm lý học, sau khi chấm các hài irác nghiệm la có được điếm số của một hay
nhiều hài trắc nghiệm của một nhóm hay nhiều nhóm học, vãh đổ cân làm tiếp theo là so sánh
các diêm sỏ của một hay Iihicu nhóm, hoặc qua nhiều hài irãc nghiệm khác khau. IX' làm
còng việc ấy la phài hiến các điếm số nguyên ihuỷ han đầu hay điểm số thường thành diêm sô
chuẩn. Muốn hiến nó thành số chuáii thì chúng la cần áp dụng vào thang do chuân.
3.3. Nguyên tắc soạn thao hệ thông bài tập trắc nghiệm
Bài tập trắc nghiệm được xây dựng phải đàm hảo những yêu cầu sau: Môí, Tính
hiệu quả (hay độ ứng nghiệm, tính hiệu lực): Hm l Tính nhất quán (hay tính thuần nhái);
Ha. Tính nhạy bén (hay độ khu hiệt, độ phân biệt);
3.4. Q uy trinh soạn thảo một hệ thông bài tập trắc nghiệm
+ Xảy dựng cơ sà /v luận.
Việc xây dụng cư sở lí luận là việc làm đầu tiên, vì nó là phương châm chi đạo đê
xây dựng được hài lập có độ tin cậy, độ ứng nghiệm cao.
Các hài tập trắc nghiệm NKNN của HS phổ ihông có cơ sở lí luận tâm lí học là
vấn để bản chất và các cấu thành của NKNN (như đã ưình bày ờ chương I).
+ Lựa chọn nội dung và hình thức trắc nghiệm là Lưỳ thuộc vào đối tượng nghiên
cứu, thời gian nghiên cứu
+ Xúc định các tliông íớ như: l/ Tính hiệu lực của trầc nghiệm, tức là xác định
được hiệu quá chính cái cần đo); 2/ Tính dộ tin rậv, tức là xác định độ ổn định của két
quả thu được nhiều lần của trắc nghiệm cùng một dôi tượng; 3/ Dộ khó cùa bài iriu
nghiệm - Một hài trắc nghiệm gọi là tốt không phái là hài trắc nghiệm gồm toàn nhữiiLi
câu hỏi khó hay toàn những câu hỏi dễ, mà là hài trắc nghiệm hao gồm nhừng cáu có độ
khó trung binh, vừa phái; 4/ Klicỉ nâng phán biệt - Trong một bài trắc nghiệm về kết qua
học tệp với nhiệm vụ chính là phân biệt được một cách rõ ràng những trinh độ học lực
khác nhau của một nhóm HS được khảo sát, thì mỏi trắc nghiệm phái làm sao cỏ khá nã nu
phân hiệt lớn, nghĩa là phân biệt HS giỏi với HS kém, nói cách khác, độ phân hiệt của mồi
câu hỏi phải cao. Nếu một câu hỏi mà tất cá HS cả giòi lần kém, đều có thể làm được hay
không làm được thì câu hỏi ấy không có khả nâng phân hiệt.
Ch ươn a 3
XẢY DỊỈNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TƯYỂN CHON
NĂNG KHIẾU NGOẠI NGỮ CỦA HOC SINH P H ổ THÔNG
Hệ thống hài tập trắc nghiệm tuyển chọn NKNN của I IS phổ thông được chon iron^
đề tài này bao gồm:
- Bỏ hài tập trác nghiệm chi số thông minh;
- Bỏ hài lập trắc nghiệm chỉ số sáng tạo qua ngôn ngữ;
KI
- Bộ bài tập trãc nghiệm chỉ số hứng ihú học tập ngoại ngữ;
- Bỏ hài tập trắc nghiệm khà năng ngổn ngừ và lời nói ngoại ngữ.
Bộ hài lẠp đầu (trắc nghiệm chi số thông minh) chúng tồi sử dụng các hô trăc
nghiệm đã cổng hố và được sử dụng rộng rãi ờ nhiều nước, kể cả ờ nước ta; các bộ bài tập
sau chúng tỏi xây dựng mới. Dưới dáy là những ván đé cư bàn của các hài lập dó.
1. Xáy dựng các bộ bài tập trác nghiệm
1.1 Rộ bài tập trắc nghiệm chi sỏ thông m inh (phiom g án A)
Đây là hộ hài tập trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn chuẩn Raven.
* Miu die lì và cơ sở lí luận
Đáy là irác nghiệm thuộc loại trắc nghiệm phi ngổn ngữ, được dùng dê đo các
nâng lực tư duy trên hình diện rộng nhất. Những năng lực đó là: năng lực hệ thông hoá,
nàng lực iư duy lỏgíc và nâng lực vạch ra những mối liên hệ tồn tại giữa các sự vật và hiện
tượng. Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn chuẩn của Raven dược xây dựng irén cơ sớ 2 lí
thuyết : 1/ Thuyết tri giác hình thê của tâm lí học (ìheslan; 2/ Thuyếl "Tân phái sinh" cứa
Spearman.
* Nội cìuhịị:
Trắc nghiệm gồm 60 hài tập, chia làm 5 loạt ( mỗi loạt gôm 12 bill
tập. Mỗi loạt đều được hắt đầu từ hài tập dề và kết thúc hằng bài tập phức tạp nhất. Cát
bài tập từ loại này đến loạt kia cũng phức tạp dẩn lên như vậy. Nãm loạt hài tập trong tiiK
nghiệm được cấu tạt) iheo những nguyên tấc sau:
Loại A: Tính liên lục trọn vẹn cúa cấu irúc.
Loạt B: Sự giống nhau, tưtrng đồng giữa các khuôn hình.
Loạt C: Tính tiếp diễn lồgíc của sự hiến đôi cấu trúc.
Loạt 1): Sự ihay đổi lỏgíc vị trí các hình.
Loạt H: Phán tích các câu trúc các hộ phận.
* Doi tượng. Trẻ em từ X tuổi trừ lên và người lớn. Có thê sử dụng cho cá nhím
hoặc nhóm.
* Tliời xi an: 60 phút
* ( 'ách (lánh xi á:
Chuyến kết qua trảc nghiệm Raven ra điêm IQ hãng cách:
- Tính điếm ihô cùa 1 hàn trãc nghiệm (mồi cáu trá lời đúng được lính () 1 điểm).
- Tính điểm kỳ vọng để xác định độ ổn đinh của trắc nghiệm. Nếu điểm tống vượi quá
()6 điểm so với điểm kỳ vọng thì độ ổn định kém, hoặc trong một sét lớn h(tn 2 điểm thì cũng
không ổn định.
- Từ điểm thô chuyển sang điểm I Q theo công thức của V.Stem:
- Lây điểm IQ so với hảng phân phối chuẩn để đánh giá mức độ trí luệ của nghiệm thô.
(Xem bảng phân phối mức độ irí tuệ theo Wechsler, ờ đáy có 7 mức: Ưu lú, rất ihỏng minh:
thỏng minh; trung hình; khờ dại; kém: chậm khôn).
* Các bàng chuẩn:
- Bảng khoá điểm.
- Cấu trúc bảng điếm chuẩn (dùng đánh giá cá nhãn).
- Cấu trúc bảng điểm chuẩn (dùng đánh giá nhóm).
- Bảng phân phối mức độ irí tuệ theo Wechsler:
IQ
Phân loai
% trong dán số
> 129
Ưu tú
2 2
120- 129
Rất Ihôiiịi minh
6,7
110-119
Thôn): minh
16,1
9 0 - 109
Trung hình
50
XO - 89
Khờ dai
16,1
70 - 79
Kém
6,7
< 70
Châm khôn
Ị Ị
1.2. Bộ bài tập trắc nghiệm chỉ sô thông m inh (phut/ng án fí)
(Đây là hộ trắc nghiệm William Bernard & Jules Leopold)
* Mục dích và cơ sở lý luận
Trác nghiệm năng lực trí tuệ do William Bernard và Jules Ix'opol xây tỉựng nham
mục đích đo lường năng lực trí tuệ cùa con người. Khi xây dựng trắc nghiệm này các lác
giả đã dựa trên quan điểm coi trí thông minh là năng lực học tập.
* Nội dung:
Trác nghiệm gồm 90 câu hỏi theo các mức độ khác nhau. Cáu hoi về lừ ngữ chiêm
số lượng lởn, ngoài ra còn có những câu hỏi hãng hình tương ứng. Mói số cáu hoi đòi hoi
nghiệm thể phài thuộc hàng chừ cái thì mới thực hiện được.
* Dối tượHỊỊ. Dành cho đối tương từ 15 tuổi trở lên.
* Tliời gian thực hiện: 45 phúl.
* Cách (lánh giá
12
Môi hài tập được tính 01 điểm. Lấy tổng số diêm đạt được so với hàng xép hạnii
irí tuệ niên kỷ. Chia trí tuộ niên kỷ với tuổi thực tính ra tháng. Nhân kết quà với 1(K). đáy
chính là chỉ số IQ.
* Bảng xếp loại:
Xếp loại
Điếm đat đươc
Xuát sắc
> 140
Ưu tú
131 - 140
Giòi
111 - 130
Trung hình
91 - 1 10
Châm
71 -9 0
Kém
< 70
1.3. Bộ bài tập trắc nghiệm chi' sỏ sáng tạo qua ngón ngừ
* Mục đích và cơ sở lý luận
Bài tập này nhầm phát hiện tính sáng tạo thông qua ngôn ngữ cùa học sinh trung
học phổ thông. Ở đây tính sáng tạo được hiểu theo quan điếm của các nhà tâm lý học dã
irình bày rò ờ chương I, còn ngồn ngữ được hiểu theo tinh thán của các nhà tám lý học
hoạt động - đỗ là một năng lực người được hình thành và phát triển trong các hoạt độni!
nhận thức hiện thực và giao tiếp xã hội (giao tiếp liên nhân cách hàng ngôn ngữ). Ngón
ngữ có những quy luật nhất định. Các hoạt động lời nói nhờ một ngổn ngữ cụ thê luôn
phái sử dụng sáng tạo các quy luật của ngôn ngữ cụ thể đó, việc này luôn diễn ra nhờ lư
duy và tưởng tượng sáng tạo. Bời vậy có thể thấy rất rõ tính sáng tạo của học sinh thông
qua ngôn ngữ, tức là thông qua các quy luật ngôn ngữ được cộng đổng người cụ thế thím
nhận, nhờ các hoạt động tư duy và tường tượng sáng tạo.
Để tách kiến thức ngổn ngữ ra khỏi tính sáng lạo, trong hài tập chú ý đến nhũniỊ
điểm mới mẻ, lạ, nhưng vần đúng quy luật ngồn ngữ.
* Nội diuiịị
Bao gồm 27 câu hòi (iiems) thuộc 9 nội dung cơ hán (phần) theo các mức độ khúc
nhau, lừ dẻ đến khó. f)ó là các phấn sau:
A. Xây dưng từ ghép lừ môl từ cho trước hằng cách thêm vào sau lừ đó, sao cho L'ànji
được nhiều từ ghép hợp lí càng lốt.
B. Xây dựng lừ ghép lừ môl từ cho irước hằng cách thêm vào irươc từ đó, sao cho t .uiL!
được nhiều từ ghép hợp lí càng lốt.
I í
C- Thanh lập câu bốn từ có chữ cái đáu cho trước, sao cho càng dươc nhiều câu htíp lí
càng tốt.
D. Chu thích các chữ viết tăt, sao cho càng đươc nhiều phưctiig án hợp lí càng lốt.
E. Tìm các lừ có tính chất giống nhau với lừ hoặc nhóm lừ cho trước, sao cho càng nhiều
nhừng từ, nhóm từ như thế càng tốt.
ír. Tim các từ có tính tương lự với từ cho irước, sao cho càng nhiều từ như thô càng tốt.
H. Cách sử dụng xa lạ. Sử dựng như vây dươc càng nhiều càng lốt.
I. Tinh huỏng không tường. Yêu cầu viết ngăn gon, càng nhiều ý càng lốt.
K. Đật tôn khồi hài cho các đồ vât/ con vật sao cho càng nhiều càng lốt.
* Dổi tượng. Dùng cho đối tượng là học sinh trung học phố thông.
* Thời gian thực hiện. 60 phúi
* Cách đánh giá. Điểm tối da là 240 điểm
_______
* iìáng xếp loại: _____________________________________________________
____
Xếp loai
Điểin đat đưoc
Xuất sắc
Từ 201 đến 240
Ưu lú Từ 161 đến 200
(liòi Từ 121 đến 160
Trunịi hình
Từ XI đến 120
Yêu
Từ 41 đến XO
Kém
Từ 0 đến 40
1.4. Rộ bài tập trắc nghiệm chỉ sô hứng thú học lập ngoại nịỊỮ.
Bộ hài tập trắc nghiệm này được xây tỉựng dựa trên hộ hài tập trắc nghiệm cùng
tôn trong đề tài khoa học cấp Bô “Hứiiịi thú học tập ngoại Hị>ữ như diêu kiện tám lý sư
phạm nâng cao chất lượng dạy học ngoại Hịiiĩ". mã số B91.32.OS, do Trần Hữu Luyến
chủ irì (1994). Ở dây chúng tỏi có chinh sửa cho phù hợp với đề tài nghiên cứu này.
* Mục (tích và cơ sở lí luận
Trắc nghiệm này có mục đích làm rõ hứng ihú học tập ngoại ngừ (HTHTNN) của
học sinh THIT.
Ở đáy hứng thú nói chung, HTT1TNN nói riêng, dược hiểu theo quan điếm của tam
li hoc hoai đỏng, là thái đồ đặc biệl cùa cá nhãn đối với đoi lượng hoại động, mà đoi
tượng hoại dông này vừa có ý nghĩa trong dời sông cá nhân, vừa co khá nàng mang lại cho
cá nhân khoái cảm thực sự (L.X.Vưgoixki. A.Cì.Covaliov. NXỈ. Maradova ). Điêu này co
nghĩa là I IS TINT có hứng thú này thì hoạt dộng hoc tập ngoại ngừ sẽ vừa co ý nghía
thực sự trong cuộc sống của các cm và vừa mang lại cho các cm những niêm VUI. kh oai
14
cam thực sự. Đây không chi là một thái độ dãc biêt và lích cực của cá nhân, mà đây còn I<1
một động cơ thúc đẩy cá nhán họat động chiếm lĩnh đối tượng, giành dược ihành tích cao
trong hoạt động đố.
Với ý nghĩa như trên, một cách chi tiết h(ín HTHTNN được hiểu là mội trường
hợp cụ thể của hứng thú học tập nhằm vào lĩnh hội hệ thống tri thức ngôn ngữ và hình
thành, phát ưiển các kĩ xảo, kĩ năng và năng lực lời nói. Đặc irưng nổi bậi cùa HTHTNN
là sự ham thích, lòng say mê và sự cô gắng cao trong học tập ngoại ngừ. Tức trong ITnh
hội và hình ihành, phát iriên những điểm cụ thê vừa nêu. I lứng Ihú này cũng có tâì cá cút
đặc điểm, các mức độ, các yêu tố, các giai đoạn hình thành và phái iriôn như của hứng thú
nói chung, và của hứng Ihú nhận thức, hứng thú học tập nói riêng, tất nhiên là hướng vào
một ngoại ngữ cụ thể đã học. Tất cà những điều này sẽ được chú ý đốn trong xây dựng
trắc nghiệm hài tập HTHTNN của HS được nói tới, đồng thời chúng tôi còn đặc hiệt quan
tâm đến các hiểu hiện dưới đây của hứng ihú này, như:
Mỏỉ - Những hiểu hiện về mặt nhặn thức, trí tuệ đôi với ngoại ngừ;
Hui - Những biểu hiện về mật xúc cảm, tình cảm, như đối với ngoại ngừ;
Ba - Những biểu hiện vổ mặt hành động ý chí đối với ngoại ngừ;
Bôn - Biểu hiện về thành tích học tập ngoại ngữ đối với ngoại ngữ.
Những hiểu hiện trên dược đặc hiệt tính đến irong xây đựng irác nghiệm này.
* N ội dung cúa hộ hài tập trác nghiệm chỉ số HTHTNN hao gốm :
Môt - Các bài tập phát hiện những hiểu hiện về mật nhận thức trong HTIITNN.
được thê hiện theo thang đo thái độ Liken.
Hai - Các bài tập phát hiện những hiểu hiện về mật xúc cám, lình cám trong hứng
ihú học tập ngoại ngữ , được thê hiện then thang tí lệ mô ta.
Ba - Các bài tập phái hiện những hiếu hiện về hành dộng trong hứng ihú học lap
ngoại ngừ , được thê hiện theo thang ti lộ mô tá.
Bon - Các bài tập phát hiện những biểu hiện về thành lích học lặp ngoại ngừ. được
thê hiện bàng háng thống kê.
* Dối tiíỢỉỉịỊ. Dùng cho học sinh irung học phổ ihông
* Tliời ịịian tliực luện 30 phút
* Cácli (lánh giá:
- Đối với cá nhàn.
- Dối với nhóm.
* Các bảng chuẩn
Mức clộ
Các bàng chuẩn d ể íiánh íiiá:
từng item
từng bài táp
Rất tliấp
Từ 0,0 đến cận 0,5
Từ 0,0 đến cân (số thưimg X 1)
Thấp
Từ 0,5 đến cận 1,5
Từ (số thương X 1) đến cân (số thư<rng X 2)
Trung hình
Từ 1,5 đến 2,5
Từ (số thưcmg X 2) đến cân (số thưtmg X 3)
Cao
Từ 2,5 đến 3,5
Từ (số thư(Tng X 3) đen cân (số ihưitng X 4)
Rất cao
Từ 3,5 đến 4,0
Từ (số thư(tng X 4) đến cận (số ihưirng X 5)
ỉ .5. Các bộ bài tập trắc nghiêm khd năng ngôn ngữ và lời nói ngoại ngữ
* Mục clích và cơ sớ lí luận
Bài tập trác nghiệm này nhằm làm ró khà nang ngôn ngữ và lời nói ngoai njỊỮ
thông qua (dựa trên tài liệu) một ngoại ngừ cụ thể. Do những điều kiện khác nhau, ờ đáy
đã chọn ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Nga.
Cơ sớ lí luận của hài tập trắc nghiệm khá nãng ngôn ngừ và lời nói ngoại ngừ ớ
đây là tám lí học hoạt động.
* Nội dung bài lập trắc nghiệm
A. Nghe và nói.
B. Đọc và viết.
c. Kiến thức ngữ pháp và từ vựng.
* Dối tượng: Dùng cho HS trung hoc phổ thông (hoc sinh liếng Anh và ticng Nlnì
cuối lớp 10 và cuối lởp 12).
* Thời gian thực hiện (không tính thời gian chuẩn bị).
- Cho I IS lớp 10: 120 phút.
- Cho HS lớp 12: 150 phút
* Cách đánh giá:
- D ôi với h ọc sinli lớp 10. Đ iềm tối d a 100 diểttì
- Dôi với học sinli lớp 12. Điểm lõi da 115 die IU
* iitinịi xếp loại i/ico íhưnx diem:
DìirtỊỉ cho bài tập trắc nghiệm
vói hoc sinh lớp 10
Dùng cho bài tập trắc nghiệm
vói hoc sinh lớp 12
Xếp loai
Điếm đat đưoc
Xép loại
Điếin đạt được
Xuất sắc
91 - l(X)đ
Xuất sắc
101 - 1 1 5cl
( ỉiòi
XI - 90d
(ìiòi
X6 - |(K)đ
Khá
71 - 8()đ
Khá
71 - X5đ
Trune hình
51 - 7()đ
Trun>! binh
51 - 7( )đ
Yêu
41 - 51 đ
Yếu
41 - SOtl
Kém
0 - 40đ
Kém
0- 40đ
2. Thử nghiệm độ khó của bài tập trác nghiệin
2.1. Tô chức th ử nghiệm dộ khó của bài tập trắc nghiệm
Việc xác định độ khó của bài tập trắc nghiệm được thực hiện với I IS lớp 10 và lớp
12 trường THPT chuyên ngoại ngữ năm học 2(XX) - 2(X)1. Mỗi hài tập được tiến hành với
một số lượng nghiệm thể tương ứng xác định, cụ thể:
- Mỗi bộ hài tập trắc nghiệm chi sổ sáng tạo qua ngôn ngữ và chi sỏ hứng thú học
tập ngoại ngữ được thực hiện với 50 HS lớp 10, trong đó 25 HS học liếng Anh và 25 MS
học liếng Nga;
- Mỗi bộ hài tập trắc nghiệm chỉ số khá năng ngôn ngữ và lời nói lớp 10 tiếng
Anh, liếng Nga và lớp 12 tiếng Anh và tiếng Nga được thực hiện với 25 nghiệm thể tương
ứng, tức mỗi bộ trong 4 bộ bài tập này được liến hành với 25 học sinh học thứ tiếng này
và ớ lớp phù hợp với hộ trác nghiêm.
Như vậy số lượng nghiệm thê của toàn bô các bô hài tập trắc nghiệm này là 2(K). Đây
là con số rất khiêm lốn, xong do các điều kiện khác nhau, chúng tôi rất khó làm khác được.
2.2. Vhium g pháp dánh giá dỏ khó của bài tập trắc nghiệm
Bài tạp trắc nghiệm, ihực chất là một công cụ đo. Thử nghiệm hài tập trắc nghiệm,
thực chất là liến hành việc đo thử dê chinh lí công cụ đo. Việc chinh lí các bài tập trác nghiệm
này được dựa vào mức độ khó của mỗi hài tập do một số mẫu nghiệm thê Ihực hiện.
Đê tính độ khổ này chúng tỏi đã sử dụng pp toán học thống kê được sử đụny rộng
rãi trong nghiên cứu tâm lí giáo dục và xã hội học. ơ đây có hai cổng thức về lính độ khó
của bài tập irăc nghiệm:
Mõi. Cổng thức tính độ khó cho trường hợp hài tập trắc nghiệm có 2 mức trả lời:
đúng - sai. Mức độ khỏ (MĐK) được tính theo công thức sau:
R
MĐK =
X 100
T
/la i. Cong thức tính độ khó cho trường hợp hài tập có nhiềư mức trá lơi lừ đúng
đến sai, lừ hợp lí đốn không hợp lí. từ tích cực đốn tiêu cực
Mf)K được tính theo công thức sau:
MĐK = X ( giá trị trung bình cộng).
Ó dãy X dược tính theo công thức sau:
ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÒI
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Dry 3 3 ĩ
L
___
(n,Xj) + (n2x2) + +(n,x,)
x=
-
n, +n2 + +Ĩ1 ,
2.3. Các kết quả vé dộ khó cua bài tập trac nghiệm
a. V é bài tập trắc nghiệm chỉ số sáng tạo qua ngôn ngữ
Cụ thể, để tính mức đô khó của hài tập trắc nghiệm này chúng tôi đã chuyên dịch
các kêt quả học sinh irả lời sang các mức lương ứng. Bô hài lập này quy định mỗi ilem có
tối đa 5 mức trả lời đúng. Như vậy mỗi mức sè ứng với 01 điểm. Điều này có nghía
nghiộm thể có 1 trá lời đúng được tính ờ mức 1 và tính 01 điểm, có 2 trà lời đúng dưuv
tính ở mức 2 và được 2 điểm, v.v cho đến mức cuối cùng, mức 5 và được 5 điểm. Chú
ý, điểm này chỉ đê chúng lôi tính độ khó, còn điểm để tính chỉ sổ sáng tạo vẫn như đã qui
định ở mỗi item của thang đo (hộ trắc nghiệm) này.
Những kết quả về ihử nghiệm độ khố của hài tập này, sau khi xử lí được trình bày
ở hảng 1 (xem báng 1).
Item "X
Item ~x~
Item
AI
3,1
D19
3,5
HI 9
2.5
2 2,9
11
3,0
20
2. ỉ
3
3,2 12
3,1
21
2,0
B4
2,8
El 3
3,3 T22
2.4
5 3,0
14
2,9
23
1 ?
6
3,1 15,
2,7
24 1.9
C7
2,9
GI 6
3,1
K25
1,7
_____
8 2,8
17
2,6
26
>•*_
_____
9 2,5
18 2,9
27
2.0
Bảng 1 - Kết quả vê mức độ khó của bài lập trắc nghiệm
( III sô sáng lạo qua ngôn ngữ (tính trên 50 nghiệm thê)
Từ háng 1 cho thấy:
- (ìiá trị trung hình cộng của mỗi hài tập là khác nhau, điều này cỏ nghTa các hài
tâp đà cỏ sự phán hiệt độ khỏ khác nhau và do đó cũng có sự phân loại nghiệm thê;
- Các bài tập đều có mức diêm trung bình cộng cao hơn 1,6. Điếu này có nghía đõ
khó của các hài lập ớ dây là chấp nhận được.
b. Vé bài lập trác nghiệm chi số hứng thủ học lập ngoại ny,ữ
IX
Các hài tập trãc nghiệm chi số hứng Ihú học tập ngoại ngữ được xây dựng đéu có 5
mức trả lời. ơ đây là các mức từ hoàn toàn không có đến mức có cao nhất. I>> dó đê lính
độ khó của hài tập, mức hoàn toàn không có sè ứng với 0 điểm, mức tiếp theo 01 điếm và
cứ thê đên mức cuối cùng là 4 điểm. Chú ý đây cũng là cơ sờ đổ tính điểm lừng hài tập
cùa toàn hộ hài tệp trắc nghiệm này.
Những kôl quả thử nghiệm độ khó bài tập trắc nghiệm chỉ sô hứng thú Iiịioại ni2 Ữ
được trình bày ờ hàng 2 (xem hàng 2).
Từ các kêì quả ở hàng 2 cho thấy:
- Điếm irung bình cộng của các hài lặp có sự khác lệch nhau, lức các hài tạp cú
khả năng phân biệt được mức độ biểu hiện của hứng thú học lập ngoại ngừ:
- Tất cả các bài tập cũng đều có điểm trung bình cộng lớn hơn 1,6, do đó độ khó của các
hài tập ở đây là có thê chấp nhận được, mà không cần phải sửa chữa thêm.
Một
Mặt nhân thức (Các ý
kiến)
Hai
Mặt tinh cảm
(Các môn học)
Ba
Mặt xúc cảm
(Các trường hợp)
Bon
Mãi hành dóng
(Các hoại đóng)
Item
X
Item X
Item X Item
X
___
1
AI
3,05 1
2,57
AI
3,38 AI
2.19
2
2,80
2
2,37
2
2,34
2
2.0X
B3
2,66
3
2,20
3
2,90
3
2.26
4 2,61
4 1,99
4
2,48
B4 2.49
C5
2,80
5 2,67
B5
3,06
5
2.94
6
2,61
6
2,79
6 1,94 6
X
CI
c í
D7
2, XI
7
2,50
7 2,77
C7
2.X7
X
2,13
8
2,55
X
2,66
X
2,66
9
? ^9
C9
2,28
9
2.64
10
2.ÍKS 10
2,31 1)10
2.61
1 1
2,57 1 1
2/iX
1)12
2,58 12
2.X9
13
2,38
m
2 / ^
.
14
1,95
F.14 2.7 ì
1:15
2,49
l: 15
2.94
16
2,67
Bánn 2: Kết quá vê mức dọ khó cùa hùi lập ỉrác Hỉilỉiệin
híờỉịỉ thú học lập ngoại n^ũ (lính ỉìêìì 50 ihứHịihiệmị
('. Vi’ hài lập trắc nghiệm khá nủnịị nyón HỊ>1 ì và lời nói HỊịoại ny,ữ
Để tính độ khó của hài tập trác nghiệm khá nang ngón ngừ và lời nói ngoại n^ũ
chúng tôi đã qui điếm trà lời của mỏi cáu hòi (ilem - hài tập) vé ihang đo 5 mức. irừ hiu
tập B7 đối với HS lớp 10 và hài tập A2 đối với HS lớp 12. Việc qui điểm tối đa cùa mỏi
hài tập về 5 mức hay 2 mức là tuỳ thuộc vào đặc điểm của hài tập đó. Nói chung các hài
tập ơ đây đêu được xây dựng theo nguyên tắc của các bô hài tập trác nghiệm do chi sô
thông minh hay chi sổ sáng tạo (đã nêu ử trên), tức là các mức được tính hằng số lượng
phưctng an tra lơi đúng qui định cho mức trước cộng với sô lưcTng phưitng án đúng quy
đinh cho mức xuâl phát (mức ihâp nhât). Nghĩa là, 5 mức đó sẽ là sỏ lượng phưcíng án irã
lơi đúng, mức sau băng sỏ lượng phưttng án đúng qui định cho mức irước công với sô
lượng phương án đúng cho mức xuâl phái (mức tháp nhất). Nói cách khác, 5 mức đó sẽ là
số lượng phương án trả lời đúng được qui định làm mức thấp nhất X 1, 2, 3,4, hay 5.
Riêng bài tập B7 cho HS lórp 10 và hài tập A2 cho I IS lởp 12 thì chỉ quy vể 2 mức,
vì các mức trả lời ở đây là 2, theo nguyên tắc đúng - sai. Do đó ờ đây việc tính độ khó sẽ
áp dụng công thức tính phần trăm, còn những bài tập khác, quy về 5 mức trà lời đúng sẽ
tính theo công thức tính giá tri trung hình cộng của 5 mức Theo đây, mức đẩu (thấp nhất) có
giá trị là 1, và như vậy mức cao nhất (mức 5) sẽ là 5.
Những kết quả về mức độ khó của các hài tập trắc nghiệm khả năng ngổn ngừ và
lời nói ngoại ngữ được trình bày ớ hàng 3 (xem háng 3).
Item
ưtỊ) 10
Item
l/q> 12
Anh
Nịịcì
Anh
Nịịcì
AI 3,2
3,3
AI
2,9
2,8
2
3,3
3,1 2* (68)
(56)
3
2,9
2.6
3
2,6 2,7
4 2,8
2,7 4
2,7
2,5
5
2,8
2,8
5
2,8
2,1
B6
3,0
9 9
B6
2,1 1,9
7*
(64)
(60) 7
2,2
1,8
X
2,9
cx
3,1
2,7
9
2,7
2.5 9
2,6
2.1
CIO
3,0
2.X
1 1 2,1
I 2.3
Bánn 3 - Kết quci vê dộ khó của các bộ bài tập trắc nghiệm kliá nătiỊi
Hịịôn Hịịữvà l('ĩi nói ngoại ngữ (Tính trên 25 nghiệm thớ clio mồi bài tập)
Các kết quá ớ hảng 3 cho ihãy:
- Co sự khác hiệt giữa kết quá các hài tập trong mộl hộ cáu hòi và giữa các bộ cáu hoi.
chúng tò hô hài tập cỏ khá năng phán hiệi sự khác hiệt vé chí số cán đo;
20
- Giá in trung binh cộng của các hài lập đều lớn h(tn 1,6 và nếu tính ra phần trăm ỰÁ ) Ihì
đểu nằm trong mức > 10% và < 80% lổng sô' nghiệm thể, chúng tò các hài lập đều có độ khó
được chấp nhận, mà khống cần làm lại mới hay điều chinh Ihêm.
Như vậy các hộ hài tập do chúng tôi xây dựng, về nguyên tắc có tính khã thi. có
thể dùng để phát hiện, tuyổn chọn NKNN của MS phổ thông.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. KẾT LUẬN
1. XAy dựng hệ thống hài tập tuyển chọn NKNN của HS phổ thông là một đòi hói
khách quan của giáo dục ngoại ngữ phổ thông nhàm chuẩn hị sớm nguồn nhân lực và lài
năng ngoại ngữ phục vụ các chủ trương của Đảng và nhà nước la về mờ cửa, hội nhập và
phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Trên thực tế trong và ngoài nước đã có một sô công
trình bàn luận về vấn đề này, song vẫn còn nhiều tồn tại cà về lý luận và ihực tiễn. Viõi
xây dựng hộ thống hài tập này không thê không giải quyếl những tổn tại này.
2. Đê cỏ hệ thống bài tập tuyên chọn NKNN cứa IỈS phổ ihông cỏ tính khoa học CÌHÌ ihi
việc đầu tiên và quan trọng nhất là phải làm rõ được hán chất cùa NK, NKNN, đặc biệi là au
cấu thành của nó. về những vấn đề này, đến nay đã cổ khá nhiều nghiên cứu dựa trên các C|uan
điểm khoa học khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Quan điểm khoa học của chúng tôi đế giải quyết những vấn đề này là quan diêm
của tâm lý học hoạt động và cỏ tiếp thu những ưu điếm cùa các trường phái tâm lý học .
tâm lý ngồn ngừ học khác. Theo tinh thần này chúng tôi chốt lại các khái niệm NK.
NKNN và cấu thành của nó làm cơ sớ khoa học vững chắc để xây dựng hệ thông bai tạp
tuyển chọn NKNN của HS phổ thông như sau:
a. v ể năng khiếu
- Năng khiếu, năng lực, tài năng, trí thông minh và tính sáng tạo có mói liên hô
với nhau nhưng không thê dồng nhất. Mồi môt trong chứng co hàn chất riêng và co hièu
hiện rất khác nhau;
- NK là một câu tạo mang tính giải phẫu sinh lý nhicu hơn là lính tám lý. no la
một tố chất hẩm sinh (và di iruyền) đâm bào thuận lợi và dẻ dàng cho hoại động cụ thô dai
kết quả cao và nếu được phát hiện, hổi đường, kích thích kịp thời thi sẽ phát triôn thành nang
lực, nãy nờ thành lài năng và ngược lại thì sẽ hị mai một. thui chột;
21
- Năng khiếu hộc lộ rất sớm;
Có thê ai cung cỏ NK, có khiêu về một hoat đống gì đó. Trong trường hơp này
viộc phát hiện, tuyển chọn NK và xây dựng hài tập tuyển chọn NK là với NK cao. Các hài tập
tuyển chọn NKNN của HS cũng được xây dựng theo hướng này.
b. vể năng khiếu ngoại ngừ
- Đó là một tồ hợp các đặc điểm tâm - sinh lí trội của cá nhân với ngôn ngừ lạ (lức
nhừng đặc điểm tố chất và đặc điểm tâm lý trội đối với ngôn ngữ lạ)-
- Là điều kiện tiên quyêl đê hình ihành và phát triển nàng lực và tài năng ngoại ngữ;
- Gập mổi trường thuận lợi thì đẻ dàng và nhanh chóng đạt kết quà cao trong các
hoạt động ngổn ngữ và lời nói ngoại ngữ hơn hẳn các cá nhân hình thường khác.
Quan niệm trên về NKNN đã khoanh vùng và mở đường cho việc xác định các cáu
ihành tạo nén cấu trúc NKNN và những điều này sẽ là cơ sở khoa học thực sự cho việc
xây dựng hệ thống bài tập đang xem xét.
c. Các cáu thành của nàng khiếu ngoại ngừ
Các cấu thành này rất phong phú. đa dạng, song có thể chia ihành các nhóm nối
hật dưới đây.
Mót - Các cấu thành tâm lý thê hiện mầm mống của những nhân cách nổi bặt,
như: 1/ Tính ham hiểu biết, đặc hiệt về những âm thanh lạ; 2/ Động cơ mạnh mẽ trong
hoạt động, đặc biệt trong các hoạt động ngôn ngữ, lời nói xa lạ; 3/ Hứng thú cao, đặc biệi
về học tập với âm thanh, từ ngừ; 4/ Ý chí bền vững trong thực hiện mục đích riêng có liên
quan đến ngôn ngữ, lời nói; 5/ Độc lập, thông minh, sáng tạo trong suy nghĩ, việc làm và sự thô
hiện lời nói; Và v.v
Hai - các cấu thành có tính tâm sinh lý - thần kinh ngôn ngữ trội, như: 1/ Nhận
hiết và phân biệt tinh tế, ìỉễ dàng các ám thanh lạ, các đ(tn vị ngôn ngừ và lời nói (thính
lai); 2/ Rát chước, mô phỏng và tạo lời nói, âm thanh dỗ dàng (đèo miệng); 3/ Đọc diễn
cám, đúng luật, rõ, ít mệt mỏi (khôn mát); 4/ Viết đúng vãn phạm, rõ, hàm xúc, nhanh
(khôn lay).
Ha - Các cấu ihành tâm lý ngôn ngừ trội, sau này đây là cái lõi bên trong của nàng
lực, tài năng ngôn ngữ, ngoại ngừ, như: 1/ Khá năng tri giác nhanh các đơn vị ngon ngừ
và lời nói; 2/ Khá năng mô phóng nhanh, chính xác các dơn VỊ ngon ngữ và lời noi; 3/
Khá năng trội của các loại và các quá trình trí nhớ ngôn ngữ, lời nói, tinh huóng ; 4/
Khà năng tường tượng ngôn ngừ trội, độc đáo ; V Khả năng tư duy ngón ngữ trội;
22
Khả năng hình thành nhanh, dễ dàng kỹ năng, kỹ xảo lời nói; 7/ Khà nàng thực hiện lỉó
dàng các hoạt động lời nói;
Trong những cấu thành trên, chúng tôi đặc hiệt chứ ý đến các cấu thành về lính
thổng minh, tính sáng lạo, hứng thú, đông cư và khà năng ngôn ngữ và lời nói. Đity là
những cấu thành then chốt của NKNN. Việc xây dựng hệ thông hài lập tuyển chon
NKNN của HS phổ thông trước hêt và cơ hàn phải tính đốn các câu thành này. NhừriịỊ két
quả nghiên cứu các quá trình sản sinh và tiếp nhận lời nói cũng đã khảng định diều này.
3. Năng khiêu ngoại ngừ của HS phổ thông không lự hộc lộ, mà cần dưưc phiii
hiện, tuyổn chọn. Việc phát hiện, tuyên chọn này không chi dơn giãn là việc tìm ra vìí
chọn lấy HS phổ thông có NICNN, mà đây còn là một chức nâng, nhiệm vụ quan trọng
của giáo dục ngoại ngữ phục vụ cho hội nhập và phát iricn, phục vụ các mục tiêu phái
iriển kinh tế xã hội của đấi nước. Việc phát hiện, tuyển chọn này có nhiêu khâu, nhicu
bước, nhiều quy trình và đế tiến hành các khâu, các hước, các quy trình này thì điều rất quan
trọng là phải có tài liệu, công cụ đo, tức phái có bài lập phát hiện, tuyển chọn thực sự khoa
học, khả thi, có giá trị thực tiễn cao. Đáy là một vấn đề khá công phu, phức tạp, đòi hòi cỏ sự
nghiên cứu và chuẩn bị chư đáo, nghiêm túc và khoa học, khách quan thì mới phát hiện, tuyên
chọn được NK đích thực.
4. Bài tập tuyển chọn NKNN cửa IIS phổ thông đưcrc hiếu là lài liệu nghiC'11 cứu.
công cụ đo để phát hiện, tuyển chọn NKNN của HS phổ thông, được soạn thái) hay xay
dựng theo những nguyên tắc khoa học cần thiết, nhằm mục đích làm rõ mức độ NKNN
của HS phcS thông, có nội dung đàm hào các chuẩn và các tiêu chí gắn với hàn chất và cáu
thành cụ thể của NKNN, đổng thời đảm hão thuận lợi, dẻ dàng cho cá quá trình tiên hành
đo để phát hiện NK này, lẫn quá iruih thực hiện xừ lý các kết quá thu được. Do mỗi hài
lập lhường chỉ làm sáng tỏ đươc một hoặc một số cấu thành cùa NK xem xét nên rát cấn xây
dựng một hệ thống các hài tập này, gọi là một hô các bài lập, irong đỏ các bài tập hồ trự lãn
nhau nhằm khẳng định chấl lượng cao về NKNN được phát hiện ờ khách thể.
Các hài tập này về cơ hán dược xây dựng dưới dang các hài tập đỏng, tức có san
các phương án trả lời đê nghiệm thê lựa chọn, lức theo linh than các hài lập trãc nghiệ'111.
Cho nên các bài tập luyến chọn NKNN cùa IỈS phổ thông ill) chúng lôi xây dựng đượi
ihực hiện theo đúng các nguyên lác và kỹ thuật xây (.lựng trác nghiệm như: xáy dựng co'
sờ lý luận, lựa chọn nội dung, xác định các thông sô cần đo, xứ lý và <Jánh giá.v.v
23