Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.56 KB, 26 trang )

Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG (Tiếp)


Nội dung của phép biện chứng duy vật
( gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật)

06 cặp phạm trù

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

1.

Nguyên nhân – Kết quả

- Là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn

2.

Tất nhiên - Ngẫu nhiên

3.

Khả năng – Hiện thực

4.

Bản chất – Hiện tượng

5.


Nội dung – Hình thức

6.

Cái chung – Cái riêng

tại trong mối liên hệ, ràng buộc, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau

- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một
sự vật, của một hiện tượng.


06 cặp phạm trù cơ bản
trong phép biện chứng duy vật

1. Cái chung – cái riêng

- Cái riêng để chỉ một SV, HT, một quá trình nhất định.
- Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến trong nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một SV, HT và không lặp lại ở sự vật khác.


SV lớp DK12NTQ1

Lý Văn Khánh

v.v…

Vũ Thiện Tâm


Cái chung
Cái riêng


Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn nhất) nhiều loài khác nhau (mỗi loài là một cái riêng)
nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (cái chung)


Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung,
khơng có cái riêng tách rời cái chung

Cái chung khơng tồn tại trừu
tượng ngoài cái riêng

Cái chung

Cái riêng

Cái riêng là cái tồn bộ, phong phú hơn cái chung, cịn
cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.


Cái đặc thù

Cái phổ biến

Có thể chuyển hố lẫn nhau


Cái đơn nhất

Cái chung

(theo hai chiều)

7


2. NGUYÊN NHÂN - KẾT QUA

1. Tại sao lại như vậy ?

2. Như vậy sẽ dẫn đến điều gì ?


Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hay giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra một sự biến đổi nhất định.

Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.

Ngun cớ

Là cái khơng có mối liên hệ bản
chất với kết quả.

Nguyên nhân

Điều kiện


Là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết
quả, nhưng bản thân điều kiện không sinh ra kết
quả.


nhiệt độ
ánh sáng
Hạt cây

cõy non

độ ẩm
áp suất
Nguyên nhân

Điều kiện

Kết quả

iu kiện: là những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân tác động vào nguyên nhân, làm cho
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.


Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là tất yếu khách
quan

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả


Nguyên nhân

Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả

Kết quả
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân

Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau


Ý
Ý nghĩa
nghĩa phương
phương pháp
pháp luận
luận

Mối quan hệ nhân – quả
là khách quan nên phải
xác định nguyên nhân,
kết quả ở chính bản
thân sự vật

Phải tận dụng các kết
Cần phải phân loại các

quả đã đạt được để tạo

nguyên nhân để có


điều kiện thúc đẩy

những biện pháp giải

nguyên nhân phát huy

quyết đúng đắn.

tác dụng, nhằm đạt mục
đích đã đề ra.


3. TẤT NHIÊN – NGẪU NHIÊN

Tất nhiên (tất yếu) là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định
và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ khơng thể khác được.


Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do
hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có thể xuất hiện, khơng xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc
có thể xuất hiện như thế khác.

Ê ! Hôm nay tao thi đỗ môn Triết học rồi !

May quá ngồi cạnh em gái

Học cả môn hiểu đúng 1 bài thi

mưa, cho tà lưa chép bài.


trúng tủ luôn

Số đỏ à nha !!!!!

Giám thi coi thi hôm nay uống nhầm
thuốc sổ hay sao ấy, đi vơ đi ra hồi,
thế là phao kéo căng, nổi ln !


Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên – ngẫu nhiờn

Tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển
của sự vật, còn cái ngẫu nhiên làm cho sự phát
triển cđa sù vËt diƠn ra nhanh hay chËm

Mèi quan hƯ
biƯn chứng
giữa cái tất
nhiên và cái
ngẫu nhiên

Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển
hoá cho nhau, danh giới của chúng chỉ mang
tính tơng đối


Nội dung của phép biện chứng duy vật
( gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật)


06 cặp phạm trù

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

1.

Nguyên nhân – Kết quả

- Là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn

2.

Tất nhiên - Ngẫu nhiên

3.

Cái chung – Cái riêng

4.

Khả năng – Hiện thực

5.

Bản chất – Hiện tượng

6.

Nội dung – Hình thức


tại trong mối liên hệ, ràng buộc, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau

- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một
sự vật, của một hiện tượng.


4. Khả năng – Hiện thực

Khả năng

Hiện thực

Tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư

Phản ánh kết quả quá trình hình thành, là sự

cách là xu hướng, phản ánh thời kì hình

thực hiện khả năng, và là cơ sở để định hình

thành

Hiện tại chưa có, sẽ nhất định xảy ra khí
có điều kiện thích hợp

những khả năng mới.

Đang tồn tại, đang có (tồn tại khách quan trong
thực tế; tồn tại chủ quan trong ý thức)



Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực

Điều kiện phù hợp

Hiện

Khả năng

thực
Hoạt động thực tiễn là cơ sở thúc đẩy

Khả năng

Khả năng

khả năng thành hiện thực, tuy nhiên
khả năng trở thành hiện thực hay
khơng nó bị các quy luật khách quan
quy định.

Hiện thực

Hiện thực

Hình thành

Hình thành

Hình thành


khả năng mới

khả năng mới

khả năng mới

Điều kiện phù hợp


Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng.

Khi đã xác định được các khả năng phát triển của sự vật, hiện tượng, thì mới nên tiến hành lựa chọn và thực hiện khả
năng.

Cần tính đến mọi khả năng để dự kiến các phương án thích hợp cho từng trường hợp có thể xẩy ra.

Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải lựa chọn khả năng trong số hiện có, trước hết là chú ý đến
khả năng gần, khả năng tất nhiên vì chúng dễ chuyển hóa thành hiện thực hơn.

Cần tránh sai lầm, hoặc tuyệt đối hóa vai trị của nhân tố chủ quan, hoặc xem thường vai trò ấy trong quá trình biến
đổi khả năng thành hiện thực.


5. Bản chất – hiện tượng

Bản chất tốt nhưng dòng đời xơ đẩy !


Nhìn mặt mà bắt hình dong !

Chim khơn kêu tiếng rảnh rang người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe


Chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên,

Chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất

tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận

nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ

động, phát triển của đối tượng và thể hiện mình

biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất

qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng

đối tượng

Hiện tượng

Bản chất

Tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này
không thể tồn tại thiếu cái kia


Mối quan hệ


Ý nghĩa

bản chất – hiện tượng

phương pháp luận

Bản chất và hiện tượng thường có xu

Nhận thức, tơn trọng

hướng phù hợp với nhau

và thực hiện

Trong điều kiện nhất định, bản chất thể

Không đánh giá thông qua hiện tượng mà đi

hiện dưới hình thức

sâu vào tìm hiểu,

đã bị cải biến

làm rõ bản chất


6. Nội dung – hình thức


Cần phân biệt giữa phạm trù “hình
thức” trong

triết

học

với

hình

thức bên ngồi của sự vật.

Nội dung là tổng hợp tất
cả những mặt, những yếu
tố, những quá trình tạo
nên sự vật

Phạm trù “hình thức” chủ yếu để
chỉ hình thức bên trong của sự vật,
tức là cơ cấu bên trong của
nội dung.

Hình thức là phương thức
tồn tại và phát triển của sự
vật, là hệ thống các mối
liên hệ tương đối bền vững
giữa các yếu tố của nó



Nội dung và hình thức của bức tranh ?


Nội dung là chân dung chú sư tử và hình thức là sự kết hợp
giữa các màu sắc tạo nên một bộ mặt sư tử rất ấn tượng

Nội dung và hình thức phải thống nhất với nhau thì sự vật
mới tồn tại.

Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau, có
thể có nhiều hình thức. 

Cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác
nhau.


×