1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô
nhiễm hữu cơ bền (POPs) từ các lò đốt chất thải rắn tại khu vực Thành Phố Hồ
Chí Minh
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Sưu tầm, tìm hiểu và xác đònh các thông tin quan trọng nhất về lý thuyết
các hợp chất POPs, lý thuyết cơ bản về quá trình, thiết bò đốt cũng như một
số hiện trạng về hoạt động và công tác quản lý vận hành các lò đốt hiện
nay.
Tính toán, ước lượng khả năng phát thải POPs từ các lò đốt trên đòa bàn
Tp. HCM
Đánh giá khả năng ảnh hưởng của POPs đối với con người và môi trường
tại khu vực Tp. HCM.
Đề xuất giải pháp giảm thiểu khả năng phát thải POPs vào môi trường
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 1 – 10 - 2007
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25 – 12 - 2007
5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn
1/ PGS.TS. LÊ THANH HẢI
2/ KS. TRẦN VĂN THANH
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày 25 tháng 12 năm 2007
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH
HỌC
BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
HO ÏVÀ TÊN :LÊ THỊ CẨM DUYÊN
MSSV : 103108036
NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
LỚP : 03DHMT2
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ): ……………………………………………………
Đơnvò:…………………………………………………………………………….
Ngày bảo vệ:…………………………………………………………………….
Điểm tổng kết:…………………………………………………………………
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:……………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
Lời cảm ơn
Rời xa Trường cấp ba, xa gia đình để bước vào cánh cửa Đại học niềm vui đó
luôn là động lực cho những bước đường tiếp theo trong tương lai. Trải qua hơn
bốn năm trên giảng đường Đại Học và đang chuẩn bò hoàn thành đồ án tốt
nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô Trường Đại học Kỹ Thuật
Công Nghệ đã truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học
tập, từ những kiến thức hết cơ bản cho đến những kiến thức chuyên ngành.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Hải – Viện Môi trường và
Tài nguyên. Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy, đóng góp những ý kiến q báo
và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành đồ án này.
Xin chân thành cảm ơn các Anh, Chò đang công tác tại Phòng Quản lý môi trường
– Viện Môi trường và Tài nguyên đã giúp đỡ Em rất nhiều trong suốt thời gian
thực hiện đồ án.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè luôn động viên và là ngồn
động lực rất lớn trong suốt thời gian học tập và thực hiện đồ án. Quá trình học tập
là chuỗi những tháng ngày vui buồn, lúc đó nguồn động lực từ gia đình luôn là
một sự cổ động kỳ diệu, tình bạn hàng ngày trên giảng đường vừa là niềm vui
vừa hỗ trợ trong việc hoàn thiện kiến thức của Thầy Cô trên giảng đường.
Đồ án tốt nghiệp “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát
thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) từ các lò đốt chất thải rắn tại khu vực
Thành Phố Hồ Chí Minh” hy vọng sẽ góp phần vào công tác nghiên cứu POPs
của Thành Phố. Trong quá trình thực hiện còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh
phí, thời gian nên đồ án còn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý của q
Thầy Cô.
Xin chân thành cảm ơn!
GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
I
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc I
CH NG 1 - MỞ ĐẦUƯƠ 1
1.1. Giới thiệu chung về đề tài 1
1.2. Ý nghóa của đề tài 2
1.2.1. Tính khoa học 3
1.2.2. Tính thực tế 3
1.2.3. Tính mới của đề tài 4
1.3. Mục tiêu của đề tài 5
1.4. Nội dung nghiên cứu 5
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu 6
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu 6
1.6. Phương pháp nghiên cứu 7
1.6.1. Thu thập và kế thừa chọn lọc thông tin 7
1.6.2. Phương pháp đánh giá nhanh thông qua khảo sát tại hiện trường 7
1.6.3. Phương pháp so sánh 7
1.6.4. Phương pháp tổng hợp 7
CH NG 2 – NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNGƯƠ
ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HP CHẤT POPs 8
2.1. Tổng quan về POPs 8
2.1.1. Khái niệm và phân loại về chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs 8
2.1.2. Tính chất của hợp chất POPs 9
2.1.3. Phương pháp xử lý POPs 15
2.2. Tình hình nghiên cứu POPs 16
2.2.1. Tình hình nghiên cứu POPs ở nước ngoài 16
2.2.2. Tình hình nghiên cứu POPs ở Việt Nam 17
2.3. Các nguồn phát thải POPs vào môi trường 19
2.3.1. Khái quát các nguyên nhân chính 19
2.3.2. Tổng quan các ngành phát thải 20
2.4. Những ảnh hưởng của POPs lên con người và môi trường 29
2.4.1. Con đường chuyền dẫn và vận chuyển POPs trong môi trường 30
GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
II
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
2.4.2. Con đường vận chuyển của POPs trong cơ thể người 32
CH NG 3 - TỔNG QUAN TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ, QUI MÔ VÀ CÔNGƯƠ
TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LÒ ĐỐT TẠI KHU VỰC TP.
HCM 34
3.1. Tổng quan về quá trình đốt 34
3.1.1. Khái niệm cơ bản về lý thuyết đốt chất thải 34
3.1.2. Quá trình đốt chất thải 35
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy 35
3.1.4. Tổng quan về quá trình đốt chất thải ứng dụng nguyên lý nhiệt phân
trên lò tónh (quá trình nhiệt phân tónh) 38
3.2. Các nguồn phát thải vào môi trường từ các lò đốt 41
3.2.1. Ô nhiễm khí thải 41
3.2.2. Ô nhiễm nước th iả 46
3.2.3. Vấn đề tro xỉ 47
3.3. Tình hình ứng dụng phương pháp đốt ở Việt Nam và trên thế giới 48
3.3.1. Tình hình đốt chất thải trên thế giới 48
3.3.2. Tình hình xử lý chất thải bằng phương pháp đốt ở Việt nam 50
3.3.3. Trình độ công nghệ quá trình đốt chất thải được ứng dụng hiện nay 53
3.3.4. Công nghệ đốt nhiệt phân 55
CH NG 4 - HIỆN TRẠNG KHỐI LƯNG, THÀNH PHẦN CTNH PHÁTƯƠ
SINH VÀ CÁC HP CHẤT POPs TỪ LÒ ĐỐT CTNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.
HCM 58
4.1. Khối lượng và thành phần chất thải nguy hại trên đòa bàn Thành
Phố Hồ Chí Minh 58
4.1.1. Khối lượng chất thải nguy hại 58
4.1.2. Thành phần chất thải nguy hại 59
4.2. Khả năng phát thải POPs từ quá trình đốt CTNH 65
4.3. Khảo sát, đánh giá phát thải POPs từ các lò đốt CTNH trên đòa bàn
Tp. HCM 67
4.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động và công tác quản lý môi trường cho các
lò đốt CTNH phát sinh POPs trên đòa bàn Tp. HCM 71
CH NG 5 - XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, ƯỚC ĐOÁN TẢIƯƠ
LƯNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI POPS TỪ QUÁ TRÌNH
ĐỐT CHO CÁC LÒ ĐỐT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 73
5.1. Xây dựng phương pháp tính toán ước đoán tải lượng phát thải POPs
. 73
5.1.1. Phương pháp chung 73
GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
III
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
5.1.2. Phương pháp ước đoán tải lượng và hệ số phát thải của một số hợp
chất trong nhóm POPs 74
5.2. Tính toán phát thải POPs từ quá trình đốt chất thải rắn nguy hại tại
Tp. HCM 81
5.2.1. Phát thải dioxin/furan 82
5.2.2. Phát thải PCB 88
5.2.3. Phát thải HCB 89
CH NG 6 - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGĂN NGỪA, XỬƯƠ
LÝ VÀ THẢI BỎ PHÙ HP CÁC HP CHẤT POPs TỪ CÁC LÒ ĐỐT 92
6.1. Một số giải pháp chung để kiểm soát các chất ô nhiễm hữu cơ bền
(POPs) 92
6.2. Giải pháp cụ thể kiểm soát quá trình đốt 93
6.3. Các công cụ quản lý lò đốt CTNH 96
6.4. Mô hình quản lý vận hành các lò đốt phù hợp 98
6.5. Đề xuất một công nghệ cụ thể xử lý POPs phát thải từ quá trình đốt
rác thải có chứa nhựa 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
IV
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CN : Công nghiệp
CTCN : Chất thải công nghiệp
CTNH/CTKNH : Chất thải nguy hại/ Chất thải không nguy hại
CTR : Chất thải rắn
CTCNNH : Chất thải công nghiệp nguy hại
CTYT : Chất thải y tế
DDT : Diclodiphenyltricloetan
PAHs : Polycyclic aromatic hydrocarbons
PCB : Polyclobiphenyl
PCDD : Polyclorinated Dibenzo - p - Dioxin
PCDF : Polyclorinated Dibenzo Furan
POPs : Persistant Organic Pollutants: chất ô nhiễm hữu cơ bền
HCB : Hexachlorobenzen
KCN : Khu công nghiệp
KCX : Khu chế xuất
TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật
BVMT : Bảo vệ môi trường
Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
HTXL : Hệ thống xử lý
GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
V
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
Danh mục bảng biểu
B ng 1 - Phân loại POPsả 8
B ng 2- Nguồn thải POP phát sinh do nhóm ngành CN sản xuất và chế tạoả . 21
B ng 3 - Nguồn thải POP phát sinh do nhóm sử dụng và ứng dụng sản phẩm ả
22
B ng 4 - Nguồn thải POP phát sinh ra nhóm ngành có các quá trình tái chế ả
24
B ng 5 - Nguồn thải POP phát sinh do nhóm ngành có quá trình nhiệt ả 26
B ng 6 - Nguồn POPs phát sinh do nhóm ngành lưu giữ và thải bỏ chất thảiả 29
B ng 7 - Khái quát hóa một số sản phẩm của nhiệt phân-khí hóa- đốtả 34
B ng 8 - Hiệu quả phân hủy của một số chất hữu cơ 99,99%ả 37
B ng 9 - Tóm tắt các sản phẩm cháy và phương pháp xử lý trong công nghệả
đốt chất thải 45
B ng 10 - Đánh giá khả năng thải bụi kim loại nặng vào không khíả 46
B ng 11 - Lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình hàng năm tại một sốả
nước Châu Âu và Mỹ 48
B ng 12 - Mức độ áp dụng các phương pháp xử lý chất thải rắn tại một sốả
nước trên thế giới 49
B ng 13 - Tổng lượng CTR nguy hại và không nguy hại ở Việt Nam năm 2004 ả
50
B ng 14 - Dự báo khối lượng rác công nghiệp và CTNH tại Tp. HCMả 52
B ng 15 - Tiêu chuẩn thải của một số nguồn thải của Việt Namả 53
B ng 16 – Hiện trạng phát thảiả 58
B ng 17 – Tỉ lệ CTNH có trong CTCNả 62
B ng 18 - Một số thành phần rác thải từ các nhà máy trên đòa bàn Tp. HCMả
63
B ng 19 - Khả năng phát thải POPs vào môi trường từ quá trình đốt ả 66
B ng 20 - Hệ số phát thải từ quá trình đốtả 75
B ng 21 - Hệ số phát thải của PCBsả 77
B ng 22 - Hệ số phát thải c a PAHả ủ 78
B ng 23 - Hệ số phát thải của HCBả 79
B ng 24: Tổng hợp lượng CTNH được xử lý bằng phương pháp đốt tạiả
TP.HCM 81
GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
VI
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
B ng 25: Môi trường phát thải POPs chính từ quá trình đốtả 82
B ng 26: Tổng lượng phát thải dioxin/furanả 83
B ng 27 – Khối lượng CTCNNH xử lý bằng phương pháp đốt ả 86
B ng 28: Dự đoán khả năng phát thải dioxin/furan ả 87
B ng 29: Tổng lượng phát thải PCBả 88
B ng 30: Dự đoán khả năng phát thải PCBả 89
B ng 31: Tổng lượng phát thải HCBả 90
B ng 32: Dự đoán khả năng phát thải HCBả 90
Danh mục hình
Danh mục sơ đồ
GVHD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
VII
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung về đề tài
Cùng với nhòp độ phát triển của đất nước, vấn đề quản lý CTNH đang là vấn đề
rất được quan tâm hiện nay tại Thành phố Hồ Chí Minh do lượng CTNH gia tăng
theo hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Trong đó, đặc biệt là sự phát thải hợp chất ô
nhiễm hữu cơ bền (POPs) – nguồn thải có ảnh hưởng trực tiếp môi trường và sức
khỏe con người. Trong thời gian gần đây, ở các nước thuộc khu vực Đông Nam Á
và Nam Thái Bình Dương: cụ thể như Úùc, Campochia, Indonexia, Lào, Malayxia,
New Zealand, Philipin, Singapo, Thái Lan và Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu
sự tồn lưu cũng như sự phát thải POPs vào môi trường. Kết quả nghiên cứu, khảo
sát cho thấy rằng vẫn còn một lượng POPs tồn lưu trong môi trường, điển hình là
các loại thuốc trừ sâu (trong đó có DDT), PCB (Polychlorinatedbiphenyl), PAH,
furan, Dioxin….
Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Tài Nguyên – Môi trường đến nay các Tỉnh
thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đó có
DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCB và các chất tương tự như PCB. Trên cơ sở
đó có thể nói rằng tình hình thải bỏ, tồn lưu đang rất đáng báo động, gây ô nhiễm
môi trường từ các hợp chất POPs. Việt Nam đã tham gia phê chuẩn công ước
Stockholm ngày 22/07/2002 và hiện nay trong chiến lược bảo vệ môi trường của
thành phố, chương trình quản lý CTNH đến năm 2020 đã đặt mục tiêu ưu tiên
đánh giá hiện trạng các chất ô nhiễm hữu cơ bền. Từ đó, đề xuất chiến lược giảm
thiểu sự phát tán vào môi trường.
Một trong những nguồn phát thải hợp chất POPs hiện nay trên đòa bàn Tp. HCM
là từ quá trình đốt chất thải nguy hại. Nguồn thải này gia tăng cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội của thành phố. Tp. HCM là một trong những nơi phát thải
rác nguy hại lớn nhất của cả nước, chính vì vậy trong khu vực này số lượng các lò
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
1
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
đốt ngày một nhiều. Chính vì lý do trên, đòi hỏi cần phải có sự đầu tư về công
nghệ và nâng cao kiến thức vận hành giảm bớt khả năng phát thải ra môi trường
của hợp chất POPs.
Nhìn chung, việc giải quyết hiện trạng phát sinh và có kế hoạch quản lý quy trình
thải bỏ POPs từ quá trình đốt vào môi trường là vấn đề khó khăn và nan giải. Khó
khăn trên xuất phát từ việc rất khó xác đònh, đònh lượng chính xác khối lượng
phát thải được xử lý bằng phương pháp đốt. Xong cần có biện pháp cải thiện trình
độ công nghệ theo hướng bảo vệ môi trường và có kế hoạch quản lý chặt chẽ qui
trình vận hành để kiểm soát các thông số vận hành phù hợp với tiêu chuẩn xả
thải ra môi trường. Hiện tại, những hậu quả nghiêm trọng của việc phát thải các
hợp chất POPs qua hình ảnh những em bé nhiễm dioxin hay căn bệnh ung thư
ngày càng gia tăng do quá trình tích lũy các hóa chất độc hại trong thực phẩm,
môi trường sống,…
1.2. Ý nghóa của đề tài
Chất thải rắn bao gồm nhiều loại khác nhau từ những CTNH cho đến CTKNH.
Bên cạnh nguồn CTNH phát sinh từ quá trình sản xuất công nghiệp còn có chất
thải y tế, thi thể, là những nguồn thải cần có biện pháp xử lý triệt để. Một trong
những dạng hợp chất gây ô nhiễm nguy hiểm và tồn tại lâu dài trong môi trường
là các hợp chất hữu cơ bền (Persistant Organic Pollutants - POPs). Tất cả những
hợp chất này vô cùng bền vững, tồn tại lâu dài trong môi trường, có khả năng tích
lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm và trong nguồn nước gây ra hàng loạt
bệnh nguy hiểm đối với con người. Điều cần quan tâm là hậu quả của chúng có
thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và môi trường sống. Đã có rất
nhiều minh chứng cho rằng POPs có thể phát tán đi rất xa, tồn lưu và tích tụ trong
chuỗi thực phẩm cũng như trong mô của tế bào động vật. Cũng chính vì thế,
chúng được xem là loại hoá chất độc hại. Các loại hợp chất điển hình thuộc nhóm
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
2
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
POPs như là PCBs, Dioxins, PAHs, Aldrin, Dieldrin, DDT, Endrin, Chlordane,
Hexachlorobenzene, Mirex, Toxaphene và Heptachlo.
Các hợp chất POPs phát thải từ quá trình xử lý CTNH bằng phương pháp thiêu
đốt ở nhiệt độ cao. Tuy nhiên, các thiết bò đốt có giá thành rất đắt, vượt quá khả
năng về tài chính cho nên phần lớn lượng rác thải được đốt thủ công. Đây là một
trong những nguyên nhân sinh ra Dioxin và một số khí thải độc hại trong quá trình
đốt. Gần đây, nhiều lò đốt trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài đã giải quyết
được vấn đề chất thải y tế, thi thể và rác thải công nghiệp nguy hại của Thành
Phố.
Tuy nhiên, việc đầu tư cho lò đốt không đầy đủ, quá trình vận hành không đảm
bảo an toàn, nhiều thông số không được kiểm soát chặt chẽ nên khả năng phát
thải các hợp chất POPs đặc biệt Dioxin/Furan. Đối với môi trường và con người,
hậu quả của việc nhiễm Dioxin có thể kể đến là những ảnh hưởng lên sức khoẻ
sinh sản, tác động lên hệ miễn dòch, gây bệnh tiêm mạch, gây rối loạn thần kinh,
quái thai, dò tật, rối loạn hành vi, và nhiều căn bệnh ung thư khó xác đònh phương
pháp điều trò triệt để.
1.2.1. Tính khoa học
Đề tài được thực hiện là một vấn đề khá mới trong điều kiện nghiên cứu của
thành phố nói riêng và cả nước nói chung, nên trong quá trình thực hiện đồ án, tài
liệu tham khảo đa phần là của những nghiên cứu trong nước gần đây và nhiều
nước trên thế giới. Ngoài ra đồ án còn nhận được sự đóng góp ý kiến của các
Thầy/Cô trong lónh vực môi trường, Thầy/Cô trong chuyên ngành đốt và xử lý
CTNH. Cơ sở lý thuyết đưa ra trong đồ án căn cứ trên những tài liệu đã và đang
được nghiên cứu có tính khoa học đáng tin cậy.
1.2.2. Tính thực tế
Nội dung của luận văn trùng khớp với một phần trong nội dung của chiến lược
bảo vệ môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. Hiện nay Thành
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
3
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
phố đang triển khai đề tài “nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiêm
hữu cơ bền tại khu vực Tp.HCM và đề xuất các giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử
lý và thải bỏ phù hợp”. Hoàn thành đồ án hi vọng có thể đóng góp một phần nhỏ
trong việc phân tích, ước lượng hiện trạng phát thải POPs vào môi trường trong
khu vực Tp. HCM, xác đinh được những ảnh hưởng của nó đối với con người và
môi trường để từ đó đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự phát thải các hợp
chất POPs.
Hiện nay, ở Việt Nam xử lý CTNH bằng phương pháp đốt đang được quan tâm và
triển khai thực hiện. Các lò đốt được sử dụng nhiều cho các bệnh viện với qui mô
nhỏ, lẻ hoặc đốt tập trung. Thực tế cho thấy quá trình sử dụng các lò đốt CTNH
hiện nay nhìn chung đã có những tác động xấu đến môi trường. Một số nơi do yêu
cầu lượng rác cần xử lý quá lớn trong khi thiết bò không đủ đáp ứng. Cụ thể ở các
lò đốt CTRYT làm ảnh hưởng đến khu vực điều trò nội trú hay những khu dân cư
gần các bệnh viện. Bên cạnh lượng CTYT, CTCNNH chưa thể xử lý triệt để, việc
áp dụng các lò đốt hiện nay chưa được quản lý chặt chẽ từ công tác vận hành cho
đến việc xử lý các thành phần khí thải và tro, xỉ.
1.2.3. Tính mới của đề tài
Trong quá trình thực hiện đồ án, việc điều tra thống kê những lò đốt CTNH có
khả năng phát thải POPs tại thành phố gặp nhiều khó khăn, vì hầu hết ít có báo
cáo, đề tài liên quan đến vấn đề này. Mặc dù vậy, đồ án cũng nhận được nhiều
sự giúp đỡ để hoàn thành đồ án trong khả năng có thể cho các nội dung cần làm
rõ. Kết quả thực hiện đồ án sẽõ đưa ra được một bức tranh chung về sự phát thải
POPs từ quá trình đốt chất thải tại Tp. HCM với một số thống kê hiện trạng, ước
đoán sự phát thải từ kết quả tính toán và một số giải pháp đề xuất.
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
4
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
1.3. Mục tiêu của đề tài
Đề tài được thực hiện với mục tiêu chính là đánh giá hiện trạng và đề xuất giải
pháp giảm thiểu sự phát thải các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs từ lò đốt
chất thải nguy hại trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. Với các mục tiêu cụ thể
như sau:
- Tổng hợp hiện trạng phát sinh CTNH hiện nay trên đòa bàn Tp. HCM;
- Ước lượng cụ thể từng loại POPs phát thải từ quá trình đốt CTNH;
- Đề xuất giải pháp quản lý và giảm thiểu POPs hợp lý từ quá trình đốt
CTNH.
1.4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc đánh giá hiện trạng các nguồn phát sinh, thải bỏ POPs
tại các lò đốt. Đánh giá khả năng ảnh hưởng của POPs đến con người, môi trường
và đề xuất giải pháp giảm thiểu khả năng phát thải POPs vào môi trường tại khu
vực Tp.HCM với các nội dung chính sau:
Sưu tầm, tìm hiểu và xác đònh các thông tin quan trọng nhất về lý thuyết
các hợp chất POPs. Sau đó tìm hiểu các nghiên cứu liên quan trong và
ngoài nước đã và đang thực hiện về POPs. Đề tài cũng phải làm rỏ lý
thuyết cơ bản về quá trình, thiết bò đốt cũng như một số hiện trạng về hoạt
động và công tác quản lý vận hành các lò đốt hiện nay.
Tính toán, ước lượng khả năng phát thải POPs từ các lò đốt trên đòa bàn
Tp. HCM
Đánh giá khả năng ảnh hưởng của POPs đối với con người và môi trường
tại khu vực Tp. HCM.
Đề xuất giải pháp giảm thiểu khả năng phát thải POPs vào môi trường
Tương ứng với những nội dung chính sẽ thực hiện, bố cục được trình bày trong đồ
án gồm sáu chương với cấu trúc tổ chức như sau:
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
5
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
Chương 1: Mở đầu.
Chương 2: Nghiên cứu tổng quan và những ảnh hưởng đến con người và môi
trường của hợp chất POPs
Chương 3: Tổng quan trình độ công nghệ, qui mô và công tác quản lý môi
trường của quá trình đốt tại khu vực Tp. HCM.
Chương 4: Tìm hiểu hiện trạng phát sinh các hợp chất POPs từ các lò đốt chất
thải trên đòa bàn Tp. HCM
Chương 5: Xây dựng phương pháp tính toán, ước đoán tải lượng phát thải
POPs từ các lò đốt trên đòa bàn Tp. HCM.
Chương 6: Đề xuất các giải pháp quản lý ngăn ngừa, xử lý và thải bỏ phù hợp
Kết luận và kiến nghò.
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đồ án tập trung vào sự phát thải các hợp chất ô nhiễm
hữu cơ bền - POPs từ quá trình đốt CTCNNH, CTYT và thi thể. Hướng nghiên
cứu chính tập trung vào khả năng phát thải do tình hình sử dụng công nghệ và khả
năng kiểm soát quá trình đốt hiện nay trên đòa bàn Tp. HCM.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Phần lớn đồ án tập trung vào nhiệm vụ tìm hiểu tổng quan hợp chất ô nhiễm hữu
cơ bền – POPs cũng như quá trình đốt CTNH trên đòa bàn Tp. HCM. Trên cơ sở
tổng hợp và phân tích hiện trạng phát thải POPs từ các lò đốt hiện nay của Thành
phố, tiến hành tính toán, ước lượng khả năng phát thải các hợp chất ô nhiễm hữu
cơ bền từ quá trình này. Kết quả phân tích tích toán là sản phẩm sau cùng của đồ
án. Cuối cùng, đánh giá được khả năng phát thải POPs trong thời gian tiếp theo
của quá trình đốt, đồng thời đề xuất biện pháp quản lý, kiểm soát và giảm phát
thải sao cho phù hợp.
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
6
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Thu thập và kế thừa chọn lọc thông tin
Phương pháp thu thập và thừa kế chọn lọc được sử dụng trong đồ án thông qua
việc tổng hợp tài liệu, thu thập các cơ sở dữ liệu có liên quan đến nội dung sẽ
trình bày. Việc thu thập có chọn lọc sẽ là cơ sở khoa học để hiểu được tác động
của các hợp chất POPs lên con người và môi trường cũng như các con đường
chuyển hóa của chúng trong môi trường, trong cơ thể sống của người và động vật.
Các nguồn tài liệu thu thập được tập trung từ các nguồn tài liệu trong và ngoài
nước, từ các báo cáo, giáo trình, tài liệu hội thảo, từ internet… đặc biệt là các tài
liệu đònh hướng, chiến lược trong công tác quản lý môi trường, quản lý chất thải
nguy hại của thành phố.
1.6.2. Phương pháp đánh giá nhanh thông qua khảo sát tại hiện trường
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiện trạng thông qua các cuộc điều
tra khảo sát thực đòa. Từ kết quả đánh giá tiến hành thống kê, phân tích các tác
động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng tại khu vực Tp. HCM. Kết quả là tìm
ra giải pháp, chiến lược giảm thiểu, thải bỏ POPs từ quá trình đốt vào môi trường
tại khu vực TP.HCM.
1.6.3. Phương pháp so sánh
Dùng để so sánh các lý thuyết và thực tế mà các tài liệu khác đã đưa ra, so sánh
với các cơ sở khoa học chung đã được đề cập đến, từ đó rút ra kết luận cho các
nghiên cứu đã được thực hiện.
1.6.4. Phương pháp tổng hợp
Tất cả các điều kiện liên quan: từ hiện trạng phát thải POPs, thông qua các sưu
tầm và điều tra bổ sung, các tác động đến môi trường và sức khỏe con người, các
đònh hướng chiến lược chung về quản lý môi trường và quản lý chất thải mà các
cơ quan khác đã thực hiện.
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
7
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
CHƯƠNG 2 – NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ NHỮNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA
HP CHẤT POPs
2.1. Tổng quan về POPs
2.1.1. Khái niệm và phân loại về chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs
Khái niệm về hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền
Chất ô nhiễm hữu cơ bền (Persistant Organic Pollutions – POPs) là những hợp
chất hoá học có nguồn gốc từ cacbon, sản sinh ra do hoạt động công nghiệp của
con người. POPs bền vững trong môi trường, có khả năng tích tụ sinh học qua
chuỗi thức ăn, lưu trữ trong thời gian dài, có khả năng phát tán xa từ các nguồn
phát thải và tác động xấu đến sức khoẻ con người và hệ sinh thái.
Theo công ước Stockholm, POPs gồm 12 hoá chất có tính độc hại tồn tại bền
vững trong môi trường, phát tán rộng và tích luỹ trong hệ sinh thái, gây hại cho
sức khoẻ con người. 12 loại hoá chất trong nhóm POPs là: PCBs, Các hợp chất
của dioxin, Các hợp chất của furan, DDT, Toxaphene, Aldrin, Dielrin, Eldrin,
Heptachllor, Mirex, Hexachlorbenzen, Chlordane. Tất cả những chất này đều bền
vững trong môi trường, có khả năng tích luỹ sinh học trong nông sản, thực phẩm
và nguồn nước gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người. Trong 12 hoá
chất trên có 4 loại (PCBs, DDT, Dioxin, Furan) là những hoá chất được đặc biệt
chú ý vì mức độ độc tính cao tác động nghiêm trọng đến con người và môi trường.
Phân loại POPs
Bảng 1 - Phân loại POPs
Tên
nhóm
Nội dung
Nhóm 1: Hoá chất
bảo vệ thực vật
Nhóm 2: Các hoá
chất sử dụng trong
công nghiệp
Nhóm 3: Các sản phẩm
phụ không mong muốn
Thành
phần
9 hoá chất: DDT,
Toxaphene, Aldrin,
PCBs Các hợp chất của dioxin,
Các hợp chất của furan
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
8
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
Dielrin, Eldrin,
Heptachllor, Mirex,
Hexachlorbenzen,
Chlordane
Đònh nghóa
Có thể hiểu một
cách đơn giản là
những hoá chất dùng
để diệt trừ những
loài có hại, ảnh
hưởng đến môi
trường và ảnh hưởng
trực tiếp hay gián
tiếp đến các đối
tượng khác.
PCB được thải vào
trong môi trường được
chú ý nhiều nhất
trong dầu nhớt và các
loại hoá chất sử dụng
cho các quá trình sản
xuất công nghiệp
hoặc những sản phẩm
của hoạt động sản
xuất công nghiệp,
điển hình là PCBs
Là những sản phẩm phụ
của nhiều quá trình sản
xuất khác nhau. Nguồn
phát sinh chủ yếu từ các
nhà máy sản xuất hoá
chất, quá trình đốt các
sản phẩm cháy có chứa
clo, quá trình tẩy trắng
bột giấy, các chất tích tụ
trong chuỗi thức ăn,
trong phòng thí
nghiệm,
Công dụng
Làm nhiệm vụ bảo
vệ cây trồng, sản
phẩm được tạo ra để
chống lại và tiêu
diệt loài gây hại cho
cây trồng trong nông
nghiệp.
PCBs được dùng
trong các ngành sản
xuất công nghiệp do
có tính cách nhiệt cao
và không cháy nên
được ứng dụng nhiều
trong các ngành công
nghiệp điện (máy
biến thế, acqui,
đèn, ). Đôi lúc
PCBs lại là sản phẩm
phụ không mong
muốn và là nguồn
phát sinh dioxin.
Đây là sản phẩm phụ
phần lớn không mong
muốn chúng sinh ra hoặc
chúng tích tụ trong môi
trường trong thời gian
dài nên hoàn toàn rất
khó kiểm soát.
2.1.2. Tính chất của hợp chất POPs
Tính chất vật lý
Tính chất vật lý chung
POPs được xem là nhóm hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền với 4 tính chất vật lý chung
như sau:
Trong thành phần có chứa nhóm halogen;
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
9
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
Tan nhiều trong mỡ, ít tan trong nước;
Bền với nhiệt, ánh sáng và các quá trình phân huỷ sinh học, hoá học;
Dễ bay hơi nên khả năng phát tán xa.
Tính chất vật lý của nhóm chất bảo vệ thực vật
Các chất ở nhóm này ở trạng thái tinh khiết là dạng bột trắng, không mùi đôi lúc
có màu trắng ngà, hoặc màu xám nhạt, không tan trong nước, tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ, dưới dạng bột khí hoặc dung môi, các dạng hợp chất này có thể
hấp thụ qua đường miệng và đường hô hấp. Ở dạng dung dòch một số chất có khả
năng hấp thụ qua da. Trong đó, DDT là một hỗn hợp có nhiều đồng phân và một
số đồng phân có độc tính khá cao.
Tính chất vật lý của nhóm hoá chất công nghiệp
Về mặt vật lý PCB là chất lỏng màu vàng nhạt trong suốt đến đặc quánh, tính đặc
tăng lên theo mức độ clo hoá, độ sôi từ 325
0
C – 366,11
0
C, tỉ trọng 1,3 – 1,9. Hỗn
hợp PCBs có chứa nhiều tạp chất trong đó có chứa cả dibenzofuran và naphtalen.
Bền với nhiệt độ, ánh sáng và cả quá trình phân huỷ sinh học, hoá học. Dễ bay
hơi, khả năng phát tán xa, gây rối loạn thần kinh và là tác nhân gây ung thư. Khi
vào nguồn nước do tính không tan, tỷ trọng lớn, kỵ nước nó sẽ tích tụ trong bùn
lắng và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.
Tính chất vật lý của nhóm các sản phẩm cháy:
PCDD/PCDFs rất ít tan trong nước nhưng tan vô hạn trong chất béo độ tan của
2,3,7,8 – TCDD ở 20
0
C là 19.3ppt. Tất cả các chất PCDD/PCDFs đều rất khó bay
hơi ở điều kiện nhiệt độ bình thường.
Tính chất hoá học
Tính chất hoá học chung
POPs là những hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền, trong công thức phân tử có chứa
halogen, là những hợp chất hidrocacbon thơm có nhiều đồng phân, đồng thời là
nhóm hợp chất hữu cơ độc nhất trong các loại hoá chất hữu cơ độc hại mà con
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
10
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
người biết đến. Chúng rất bền trong điều kiện nhiệt độ bình thường, với tác động
của ánh sáng và có khả năng bò phân huỷ trong môi trường axit, kiềm.
Tính chất hoá học của nhóm thuốc bảo vệ thực vật
POPs thuộc nhóm này là các hợp chất hrocacbon trong phân tử có một số
nguyên tử hidro bò thay thế bằng nguyên tử clo. Hiệu ứng gây độc của POPs trong
nhóm này rất nghiêm trọng vì nó được sử dụng rộng rãi trong môi trường. Chúng
rất bền vững ở nhiệt độ bình thường nhưng dễ bò kiềm thuỷ phân thành DDE.
Chúng không bò phân huỷ sinh học, tích tụ nhiều trong các mô mỡ và khuyếch đại
sinh học trong chuỗi thức ăn. Chúng được phun dưới dạng sương mù hay bụi nên
trực tiếp đi vào đất, từ đất chúng đi vào khí quyển và nước rồi tồn lưu. POPs
thuộc nhóm thuốc BVTV gồm những chất sau:
a) Diclodiphenyltricloetan (C
14
H
9
Cl
5
- DDT)
- Dạng chế phẩm thường gặp: 30ND, 75BHN, 10BR, 5H…
- Độc tính: LD
50
= 113mg/ kg (chuột).
- Công thức hoá học:
b) Dieldrin
- Độc tính: thuốc có tác dụng tiếp xúc và vò độc.
- Công thức hóa học:
c) Heptachlor
- Độc tính: Độc tính của thuốc ở chuột vào khoảng 90mg/ kg.
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
11
Cl CH
3
CCL
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
- Công thức hoá học
d) Aldrin (C
12
H
8
Cl
6
)
- Độc tính: Độc tính của thuốc ở chuột LD
50
= 40- 70mg/ kg. Thuốc có khả năng
tích luỹ trong cơ thể động vật, rất độc đối với cá. Có tác dụng trừ các loại côn
trùng trong đất như sâu xám, dế nhủi, bọ hung, dòi dục với liều lượng 2 – 4kg/ ha.
- Công thức hoá học:
e) Hexachlorbenzen (C
6
H
6
Cl
6
– HCB)
- Tên gọi: Hexachlorbenzen
- Độc tính: Độc tính của thuốc ở chuột LD
50
= 125mg/ kg.
- Công thức hoá học:
f) Toxaphene
- Tên gọi: Toxaphen
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
12
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
- Độc tính: Toxaphene là loại thuốc vò độc và tiếp xúc.
- Công thức hoá học:
g) Chlordane
- Tên gọi: Chlordane
- Công thức hoá học:
h) Mirex
- Tên gọi: Mirex
- Công thức hoá học:
i) Endrin
- Tên gọi: Endrin
- Độc tính: độc tính của Endrin khá cao, LD
50
= 7 - 35mg/ kg tiến hành thí
nghiệm trên chuột.
- Công thức hoá học:
Tính chất hoá học của nhóm sản phẩm phụ
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
13
C
l
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
n
CH
Cl
3
CH
2
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
O
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
Do công thức phân tử của PCBs có thể thay thế 1 đến 10 nguyên tử hidro bằng
nguyên tử clo trong cấu trúc vòng thơm của biphenyl ở bên trái đã làm cho PCBs
có đến 209 đồng phân và hầu hết đều tan trong nước. Các hợp chất của PCB là
nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng trong hệ sinh thái vì chúng ổn đònh, tích tụ trong
chuỗi dinh dưỡng, trong môi trường đặc biệt là các loại động vật có xương sống
trên cạn. Nhóm sản phẩm phụ gồm:
Polyclobiphenyl (C
12
H
9
Cl - PCBs ): có 209 đồng phân
- Tên gọi: Polyclobiphenyl
- Công thức hoá học
Tính chất hoá học của nhóm sản phẩm cháy
Phần lớn sinh ra từ quá trình đốt cháy các sản phẩm có chứa clo, chất thải có chứa
clo, quá trình tẩy trắng bột giấy, trong các qui trình sản xuất thuốc diệt cỏ, nhựa
PVC hoặc nhiều hidrocabua có chứa clo. Dioxin và furan là những hợp chất của
hidrocacbon mà trong đó một số nguyên tử hidro bò thay thế bằng clo. Dioxin có
210 đồng phân khác nhau thường gặp nhất là TCDD và TCDF chúng rất nguy
hiểm ngay cả nhiệt độ rất thấp. Nhóm sản phẩm cháy gồm các chất sau:
a) Polyclorinated Dibenzo - p - Dioxin
- Tên gọi: Polyclorinated Dibenzo - p - Dioxin (PCDD)
- Công thức hoá học
b) Polychlorinateddibenzofurans
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
14
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
O
Cl
Cl
Cl
Cl
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
- Tên gọi: Polychlorinated dibenzofurans (PCDF)
- Công thức hoá học
2.1.3. Phương pháp xử lý POPs
Các yêu cầu khi xử lý POPs
Theo công ước Stockholm có một số yêu cầu trong khi lựa chọn và áp dụng các
phương pháp xử lý như sau:
Những chất đó được chuyển hoá một chiều không thuận nghòch.
Phế thải không dẫn đến tái chế, phục hồi không sử dụng trực tiếp hoặc
gián tiếp.
PCDD/PCDF không được tạo thành trong chu trình.
Hiệu quả phân huỷ là 100% bao gồm tất cả những chất đầu vào và những
chất có thể được giải phóng ra.
Tất cả các nhánh của chu trình phải được đặt dưới chế độ kiểm tra và tái
xử lý nghiêm ngặc nhất có thể.
Không tạo ra các chất không hoặc khó kiểm soát được.
Phương pháp xử lí POPs
Nhiều nghiên cứu được tìm ra cho xử lý POPs cho đến nay có thể kể đến là:
Thiêu huỷ;
Phương pháp natri kim loại;
Phương pháp chôn lấp an toàn;
Sử dụng chất thải làm nhiên liệu;
Nhiệt phân.
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
15
Cl
Cl
Cl
Cl
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu POPs từ quá trình đốt rác thải tại Tp. HCM
Trong đồ án chủ yếu quan tâm đến phương pháp xử lý nhiệt phân, phần lớn các
chất thải có khả năng phát thải POPs cao là CTNH cần được xử lý. Đây là
phương pháp được sử dụng rộng rải không những ở các nước phát triển mà dần
dần cũng được áp dụng ở các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam nói
chung và TP.HCM nói riêng. Phần lớn phương pháp đốt để xử lý chủ yếu CTNH
với những ưu điểm giảm 90 – 95% trọng lượng chất thải trong thời gian ngắn,
không mất nhiều diện tích. Với những ưu điểm nêu trên cần có biện pháp kiểm
soát quá trình cũng như dự đoán khả năng phát thải của chúng. Từ đó đề xuất
những biện pháp cải thiện quá trình đốt và kiểm soát khả năng phát thải các hợp
chất POPs từ hoạt động đốt chất thải.
2.2. Tình hình nghiên cứu POPs
2.2.1. Tình hình nghiên cứu POPs ở nước ngoài
Ở Hoa Kỳ
Đây là nước có diện tích nông nghiệp khá lớn, kỹ thuật phát triển nhanh nên
nhiều nghiên cứu hổ trợ cho ngành sản xuất nông nghiệp cũng rất sớm. DDT là
một trong những chất dùng để diệt côn trùng, cũng như những hoá chất khác DDT
có những ảnh hưởng không thể dự đoán trước đoán. Hoa Kỳ chính thức nghưng sử
dụng hoá chất này vào năm 1972, tổng khối lượng DDT đã sử dụng trong nông
nghiệp và sinh hoạt trong 30 năm là 1350 triệu pound, ngoài ra hoá chất này còn
được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới.
Hoa Kỳ là nước sản xuất nhiều DDT nhất nên sau khi có lệnh cấm sử dụng, một
lượng đáng kể chất thải này được đổ vào khu vực Thái Bình Dương và một số
nước khác. Theo kết quả thống kê mỗi năm có 67.000 người Mỹ bò nhiễm độc
thuốc trừ sâu, đa số đều là công nhân làm việc tại các nông trại hoặc làm nghề có
thời gian tiếp xúc với các loại thuốc trừ sâu nhiều, đặc biệt là DDT.
GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải
SVTH: Lê Thò Cẩm Duyên – MSSV: 103108036
16