Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Khái niệm, Nguyên nhân ly hôn, đề xuất giải pháp nhằm giảm bớt tình trạng ly hôn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.17 KB, 17 trang )

I.KHÁI NIỆM LY HƠN
- Trước khi tìm hiểu ly hơn là gì thì ta cần hiểu kết hơn là gì? ( câu hỏi tương tác)
- Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng khi thỏa mãn các điều kiện kết hôn và
thực hiện đăng ký kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Ly hôn ( hay ly dị ) là chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tịa án quyết định theo yêu cầu
của vợ hoặc chồng hay cả 2 vợ chồng , hủy bỏ các trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm
của hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác.
LY Hôn VS Ly thân
Ly thân và ly hơn có nhiều điểm tương đồng, về biểu hiện của việc khơng cịn chung sống
với nhau, khơng có đời sống kinh tế chung, khơng có đời sống tinh thần chung,… Nhưng
bên cạnh đó vẫn có những điểm khác biệt, phân biệt với ly hôn, cụ thể như sau:
- Căn cứ ly thân và ly hôn: Về cơ bản, căn cứ để có thể đi đến quyết định ly thân của
hai vợ chồng đều giống với căn cứ để ly hôn. Khi mâu thuẫn vợ chồng làm cho quan hệ hôn
nhân lâm vào tình trạng nghiêm trọng, đời sống hơn nhân khơng thể kéo dài và mục đích
hơn nhân khơng đạt được tuy nhiên xét về mức độ trầm trọng thì chưa đến mức để đôi bên
phải ly hôn.
- Về mặt tình cảm của hai vợ chồng: Cả hai trường hợp này xét về mặt tình cảm của
hai bên vợ chồng đều đã khơng cịn mặn nồng với cuộc hơn nhân, đã đến mức khơng cịn
muốn chung sống hay sinh hoạt cùng nhau như cặp vợ chồng khác.
Sự khác biệt chính giữa ly thân và ly hôn là ở chỗ ly hơn chấm dứt hơn nhân của bạn.
Ly thân có nghĩa là hai người vẫn còn là vợ chồng, nhưng bạn khơng cịn chung sống với
chồng hoặc vợ của mình nữa. Cần phải ra tịa để được xử ly hơn nhưng khơng cần ra tịa xử
ly thân.
Có thể hiểu ly thân mơ tả quan hệ vợ chồng theo đó một người hay cả hai khơng cịn
muốn sống chung với nhau. Trên pháp lý họ vẫn là vợ chồng cho tới khi được xử ly hơn, và
họ khơng cần ra tịa để được sống ly thân. Ly thân tạo cơ hội cho vợ hay chồng sống riêng
biệt mà không phải cần ly dị. Lợi điểm là ly thân dễ làm ngược trở lại. Họ có thể thử chia
tay, rồi nhờ hướng dẫn, làm hịa, hay có thể thử sống chung lại rồi ly hôn.
Ngược lại, ly hôn là khá rõ ràng. Cặp vợ chồng nào thuận tình ly hơn thì phải qua ít nhất
mấy lần hịa giải. Nếu khơng thành, hai đương sự sẽ ra trước một phiên xử dân sự để nghe
pháp luật phân giải. Bản án dân sự về ly hơn phân định rõ ràng: tài sản chung có bao nhiêu,


chia ra như thế nào, ai có bổn phận ni con, ai có nghĩa vụ chu cấp tiền bạc hằng tháng
nuôi con, được đến thăm con cái, chở chúng đi học hay đi chơi thế nào...
Tóm lại, Ly thân có thể dẫn đến chuyện ly hơn và cũng có thể khơng bao giờ có ly hơn
nếu hai bên biết nhường nhịn nhau, biết hàn gắn tình cảm gia đình. Đưa ly thân vào luật


Hơn nhân gia đình thành chế định chẳng khác nào làm khó cho cả đơi bên chồng vợ, làm
khó cho cả cơ quan pháp luật của nhà nước.
Cái giống nhau duy nhất giữa ly thân và ly hôn là “ly” nào cũng đáng buồn, cũng có thể
khiến cho gia đình tan vỡ, khổ sở con cái, buồn lòng cha mẹ hai bên, đem lại niềm đau
xót cho hai người trong cuộc. Bạn có thể nói đó là một bài học kinh nghiệm cho cuộc đời
mình, bài học ấy đắt giá q.
II.THỰC TRẠNG LY HƠN

Tình trạng hơn nhân của dân số từ
15 tuổi trở lên theo thành thị , nông thôn và vùng kinh tế xã hội.
- Theo Trung tâm tư vấn giáo dục tâm lý thể chất TPHCM nghiên cứu thì hiện nay cứ bình
qn 2,7 cặp kết hơn thì có một cặp ly hơn. Độ tuổi ly hơn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và năm
sau luôn tăng hơn năm trước.
- Theo thống kê của các trung tâm tư vấn tình u hơn nhân gia đình ở TP.HCM, số người
đến tư vấn ly hôn chiếm đến 70% trong các ca tư vấn.
- Theo số liệu của Tòa án nhân dân tỉnh, năm 2007, toàn tỉnh đã thụ lý chỉ 1.275 vụ ly hôn
nhưng đến năm 2017 tăng lên 4.737 vụ. Trong đó,
+ 174 vụ đánh đập ngược đãi;
+ 117 nghiện ma túy, rượu chè, cờ bạc;
+ 468 mâu thuẫn về kinh tế;
+ 1818 vụ các nguyên nhân khác
- Phân tích về độ tuổi trong các vụ ly hơn thì thấy: Trong số án “Ly hơn” năm 2017, có hơn
40% các cặp vợ chồng ở dưới độ tuổi 30 (trong đó số các cặp vợ chồng từ 22 tuổi trở xuống
chiếm khoảng 3%); khoảng 36% ở độ tuổi 30 - 40, phần lớn trong số đó (chiếm tới khoảng

90%) là có con nhỏ; các cặp vợ chồng ly hơn trong độ tuổi từ 40-50 chiếm khoảng 15%; còn


lại là các cặp vợ chồng có độ tuổi khá lớn (trên 50 tuổi) chiếm khoảng 9%, họ đều có con đã
thành niên, thậm chí là được lên chức ơng, bà.
Kết luận : - Trong những năm gần đây tình trạng ly hôn ngày một gia tăng.
- Số vụ ly hôn trong những năm sau luôn luôn cao hơn so với những năm trước
- Số tuổi của những cặp vợ chồng ly hơn ngày càng trẻ hơn.
- Ly hơn có thể xảy ra với bất kì thành phần xã hội như cán bộ, nông dân, doanh
nhân, kinh doanh…
- Tỷ lệ ly hôn ở thành thị cao hơn ở nông thôn , vùng có đặc điểm hiện đại,mức
sống cao sẽ ly hơn nhiều hơn so với vùng có mức sống thấp.
III.NGUN NHÂN LY HƠN
1.Mâu thuẫn,khó khăn về tài chính
Quan hệ vợ chồng có thể bị phá vỡ bởi “cơm,áo,gạo,tiền”.
-

Cuộc sống khó khăn,nghề nghiệp không ổn định là nguyên nhân dễ xảy ra tranh

cãi,xích mích gia đình.
-

Khi 2 người thiếu đi sự chia sẻ,thấu hiểu,minh bạch trong tài chính rất dễ đẩy hơn

nhân đến “vực thẳm”.
-

Kinh tế ln ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng, hơn nữa còn là sự ảnh hưởng trực

tiếp, thu nhập của gia đình mà khơng được chi tiêu hợp lý dẫn đến bất đồng. Có rất nhiều

cặp vợ chồng vì kinh tế mà có thể gây tranh cãi khơng hồi kết thậm chí là đánh nhau. Khi hai
vợ chồng chi tiêu bất cứ thứ gì cũng nên có sự bàn bạc hay nói cho nhau biết, đây không
phải là báo cáo mà đây là sự xây dựng lịng tin ở nhau.
2. Hành vi bạo lực gia đình.
- Bạo lực gia đình là sự ngược đãi về tinh thần ,thể xác hay tình dục đối với thành viên trong
gia đình gây nên.
- Đó là hành vi thơ bạo , phi nhân tính tấn cơng người khác bằng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ
lực.
- Bạo hành gia đình sẽ để lại những tổn thương về mặt tinh thần và thể xác, con cái chứng
kiến nhiều hành vi ấy sẽ dẫn đến ám ảnh tâm lý mà sinh ra các bệnh như trầm cảm,tự kỉ,
hoảng loạn ….v.v..
Tổng hợp số liệu do Tòa án nhân dân các cấp thực hiện từ ngày 01/7/2008 đến ngày
31/7/2018, Tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 1.422.067 vụ án ly hôn,
đã giải quyết 1.384.660 vụ, đạt tỷ lệ 97,4%, cịn lại 37.407 vụ đang trong q trình giải
quyết. Trong số 1.384.660 vụ án ly hơn Tịa án đã giải quyết, có 1.060.767 vụ xuất phát từ
nguyên nhân BLGĐ như: bị đánh đập, ngược đãi;.
3.Ngoại tình, lừa dối.


-Sự không chung thủy của một hoặc cả hai vợ chồng chính là ngun nhân của khá nhiều vụ
ly hơn
- Ngoại tình sẽ được hình thành khi hai bên có khúc mắc hoặc do 1 trong 2 người có nhu
cầu tình dục cao,khơng cịn hứng thú với đối phương,muốn khám phá những điều mới lạ từ
mối quan hệ khác.
-Khi một trong hai ngoại tình thì họ sẽ lạnh nhạt với người kia, họ sẽ nghĩ ra nhiều cách để
lừa dối che đậy hành vi ngoại tình.
- Ngoại tình dẫn tới hậu quả là ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình, quan hệ bị tác động
mạnh nhất là vợ-chồng (sự ghen tuông), tiếp đến là quan hệ giữa cha-con và mẹ-con
.
4. Do lối sống,tính cách quá đối lập.

- Quá xung khắc về tính cách làm cho vợ chồng khơng thể dung hịa,khơng tìm được tiếng
nói chung trong mọi vấn đề cũng sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ lâu dài.
- Khi quá đối lập sẽ thường xuyên xảy ra tranh cãi thậm chí dẫn đến bạo lực gia đình
5. Khơng có con
- Nhiều cặp vợ chồng kết hơn hơn 3 năm và ly hơn chỉ vì trong khoảng thời gian dài họ
khơng có con cái.
- Con cái chính là “cầu nối” hạnh phúc giữa hai vợ chồng.
6. .Thiếu kỹ năng sống
- Rất nhiều cuộc hơn nhân kết hơn khi cịn quá trẻ , lúc này họ chưa có sự chuẩn bị kỹ căng
về tâm lý, kinh tế, khả năng điều hịa các mối quan hệ trong gia đình.
- Họ đề cao cái tơi của mình , khơng bình tĩnh giải quyết mâu thuẫn , ít quan tâm đến bạn
đời, khiến phần lớn các cặp vợ chồng trẻ nảy sinh mâu thuẫn ngay từ những tháng đầu,
năm đầu của cuộc hôn nhân.
- Hay 1 trong 2 người đa nghi, kiểm soát đối phương quá chặt, không dành cho nhau thời
gian riêng tư,khơng tin tưởng, khơng thấu hiểu cơng việc, sở thích,thói quen của nhau
….cũng sẽ khiến 2 người mệt mỏi với mối quan hệ này , nếu quá sức chịu đựng họ cũng sẽ
ly hơn.
- Những người có học vấn càng cao thì kỹ năng sống tốt hơn, họ có cách giải quyết xung đột
hôn nhân khéo léo hơn .
Bên cạnh đó những người học vấn cao thì cũng khiến ly hơn nhiều hơn. Vì học vấn cao sẽ có
kinh tế tốt hơn , họ có thể tự chủ cuộc sống, đương đầu với khó khăn thách thức sau ly
hơn.
7.Tác động từ người thân
- Mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, em chồng mâu thuẫn,không tôn trọng ,vị tha cho nhau,
cũng là ngun nhân dẫn đến ly hơn.
- Bên cạnh đó cịn có những mối quan hệ bạn bè xen vào hôn nhân giữa 2 người.
- Nếu vợ hoặc chồng không biết điều hòa những mối quan hệ ấy cũng sẽ dẫn đến ly hôn.
Vấn đề họ hàng cả hai bên nội ngoại, nếu vợ hay chồng khơng có cách ứng xử đúng mực
hoặc là coi trọng nhà vợ hơn hay coi trọng nhà mình hơn cũng gây ảnh hưởng đến tình cảm



vợ chồng, nếu đề cao bên nội quá mà không để ý bên nhà ngoại cũng làm vợ thấy khó chịu
và đôi khi không cảm nhận rằng chồng không tôn trọng nhà mình. Điều này khiến cho vợ lại
nghĩ người ta khơng tơn trọng nhà mình, mình cũng có lý do gì mà tơn trọng nhà chồng,
càng làm cho tình cảm hai bên không tốt. Hơn thế nữa họ hàng hai bên cũng khơng hài lịng
về con dâu, con rể có những lời chê trách làm người vợ hoặc người chồng thấy không được
vui, lâu dần tạo nên rào cản giữa hai vợ chồng. Chính vì vậy bạn nên cân bằng các mối quan
hệ bên nhà ngoại và bên nội.
8.Tư tưởng xã hội.
- Những tư tưởng lạc hậu rằng người vợ không sinh được con trai , nên chồng đi ngoại tình
hoặc mẹ chồng ép con trai cưới vợ mới với mục đích “nối dõi tơng đường” vẫn tồn tại
khơng ít trong các gia đình Việt Nam.
- Tư tưởng mơn đăng hộ đối.
9. Đơi bên khơng cịn tình cảm
- Khi hai người đã hết yêu thương nhau , họ sẽ lãnh đạm , khơng cịn chung tiếng nói tư
tưởng, khơng muốn dành thời gian cho nhau, không hi sinh , vị tha cho nhau nữa.Từ đó mối
quan hệ mờ nhạt dần và cuối cùng họ chọn ly hôn để giải thốt
10.Ít danh thời gian cho nhau.
- Khi thời gian được sử dụng một cách không cân bằng, khi công việc kiểm sốt cuộc sống,
vợ hoặc chồng q cuồng cơng việc mà khơng vun đắp mái ấm, ít nói chuyện,ăn cơm cùng
nhau, ko chơi với con hay cùng tham gia những hoạt động với con ,ít trao đổi cùng nhau ……
sẽ khiến tình cảm lạnh nhạt.
IV. Hậu quả ly hơn
1. Chia tài sản chung
Khi ly hơn, hai vợ chồng hồn tồn có thể tự thỏa thuận về vấn đề chia tài sản chung. Nếu
khơng thỏa thuận được thì có thể u cầu Tòa án chia tài sản.
Về nguyên tắc, tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đó. Tài sản chung
vợ chồng sẽ được chia đơi, có tính đến các yếu tố sau:
 Hồn cảnh của gia đình và của vợ, chồng
 Cơng sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản

chung.
 Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để
các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập.
 Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Thực tế rất nhiều cặp vợ, chồng không thỏa thuận được vấn đề về tài sản dẫn đến tranh
chấp, kiện tụng kéo dài, để lại nhiều hệ quả không tốt.
2. Quyền nuôi con
Việc Ly hôn chỉ làm chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ, chồng, không làm chấm dứt quan
hệ cha, mẹ, con.
Theo đó, khi ly hơn, con được giao cho một bên cha hoặc mẹ trực tiếp chăm sóc, ni
dưỡng. Việc ai sẽ được ni con có thể do cha mẹ thỏa thuận (trong trường hợp thuận tình


ly hơn) hoặc nhờ đến sự phân xử của Tịa án (trong trường hợp ly hôn đơn phương, các bên
giành quyền ni con).
Trong trường hợp phải nhờ tịa án giải quyết, quyền nuôi con sẽ được quyết định dựa vào
nhiều yếu tố như điều kiện vật chất, tinh thần của người nuôi dưỡng và cả theo nguyện
vọng của người con. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giành quyền nuôi con cũng khá khó
khăn và phức tạp, gây khơng ít mệt mỏi cho những người cha, mẹ và cả những người con.
3. Hậu quả về mặt tâm lý
Ngoài những hậu quả về mặt pháp lý, ly hơn cịn để lại trong lòng bản thân cặp vợ chồng và
con những vết sẹo về tâm lý, khó có thể bù đắp. Đối với người lớn, sau khi ly hơn, họ được
giải thốt và có cuộc sống mới, có khi sẽ có tình yêu mới. Nhưng với những đứa con, chúng
sẽ phải chịu những hậu quả tâm lý nặng nề hơn cha mẹ của mình, để lại những vết thương
khó có thể xóa nhòa trong tâm lý của chúng. Nhiều trường hợp tâm lý bất ổn, sa vào tệ nạn
xã hội….
Trường hợp vợ chồng có nhiều con chung, mà buộc phải chia quyền trực tiếp ni con
chung, thì việc ly hơn cũng là một bản án làm phai nhạt, chia cắt tình anh chị em. Nếu
khơng có đủ sự quan tâm, giáo dục và chăm sóc tốt của cha mẹ đang ni dưỡng, thì sẽ ảnh
hưởng rất nhiều đến tình cảm anh chị em giữa những đứa con.

V. VẤN ĐỀ SAU LY HÔN
1.Tác động của ly hôn đến con cái
Thái độ của bố mẹ khi ly hôn ảnh hưởng rất lớn đến quá trinh hình thành nhân cách trẻ.
Ly hơn là sự sang chấn mạnh đau đớn đến tình cảm của con cái. Nhìn chung con trai
bị tác động tiêu cực về hành vi nhiều hơn con gái.Thường trẻ nhỏ ít có khả năng hiểu
nguyên nhân ly hôn của cha mẹ , trẻ có xu hướng cho rằng việc bố mẹ ly hơn là do lỗi của
trẻ.
-

Trẻ ở lứa tuổi vị thành niên thường bị bạn bè tách rời, cô lập hoặc thiếu đi sự dạy dỗ

chăm sóc của cha mẹ khiến trẻ bị đẩy ra ngoài xã hội, kết bạn với trẻ hư, sa vào tệ nạn xã
hội , làm những hành vi sai trái đạo đức…..
-

Phần lớn cha mẹ ly hôn, con cái phải chịu sự suy giảm về kinh tế . điều này làm trẻ rơi

vào hoàn cảnh thiếu hụt về ăn uống , sinh hoạt một cách đột ngột. Như vậy sẽ ảnh hưởng
đên sức khỏe cũng là nguyên nhân làm giảm năng lực nhận thức và thành tích học tập của
trẻ.
-

Sau ly hơn nhiều bậc cha mẹ cịn cần có thời gian thích nghi với sự đổ vỡ , đau khổ và

lối sống mới. Nhiều người thiếu kìm chế mà trút giận lên con cái , kém chịu đựng và khó tha
thứ cho hành vi sai của con. Có một số người trở nên ít nói, trầm cảm bỏ mặc con cái.
-

Con cái của những gia đình ly hơn có nhiều vấn đề về quan hệ , giao tiếp với những


người khác hơn những đứa trẻ có gia đình bình thường.Chúng hay cáu giận , ghen ghét, tự
ti ….


Nhà nghiên cứu xã hội học người Mỹ Wallerstein cho rằng con cái trải qua q trình ly hơn
của cha mẹ qua ba thời kì : khởi đầu, chuyển tiếp và ổn định.
+ Thời kỳ khởi đầu : tính từ khi cha mẹ quyết định ly thân và đặc biệt căng thẳng xung đột
leo thang và sự bất hạnh tăng lên.
+ Thời kỳ chuyển tiếp: bắt đầu khoảng một năm sau ly hôn , lúc này những cảm xúc tiêu cực
, cực đoan đã giảm hoặc khơng cịn . Gia đình được tổ chức lại có những thay đổi về kinh tế
và xã hội ( sống với cha hoặc mẹ,chuyển chỗ ở, chuyển trường…..)
+ Thời kỳ ổn định : là thời kỳ thay đổi về tình cảm, kinh tế và xã hội đã ổn định trong cuộc
sống hàng ngày.
-

Trước khi đến tuổi 18 , con cái phải trải qua 2 năm, 3 năm hoặc 5 năm để chống chọi

với cơn khủng hoảng quá sức chịu đựng của trẻ , đòi hỏi rất nhiều thời gian và nghị lực để
vượt qua .
-

Trẻ không muốn cởi mở với bạn đồng trang lứa trong trường lớp, tự cô lập trong các

hoạt động thể thao và những nơi khác trừ khi chúng nhận được sự hỗ trợ giúp thoát khỏi
tâm trạng tuyệt vọng và cơ đơn.
*Tâm lý của trẻ có gia đình ly hơn :
- Cảm giác khơng an tồn.
Đối với con, ly hơn phá tan nhu cầu cơ bản về an toàn và niềm tin đối với khả năng của bố
mẹ trong việc chăm sóc con cái cũng như trong việc đưa ra những quyết định có ảnh hưởng
đến sự phát triển tồn diện của con cái.”

- Cảm giác bị chối bỏ.
Trẻ em sẽ có cảm giác bị chối bỏ khi có bố/mẹ rời bỏ gia đình. Và cảm giác đó càng lớn hơn
khi bố/mẹ tạo một mái ấm mới một ai đó khác. Sẽ làm cho trẻ tưởng rằng những người yêu
thương chúng đột nhiện lại lạnh lùng quay lưng bỏ rơi chúng.
- Cảm giác có trách nhiệm.
Nhiều trẻ em sau khi bố mẹ ly hôn sẽ cảm thấy rằng hành vi, hành động cách cư xử,…của
chúng là lý do khiến bố mẹ chúng ly hôn.
- Trầm cảm,tự kỷ,buồn rầu
Những đứa trẻ có gia đình ly hơn, mâu thuẫn ,bất hịa sẽ thấy tủi thân khi nhìn những gia
đình hạnh phúc, bố mẹ quan tâm, gương mẫu.Một số đứa thấy tự ti , ghen ghét , ganh tỵ
.Những bé trai thường có xu hướng hung hăng với người khác.Những bé gái cũng có những
hành vi tiêu cực khi bố mẹ ly hơn. Chấn động, tổn thương tâm lý thể hiện trong chứng trầm
cảm, hay thậm chí có suy nghĩ, ý định tự sát.
2. Phụ nữ sau ly hôn.
Theo nghiên cứu về giới, những đơn ly hôn do phụ nữ đứng đơn nhiều hơn nam giới,
những gia đinh có nhiều con thì tỷ lệ đứng đơn của phụ nữ lại thấp. Họ chấp nhận hi
sinh,chịu đựng vì con.


- Ai có học vấn cao , tự chủ kinh tế thì họ sẽ bản lĩnh, cứng rắn mà sẵn sàng bước ra khỏi
hôn nhân không hạnh phúc.
- Cuộc sống trở nên dễ dàng hơn sau khi ly hôn
Một blogger chia sẻ sau khi ly hơn, người phụ nữ có thể có những lúc sợ hãi, tuyệt vọng và
thậm chí có cảm giác rằng nỗi đau này sẽ kéo dài mãi mãi. Nhưng rốt cuộc thì khơng phải
như vậy, đây chính là cơ hội để cơ có những trải nghiệm mới, đầy màu sắc và cả niềm hy
vọng.
Cuối cùng cô đã có thể là chính mình. Về cơ bản, ly hơn có thể coi là một trang mới của cuộc
đời và bạn từng bước trở thành một con người hoàn tồn khác. Bạn đánh mất chính mình,
để tìm lại chính mình.
- Cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn cho con cái

Blogger này nói rằng trước khi ly hơn, cơ thường xuyên lo lắng và tự hỏi liệu các con của cơ
có ổn khơng, nếu khơng có cơ ở bên. Nhưng hóa ra những lo lắng này là vơ căn cứ. Cơ đã có
thể nhìn những đứa trẻ phát triển và tự mình trở nên mạnh mẽ hơn.
Những đứa trẻ ngày càng dũng cảm và biết chịu trách nhiệm trước hành động của mình.
Con của cơ đã có thể khám phá và trải nghiệm cuộc sống “bình thường mới” khi khơng có
cả bố mẹ ở bên.
- Cảm giác cơ đơn và chênh vênh: Điều khó khăn nhất với người phụ nữ sau khi ly hôn là
việc chấp nhận rằng cuộc sống sẽ khơng cịn như xưa nữa, người bạn đời từng cùng lên kế
hoạch tương lai sẽ khơng cịn sánh vai với bạn sau này. Tuy nhiên, bạn có thể cảm thấy hạnh
phúc hơn nhiều với những sự sắp xếp mới sau khi ly hôn, dù cảm giác tội lỗi vẫn là một thứ
khó bng bỏ
- Ln lo lắng, căng thẳng:Phụ nữ ly dị chồng phải đối mặt với nhiều nỗi lo, nhất là nỗi lo
cơm áo gạo tiền, nuôi dạy con cái. Điều họ suy nghĩ đến nhiều nhất là làm sao đủ khả năng
lo cho con học hành đến nơi đến chốn cũng như giúp con vượt qua nỗi đau có bố mẹ ly dị.
- Thiếu tự tin:Những lời bàn tán của dư luận và xã hội mà phụ nữ sau ly hôn bị mất đi sự tự
tin trước đây. Họ nép mình, ngại giao tiếp với người xung quanh và tự cô lập bản thân. Dần
dần họ rơi vào chứng bệnh trầm cảm hậu ly hôn.
- Mặc cảm về bản thân và cảm giác tội lỗi:Đa số họ sẽ cảm thấy mặc cảm và tự ti về bản
thân vì đã trải qua một lần đị.Hơn hết, phụ nữ cũng cảm thấy có lỗi với gia đình, người
thân, đặc biệt là bố mẹ. Họ sợ rằng vì cuộc sống hơn nhân khơng trọn vẹn của mình khiến
cha mẹ phiền lịng, đau buồn.Tâm lý phụ nữ sau ly hơn vơ cùng phức tạp Họ rất dễ rơi vào
các chứng bệnh tâm lý sau khi ly hôn như trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực,
3.Tâm lý đàn ông sau ly hôn.
- Bị sốc và hụt hẫng
Dù ly hôn do lý do gì đi chăng nữa, đặc biệt nếu như phụ nữ là người chủ động đề nghị ly
hôn, thì chắc rằng tâm lý người đàn ơng cũng sẽ rất sốc. Họ chưa sẵn sàng về mặt tâm lý.


Hơn nữa người đàn ông sẽ luôn tự hỏi rằng: “Liệu có phải do mình đã thiếu quan tâm
đến gia đình?”, “Chắc cơ ấy áp lực nhiều lắm”…

- Cảm thấy cô đơn: Sau khi ly hôn nhiều người sẽ nghĩ rằng chỉ có phụ nữ mới cảm thấy cơ
đơn, nhưng giai đoạn này tâm lý đàn ông sau ly hôn cũng rơi vào trạng thái cơ độc.Họ chưa
thích nghi được với khơng gian trống trải khi về nhà.
- Dễ hình thành các thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe, buông thả bản thân hơn.Sau
khi ly hôn họ thường sẽ tìm đến rượu bia , thuốc lá…nhiều hơn. Hay những thói quen xấu
,cơng việc cũng dần sa sút nhanh chóng.
-Trong cuộc sống gia đình, chính tình cảm u thương, thán phục của vợ chồng, con cái và
người thân làm cho lòng ái kỷ lớn lên và được củng cố. nhưng khi lòng ái kỷ ăn sâu một
cách quá mức và lệch lạc trong mỗi con người, thì đi liền với nó là sự ngờ vực được bộc lộ
dưới dạng “thế thủ” và”bng trơi”.
Ở dạng “thế thủ” thì
- Đối tượng tìm cách chống lại việc hạ thấp giá trị bản thân bằng cách phủ nhận mặt yêu
kém của mình, thổi phồng cách tật xấu của người khác.
- Phần lớn dạng này xuất hiện ở phụ nữ. thông thường phụ nữ thường ưu tiên đánh giá bản
thân về mặt trí tuệ
Ở dạng “bng trơi”,
- Đối tượng cho mình là bị bỏ rơi.
- Tinh thần suy sụp, mất phương hướng dẫn đến giảm sút hiệu quả cơng việc, mất tín
nhiệm, thậm chí dẫn đến buông thả, dễ dẫn đến sai lầm trong cuộc sống [tìm đến rượu, cờ
bạc…]
Ngồi ra,
- Cịn một dạng trung gian sau một thời gian khá dài thế thủ không thành cơng, họ rơi vào
tình trạng bng trơi.
- Đối tượng trong các trường hợp này đa số là các ông bố. Họ hoang tưởng tự đại, muốn tự
làm khổ mình. Họ muốn mọi người phải nhắc đi nhắc lại lỗi lầm của vợ cũ.
- Họ thường coi những người không ủng hộ họ là những người khơng thiện chí. Đó là lúc họ
chuyển dạng thế thủ sang dạng buông trôi.
VI.LY HƠN KHÁC MẤT SỚM
Nếu ly hơn thường gây nên những mâu thuẫn , xung đột phức tạp kéo dài nhiều thế hệ
thì hồn cảnh có cha mẹ mất sớm thường khiến cho những người còn lại gần gũi yêu

thương nhau hơn .Mặt khác ly hôn thường là ý muốn của ít nhất một bên vợ hoặc chồng
gây ra những buồn rầu, thất vọng , giận dỗi thậm chí thù hận từ phía con cái, trái lại cái chết
của cha hoặc mẹ thường khiến người thân thương cảm, muốn an ủi,giúp đỡ và làm khuây
khỏa nỗi đau của đứa trẻ.
VII. QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHA MẸ SAU LY HÔN


1.Vấn đề giành quyền trực tiếp ni con
Trong q trình giải quyết vụ án ly hôn, nếu như hai bên không thỏa thuận được ai là người
trực tiếp nuôi con thì Tịa án căn cứ vào một số điều kiện để quyết định ai là người có quyền
trực tiếp ni dưỡng:
Thứ nhất, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người
mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con hoặc
cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Thứ hai, nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Trong
trường hợp của bạn, con bạn đã 8 tuổi nên Tòa cũng phả xem xét đến nguyện vọng của con
muốn ở với cha hay với mẹ
Thứ ba, căn cứ vào vấn đề vật chất: Tòa án sẽ căn cứ vào các khả năng tài chính của cha,
mẹ có ổn định hay khả năng có thể đáp ứng được cuộc sống tốt cho con như vấn đề về chỗ
ở, đi lại, điều kiện học tập.....
Thứ tư, căn cứ vào các yếu tố tinh thần như: đạo đức,lỗi sống của cha mẹ; thời gian
chăm sóc con cái; trình độ học vấn của cha,mẹ; cha mẹ có các hành vi vi phạm pháp luật
hay không.
- Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở
lên.
- Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp ni con thì Tịa
án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
2.Trách nhiệm của cha mẹ sau ly hôn
- Cha hoặc mẹ nếu khơng ở cùng con nữa thì hãy dành thời gian đến thăm nom, chăm sóc
con, quan tâm , lắng nghe tâm sự của con, dịu dàng, bù đắp cho con mình để đứa trẻ khơng

rơi vào cảm giác không ai quan tâm đến chúng.
- Cha mẹ cần trợ cấp nuôi dưỡng con cái, cho con cuộc sống được đi học, ăn uống đầy đủ,
môi trường lành mạnh cho con phát triển.
– Vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng con chưa thành
niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao
động và khơng có tài sản để tự ni mình.
VIII. TRÁCH NHIỆM CỦA CHA MẸ TRONG VẤN ĐỀ TÁI HÔN
- Sau khi cha mẹ tái hôn thường tạo ra một ra đình hỗn hợp gồm cả hai cha mẹ đẻ và có
thêm cha hoặc mẹ kế. Gia đình hỗn hợp sẽ dẫn trẻ vào các mỗi quan hệ mới: chẳng hạn,
con một đột nhiên có thêm các anh, chị, em mới, có thêm ơng bà mới,… Những yếu tố ấy
ảnh hưởng rất lớn đến trẻ, chúng làm căng thẳng các mỗi quan hệ, tạo ra nhiều mâu thuẫn
hơn trong đường đời của trẻ.
- Việc tái hôn của cha mẹ đã gây ra sự đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt, học tập của con cái, nó
cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hình thành và phát triển về mặt tâm lý, tính cách của
trẻ trong quá trình dậy thì.
- Sau khi cha mẹ tái hôn cần phải:


+ Quan tâm đến trẻ nhiều hơn về mặt tinh thần và vật chất, giảm đi sự tổn thương của trẻ
trong thời kỳ thơ ấu và là dấu ấn trong suốt cuộc đời sau này của trẻ. Cả cha lẫn mẹ nên tạo
điều kiện để con mình có thể liên lạc với người cịn lại – người khơng trực tiếp chăm sóc
trẻ. Bằng cách thường xuyên cho con gọi điện thoại, video call, nhắn tin,… Trẻ nhỏ sẽ bối rối
vì bố mẹ ly hôn và lo sợ rằng cha hoặc mẹ có thể bỏ rơi chúng.
Cần sắp xếp thời gian và cơng việc hợp lí để có nhiều thời gian đến thăm trẻ. Tốt nhất là nên
dành trọn một ngày mỗi 1 đến 2 tuần chơi với trẻ. Điều này sẽ tốt hơn việc đến thăm trẻ
thường xuyên nhưng chỉ trong một thời gian ngắn. Nếu có nhiều đứa con, tất cả nên được
dành thời gian bằng nhau. Bởi bất kì một đứa trẻ nào đều sẽ khơng thích cảm giác bị đối xử
thiên vị. Đứa con sẽ háo hức mong khi được bố hay mẹ đến thăm. Vì vậy cha mẹ phải giữ
lời hứa và đúng giờ.
Hãy ghi nhớ ngày sinh nhật và các sự kiện đặc biệt khác để trẻ khơng có cảm giác bị lãng

qn. Cởi mở và vui vẻ khi con muốn chia sẻ với rằng trẻ đã có khoảng thời gian hạnh phúc
trong chuyến thăm với vợ hay chồng cũ.
+ Cha mẹ cần dành thời gian nhiều bên con để hướng dẫn, giám sát con cái, bảo vệ con
trước những thay đổi đột ngột trong cuộc sống
+ Nếu con sống với bố hoặc mẹ tái hơn thì người bố hoặc mẹ cần biết cách cân bằng sự
quan tâm chăm sóc giữa con cái và gia đình mới. Đừng bỏ rơi con khi có con kế tiếp với
chồng hoặc vợ mới.
- Dành tình thương nhiều hơn
Bố mẹ có thể khơng hài lịng về nhau hay khơng cùng quan điểm trong nhiều mặt của cuộc
sống. Nhưng cả hai phải hồn tồn thống nhất về một chuyện. Đó là phải dành tình yêu
thương cho con mình.
Hãy thể hiện tình yêu thương này bằng cách dành thời gian cho con cái. Trẻ đặc biệt cần
nhiều sự âu yếm của cả bố và mẹ. Tuy nhiên, đừng nên tập thói quen xấu như để con ngủ
với mình thường xuyên. Vì điều này vơ tình tạo tính cách dựa dẫm cho trẻ.
- Giải thích rõ những thắc mắc của trẻ
Đảm bảo rằng trẻ không hiểu sai về nguyên nhân của bố mẹ ly hôn là do chúng. Đôi lúc trẻ
em thường cảm thấy tội lỗi. Tin rằng chính chúng đã gây ra cuộc ly hôn. Các con cần được
trấn an rằng chúng không hề gây ra sự việc không mong muốn này.
- Đừng đặt con vào tình trạng khó xử.
Đừng để trẻ phải lựa chọn đứng về phía ai trong một tình huống nhất định. Khơng nên u
cầu con nhắn lời của mình đến cha mẹ cịn lại.


- Giúp con học cách quản lí và sử dụng tiền bạc.
Từ một gia đình với các khoản thu nhập cố định bị chia nhỏ ra thành hai bên tách biệt sẽ
dẫn đến tình trạng kinh tế khó khăn. Đặc biệt là các khoản phí trong việc chăm sóc, ni dạy
con cái và cả chi tiêu sinh hoạt thường ngày. Nên giải thích về tài chính hiện tại nhưng cố
gắng không đặt nặng để tránh tạo nên sự lo lắng dành cho trẻ.
- Hãy ln ln tích cực.
Trẻ sẽ làm theo sự dẫn dắt và noi theo tấm gương của bố mẹ. Ngay cả khi khó khăn, hãy cho

trẻ thấy một số điều tốt đẹp vẫn đang xảy ra trong cuộc sống. Hãy trung thực về cảm xúc
của mình và dạy trẻ biết rằng giai đoạn khó khăn rồi sẽ ổn.
Cố gắng giữ suy nghĩ tích cực của trẻ về cả cha lẫn mẹ còn lại. Đừng thể hiện rõ quá mức về
những cảm xúc tiêu cực đối với vợ/chồng cũ. Không nên cho trẻ nhận thấy những quan
điểm cá nhân mang tính tiêu cực. Điều này có thể tạo ra xung đột giữa trẻ với cha/mẹ còn
lại.
- Thống nhất cách nuôi dạy trẻ
Sau khi bố mẹ ly hôn cần tạo nên sự nhất qn trong q trình chăn sóc giúp trẻ phát triển
về thể chất lẫn tinh thần. Sự khoan dung quá mức của cha hoặc mẹ có thể khiến người cịn
lại khó dạy con hơn. Khơng nên tìm cách lấy lòng trẻ bằng cách chiều chuộng hay tặng quà
cho trẻ.
IX. CON CÁI NÊN THẾ NÀO KHI CÓ GIA ĐÌNH LY HƠN
Sau khi bố mẹ ly hơn con cái sẽ rất đau khổ, thiếu thốn về tình cảm lẫn vật chất , ám ảnh
tâm lý về những lần cãi vã , bạo lực giữa bố mẹ. Trong hoàn cảnh đó , người con nên cân
nhắc chọn người ni dưỡng mình phù hợp, tâm lý mạnh mẽ để khơng sa vào những tệ
nạn, hành vi sai trái , hãy mở lòng, lạc quan, chia sẻ với những người thân hoặc những
người bạn đáng tin cậy. Tôn trọng, hiếu thảo với đấng sinh thành dù cha mẹ đã ly hôn.
X.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG LY HƠN.
 Để xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc, các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trị, vị
trí, trách nhiệm của mình và phải biết yêu thương, lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng,
nhường nhịn, thủy chung với nhau.
 Mỗi người nên tự biết điều chỉnh, bỏ cái tơi, khi có mâu thuẫn, xung đột xảy ra cần
bình tĩnh, khéo léo giải quyết các vấn đề
 Trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình, có nghề
nghiệp và thu nhập ổn định.
 Các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể cần đẩy mạnh các hoạt động truyền thơng
về xây dựng gia đình; đặc biệt, chú trọng về giáo dục đời sống gia đình thông qua các


nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc về lòng thủy

chung, trách nhiệm của vợ chồng và trách nhiệm với con cái, xã hội.
 Thực hiện hiệu quả các phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa”, “Xây dựng gia đình
no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ”;
 Thường xuyên mở các cuộc thi về chủ đề hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm
giữa các thành viên trong gia đình với nhau.
 Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và
gia đình,tăng cường cơng tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn; có kế hoạch và biện pháp cụ thể phòng, chống tệ nạn xã hội và bạo hành trong
gia đình;
 Tăng cường cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật trong cơ quan đơn vị và cộng đồng
về hơn nhân gia đình, đồng thời có sự phối hợp với Ban Quản lý các khu công nghiệp
thực hiện tuyên truyền pháp luật liên quan đến gia đình như: Luật Hơn nhân và gia
đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật phịng, chống bạo lực
gia đình,... để các cặp vợ chồng hiểu được quyền cũng như trách nhiệm của mình đối
với gia đình, cộng đồng và xã hội,
 Các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông
dân, … các cấp cần nhân rộng các mơ hình CLB, tổ tư vấn về kiến thức tiền hơn nhân,
giao tiếp, lối ứng xử trong gia đình…nhằm giúp các bạn trẻ trước khi kết hôn được
trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình, có định hướng nghề nghiệp và
tao ra thu nhập ổn định.

X, KẾT LUẬN
- Ly hôn đang là vấn đề nhức nhối với tỷ lệ ngày căng tăng cao qua từng năm.
- Ly hôn càng nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội, cộng đồng.
- Khi ly hơn thì trẻ em là những người bị tổn thương sâu sắc nhất , ảnh hưởng rất lớn
đối với sự hình thành nhân cách và phát triển tâm lý.
- Sau ly hôn bố mẹ cần bảo vệ,chăm sóc, trơng nom,quan tâm nhiều đến cuộc sống của
con để trẻ phát triển lành mạnh.
- Cần cân bằng giữa con cái và gia đình mới nếu tái hôn
- Cần nghiêm túc , chung thủy với đối phương, suy xét kĩ càng, cố gắng ,bình tĩnh, thấu

hiểu, quan tâm chia sẻ, vun đắp tình cảm , đừng nóng vội mà ly hơn

Câu hỏi trắc nghiệm về vấn đề ly hôn


Trắc nghiệm
Câu 1
– Ai có quyền u cầu Tịa án giải quyết việc ly hôn?
A – Chỉ người chồng mới có quyền u cầu ly hơn.
B – Vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu.
C – Chỉ người vợ mới có quyền u cầu ly hơn.
D – Cha hoặc mẹ của người bị mất năng lực hành vi dân sự.
Đáp án
Đáp án B đúng.
Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại khoản 1 và khoản 2, Điều 51, Luật
Hơn nhân và gia đình 2014 quy định về Quyền u cầu giải quyết ly
hơn thì cả vợ và chồng đều có quyền u cầu Tịa án giải quyết việc
ly hơn. Ngồi ra, trong trường hợp người người bị mất năng lực hành
vi dân sự là nạn nhân của bạo lực gia đình gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe, tinh thần của họ thì cha hoặc mẹ của người này
cũng có quyền u cầu Tịa án giải quyết việc ly hơn.
Câu 2
Những căn cứ nào để Tịa án giải quyết cho ly hơn
A – Tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục
đích hơn nhân không đạt được.
B – Khi vợ chồng mâu thuẫn.
C – Khi vợ chồng tranh chấp tài sản.
Đáp án
Đáp án A đúng.



Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 56 Luật Hơn nhân và
gia đình 2014 quy định về căn cứ để Tòa án giải quyết cho ly hơn
gồm: Có hành vi bạo lực gia đình; Vi phạm nghiêm trọng quyền,
nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm
trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài. Hoặc Mục đích hơn nhân
khơng đạt được.
Câu 3
Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng con sau ly hôn được quy định
như thế nào?
A – Người nào được giao ni con thì người đó có nghĩa vụ trơng
nom, chăm sóc, ni dưỡng.
B – Vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni
dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng
lực hành vi dân sự.
C – Vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni
dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng
lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản
để tự ni mình.
Đáp án C đúng.
Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 81 Luật Hơn nhân và
gia đình 2014 quy định về quyền chăm sóc, ni dưỡng con cái sau
ly hơn thì trường hợp người con chưa thành niên hoặc đã thành niên
nhưng bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao
động và khơng có tài sản để tự ni mình thì cha mẹ vẫn có quyền
và nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng, trông nom.

Câu 4
Việc chia tài sản khi ly hôn được thực hiện theo nguyên tắc nào?
A – Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi.



B – Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đơi, nhưng
có xem xét hồn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng
góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
C – Người nào ni con thì được hưởng nhiều hơn.
Đáp án
Đáp án B đúng.
Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại Điều 59, Luật Hôn nhân và gia đình
2014 quy định về các nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng khi ly
hơn thì tài sản của vợ chồng được chia đơi nhưng có tính các yếu tố
khác như hồn cảnh của mỗi bên, cơng sức đóng góp của mỗi bên
vào việc tạo lập, duy trì và phá triển tài sản, lỗi của mỗi bên trong vi
phạm nghĩa vụ vợ, chồng.
Câu 5
Cơ quan nào có quyền giải quyết việc ly hơn?
A – Tịa án nhân dân.
B – Trưởng thôn, trưởng khối.
C – UBND cấp xã.
D – Sở Tư pháp.
Đáp án:
Đáp án A đúng.
Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 51 và khoản 1, Điều
53, Luật Hơn nhân gia đình 2014 và khoản 1, Điều 28 Luật Tố tụng
dân sự 2015 quy định về những tranh chấp về hơn nhân và gia đình
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án thì thẩm quyền giải quyết
vụ việc ly hơn thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân





×