Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thực trạng công tác bán hàng và công nợ phải thu tại công ty cổ phần dược vật tư y tế nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.21 KB, 63 trang )

Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

TRNG I HC VINH
KHOA KINH TẾ

------

TĂNG VĂN THÌN

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN VT- Y TẾ
NGHỆ AN
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ CƠNG NỢ PHẢI
THU

NGÀNH: KẾ TON

Vinh, thỏng 04 nm 2011
SV: Tăng Văn Thìn
toán

1

Lớp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh


tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

TRNG I HC VINH
KHOA KINH TẾ

------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
VT- Y TẾ NGHỆ AN
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ
CƠNG NỢ PHẢI THU
NGÀNH: KẾ TỐN

Người hướng dẫn : Th.s Đường Thị Quỳnh Liên
Người thực hiện : Tng Vn Thỡn
Lp
: 48B- K toỏn

SV: Tăng Văn Thìn
toán

2

Lớp: 48B - KÕ



Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

Vinh, thỏng 04 năm 2011

MỤC LỤC
Lời nói đầu.....................................................................................................................
1
Phần thứ nhất: Tổng quan cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Dược - Vật tư
y tế Nghệ An...................................................................................................................
2
1.1.
Quá
trình
hình
thành

phát
triển
.........................................................................................................................................
2
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của công ty
.........................................................................................................................................
3
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
.........................................................................................................................................
3
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xut kinh doanh, quy trỡnh cụng ngh

.........................................................................................................................................
3
1.2.2.1.
B
phn
sn
xut
chớnh
.........................................................................................................................................
3
1.2.2.2.
B
phn
sn
xut
ph
tr
.........................................................................................................................................
4
1.2.2.3.
Mt
s
sn
phm
chớnh
.........................................................................................................................................
4
1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

SV: Tăng Văn Thìn

toán

3

Lớp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

............................................................................................
5
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
............................................................................................
6
1.3.1.
c
im
t
chc
b
mỏy
.........................................................................................................................................
7
1.3.2. Chc nng v nhim vụ của từng phịng ban
.........................................................................................................................................
7
1.4. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty

.........................................................................................................................................
8
1.4.1. Phân tích tình hình ti sn v ngun vn
.........................................................................................................................................
8
1.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty
............................................................................................
9
1.5. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại công ty
............................................................................................
11
1.5.1.
Tổ
chức
bộ
máy
kế
toán
............................................................................................
11
1.5.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán tại
công ty.................................................................................
13
1.5.2.1.
Kế
toán
vốn
bằng
tiền
..............................................................................................................

14
1.5.2.2. Kế toán NVL, CCDC, thành phẩm, hàng hoá
..............................................................................................................
14
1.5.2.3. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
..............................................................................................................
15
1.5.2.4.
SV: Tăng Văn Thìn
toán

Kế

toán

tài
4

sản

cố

định

Lớp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp


Báo cáo thực

..............................................................................................................
16
1.5.2.5.
Kế
toán
thanh
toán
với
ngời
bán
..............................................................................................................
17
1.5.2.6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.....................................................................................................
18
1.5.2.7. kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh....................................................................................................
19
1.5.3. T chức hệ thống báo cáo kế toán
............................................................................................
20
1.5.4.
Tổ
chức
kiểm
tra
kế
toán

.........................................................................................................................................
20
1.6. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong cơng
tác kế tốn tại cơng ty....................................................................................................
21
1.6.1.
Thuận
lợi
.........................................................................................................................................
21
1.6.2.
Khó
khăn
.........................................................................................................................................
21
1.6.3.
Phương
hướng
hồn
thiện
.........................................................................................................................................
21
Phần thứ hai: Thực trạng cơng tác bán hàng và công nợ phải thu tại Công ty cổ
phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An..................................................................................
22
2.1 Đặc điểm và u cầu quản lí cơng tác bán hàng và công nợ phải thu ở
công ty Cổ phần Dược – VTYT Nghệ An.....................................................................
22
2.1.1 Đặc điểm bán hàng ở công ty C phn Dc VTYT Ngh An
.........................................................................................................................................

22
SV: Tăng Văn Thìn
toán

5

Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

2.1.2 c im công nợ phải thu và quản trị công nợ phải thu tại Cơng
ty.

23

2.1.3 Cơng tác đánh giá hàng hóa nhập xuất trong kỳ
.........................................................................................................................................
24
2.1.3.1
Đánh
giá
hàng
hóa
nhập
kho
.........................................................................................................................................

24
2.1.3.2
Đánh
giá
hàng
hóa
xuất
kho
.........................................................................................................................................
24
2.1.4. Các đối tượng quản lí liên quan đến hạch tốn bán hàng và cơng
nợ phải thu......................................................................................................................
24
2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
.........................................................................................................................................
25
2.2.1
Khai
báo
chung
.........................................................................................................................................
25
2.2.2
Tài
khoản
sử
dụng
.........................................................................................................................................
27
2.2.3.

Chứng
từ
sử
dụng
.........................................................................................................................................
27
2.2.4.
Tổ
chức
kế
toán
chi
tiết
doanh
thu
.........................................................................................................................................
27
2.2.5.
Kế
toán
tổng
hợp
doanh
thu:
.........................................................................................................................................
31
2.2.6 Thực trạng kế toán thuế GTGT đầu ra phải nộp
.........................................................................................................................................
32
2.3 Thực trạng kế tốn cơng nợ phải thu ti Cụng ty CP VTYT Ngh An

.........................................................................................................................................
34
2.3.1
SV: Tăng Văn Thìn
toán

Khai

bỏo
6

chung
Lớp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

.........................................................................................................................................
34
2.3.2
K
toỏn
chi
tit
phi
thu
khỏch

hng
.........................................................................................................................................
35
2.3.3.
K
toỏn
tng
hp
cỏc
khon
phi
thu
.........................................................................................................................................
38
2.4. ỏnh giỏ thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế tốn bán và
cơng nợ phải thu tại cơng ty CP Dược – VTYT Nghệ An ..........................................
41
2.4.1
Đánh
giá
thực
trạng
.........................................................................................................................................
42
2.4.1.1
Kết
quả
đạt
được
.........................................................................................................................................

42
2.4.1.2
Hạn
chế
còn
tồn
tại
.........................................................................................................................................
42
2.4.2 Một số giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu
tại Tổng công ty CP VTNN Nghệ An..............................................................................
43
KẾT LUẬN.............................................................................................................
45

SV: Tăng Văn Thìn
toán

7

Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực
DANH MC CH VIẾT TẮT

1. BHXH

2. BHYT
3. BTC

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bộ tài chính

4. CCDC
5. CSH
6. DN
7. ĐVT
8. GTGT
9. PS
10. NV
11. NVL
12. QĐ
13. TGNH
14. TK
15. TS
16. TSCĐ
17. VD
18. &
19. SXKD
20. NK - CT
21. TNHH
22. CP
23. PKT
24. PN
25. UN
26. ĐHSX

27. KH
28. TGNH
29. KTDN
30. CBCNV
31. XNK
32. SP
33. XDCB
35. BCN

Công cụ dụng cụ
Chủ sở hữu
Doanh nghiệp
Đơn vị tính
Thuế giá trị gia tăng
Phát sinh
Nguồn vốn
Nguyên vật liệu
Quyết định
Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản
Tài sản
Tài sản cố định
Ví dụ

Sản xuất kinh doanh
Nhật ký chứng từ
Trách nhiệm hữu hạn
Cổ Phần
Phiếu kế toán
Phiếu nhập

Ủy nhiệm
Điều hành sản xuất
Khấu hao
Tiện gửi ngân hàng
Kế tốn tài chính
Cán bộ cơng nhân viên
Xuất nhp khu
Sn phm
Xõy dng c bn
B cụng nghip

SV: Tăng Văn Thìn
toán

8

Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

DANH MC S ĐỒ BẢNG BIỂU:
Một số Sản phẩm chính của cơng ty
Quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc viên
Một số chỉ tiêu thể hiện quy mơ tài chính của cơng ty năm 2009- 2010
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Bảng so sánh chỉ tiêu Tài sản và nguồn vốn năm 2009 và năm 2010

Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính năm 2009- 2010
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Quy trình ghi sổ kế tốn theo phần mềm kế tốn Vietsun
Sơ đồ 2.1:Quy trình chung của quá trình bán hàng
Sơ đồ 2.2: Giai đoạn quá trình bán hàng
Bảng biểu 2.1 Giao diện khai báo danh mục hàng hóa
Bảng 2.4: Phiếu xuất bán hàng; Kiêm HĐGTGT
Bảng biểu2.3 Sổ nhật ký bán hàng
Bảng biểu 2.5: Sổ chi tiết TK 511
Bảng biểu 2.6: Nhật ký số 8 - TK 511
Bảng biểu 2.7: Nhật ký chứng từ số 8- Ghi có TK 511
Bảng 2.8: Sổ cái TK 511
Bảng 2.10 : Sổ chi tiết TK 3331
Biểu 2.10: Sổ tổng hợp TK 3331
Biểu 214: Trích sổ cái TK 3331
Biểu 2.12: Màn hình giao diện của cơng ty
Biểu 215 : Lệnh chuyển Có
Biểu 2.6: Sổ chi tiết công nợ với BV21 – Bệnh viện lao & phổi Nghệ An
Biểu 2.18: Bảng kê số 11
Biểu 2.19: Nhật ký chứng từ số 8 - ( Ghi cú TK 131)

SV: Tăng Văn Thìn
toán

9

Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh

tập tốt nghiệp

Báo cáo thực
LI NểI U

i với nền kinh tế thị trường hiện nay, hàng hoá là yếu tố cơ bản nên cơ sở
vật chất kỹ thuật. Cịn với mỗi Doanh nghiệp, hàng hố là bộ phận cơ bản của vốn
kinh doanh, nó thể hiện trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của Doanh
nghiệp trong sản xuất, đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớt sức lao động
hàng hoá gắn liền với Doanh nghiệp trong một thời kỳ phát triển của nền kinh tế,
đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp thì vai trị của hàng hố lại càng quan trọng.
Chính vì thế mà vấn đề quan trọng đặt ra là phải bảo tồn phát triển và sử
dụng có hiệu quả các hàng hoá. Hiệu quả quản lý hàng hoá sẽ quyết định hiệu quả
sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của Doanh nghiệp, đòi hỏi Doanh nghiệp cần
phải xây dựng các quy trình quản lý hàng hố một cách khoa học, nó khơng chỉ có ý
nghĩa về mặt kế tốn mà cịn là cơng việc trọng điểm của cơng tác tài chính Doanh
nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ, góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng hàng hoá, chống thất thốt hàng hố thơng qua cơng cụ đắc lực là kế tốn
tài chính cụ thể là kế tốn hàng hố.
Qua q trình thực tập tại Cơng ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An tôi thấy
trong những vừa qua bên cạnh những hoạt động kinh doanh thương mại, cơng ty cịn
sản xuất thuốc chữa bệnh liên quan trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng của con người.
Việc cung cấp đầy đủ nhu cầu thuốc chữa bệnh có chất lượng cao cho nhân dân là
cơng việc có tầm quan trọng trong chương trình thực hiện chiến lược của Đảng và
Nhà nước về chăm sóc sức khoẻ tính mạng của con người. Trước những địi hỏi lớn
lao đó của đất nước Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An ln có ý thức
được trách nhiệm của mình trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
Từ thực trạng trên, về vấn đề đặt ra là nghiên cứu về tổ chức công tác kế tốn

hàng hố trong cơng ty nhằm hồn thiện góp phần cho cơng tác kế tốn hàng hố
đạt hiệu quả ngày càng cao. Với mong muốn giúp sức vào sự đi lên của cơng ty,
được sưk giúp đỡ tận tình và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, phịng kế tốn của cơng
ty, sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Đường Thị Quỳnh Liên tôi đã nhận thức
được tầm quan trọng của “Kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu”. Với những vấn
đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tại Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế
Nghệ An. Nên tôi chọn đề tài này để viết báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan cơng tác kế tốn tại Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế
Nghệ An.
Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn hàng hố và cơng nợ phải thu tại
Cơng ty Cổ phần Dc - Vt t y t Ngh An.
10
SV: Tăng Văn Thìn
Lớp: 48B - Kế
toán


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

SV: Tăng Văn Thìn
toán

Báo cáo thùc

11

Líp: 48B - KÕ



Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

Phn th nht:
TNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
- Ngày 10/03/1960 quyết định 143/QĐ - UB của UBND tỉnh thành lập quốc
doanh dược phẩm Nghệ An gồm 17 hiệu thuốc huyện thành với 511 cán bộ công
nhân viên.
- Ngày 20/05/1976 quyết định 1038/QĐ - UB tỉnh thành lập Công ty Cổ phần
Dược - Vật tư y tế Nghệ An sát nhập từ hai quốc doanh Dược phẩm Nghệ An và Hà
Tĩnh.
- Ngày 27/07/1981 quyết định 1725/QĐ - UB sát nhập ba Xí nghiệp 1, 2, 3 với
Cơng ty Dược phẩm Hà Tĩnh thành Xí nghiệp Liên hiệp Dược Nghệ Tĩnh.
- Ngày 29/12/1999 quyết định 46/QĐ - UB đổi tên Xí nghiệp Liên hiệp Dược
Nghệ Tĩnh thành Công ty Dược phẩm Nghệ An.
- Quyết định 426/QĐ - UB ngày 13/12/2001 chuyển doanh nghiệp nhà nước
Công ty Dược phẩm Nghệ An thành Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An.
Tên viết tắt: NAPHARCO
Diện tích: 4.500m2
Trụ sở chính: Số 16 - Nguyễn Thị Minh Khai - Thành phố Vinh - Nghệ An
Địa chỉ 2: Số 68 - Nguyễn Sỹ Sách - Thành phố Vinh - Nghệ An
Địa chỉ 3: Số 28 - Lê Lợi - Thành phố Vinh - Nghệ An
Điện thoại phòng kế tốn Cơng ty: 0383.569149, Fax: 0383.848720
Địa bàn hoạt động: Trên toàn lãnh thổ nước cộng hoà XHCN Việt Nam và
mở các chi nhánh văn phòng đại diện trong nước và ngoài nước theo quy định

của pháp luật.
Được sự hỗ trợ của các ban ngành chức năng và bằng chính sự nỗ lực vươn
lên không ngừng của tập thể CBCNV trong những năm qua công ty đã cung cấp
được tương đối đầy đủ nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh nhà và
vươn ra các tỉnh bạn.
Hoà nhập kịp thời với nền kinh tế mở cửa đất nước. Công ty đã tăng cường
đầu tư những dây chuyển sản xuất thuốc tân dược hiện đại, tháng 7/2007 nhà máy
đạt tiêu chuẩn FMP - WHO đã được đưa vào sử dụng.
Ngoài sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận, mục đích của cơng ty cịn là cung
cấp đầy đủ, kịp thời thuốc chữa bệnh cho các chương trình chăm sóc số lượng nhân
dân từng đồng bằng cho đến các huyện, xã miền núi cao hẻo lánh.
Tổng số vốn điều lệ tại thi im thnh lp cụng ty: 5.602.300.000

SV: Tăng Văn Thìn
toán

12

Lớp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

Trong c cu vốn sở hữu thì vốn thuộc nhà nước là: 1.120.400.000 đồng
chiếm 20% vốn điều lệ. Đến tháng 4/2007 thì số cổ phần do nhà nước nắm giữ đã
được bán hết cho các cổ đông và cá nhân khác.
Đến thời điểm 31/12/2009 tổng số vốn đầu tư của các cổ đông là:

20.000.000.000, số lượng cổ phiếu đã phát hành: 200.000 cổ phiếu.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
Chức năng:
- Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An có chức năng sản xuất kinh
doanh Dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế.
- Xuất nhập khẩu Dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm thuốc và trang thiết bị y
tế. Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký phù hợp với quy định
của pháp luật.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Lên phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quý đáp ứng
cung cầu.
- Không ngừng cải tiến mẫu mã, áp dụng các quy trình cơng nghệ mới tiên
tiến vào sản xuất kinh doanh.
- Nắm bắt nhu cầu thị trường, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp để tổ
chức xây dựng thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức tiêu thụ
nhiều chủng loại hàng hố có chất lượng phù hợp với nhu cầu.
- Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế mua bán với các đối tác trong và
ngoài nước.
- Quản lý sử dụng vốn theo chế độ, chính sách bảo đảm hiệu quả kinh tế, đảm
bảo được an toàn và phát triển vốn. Thực hiện nghiêm túc chế độ tài chính mà nhà
nước quy định.
- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên chức.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ
Mơ hình tổ chức sản xuất của cơng ty gồm 2 bộ phận:
 Bộ phận sản xuất chính
 Bộ phận phụ trợ
1.2.2.1. Bộ phận sản xuất chính
Cơng ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, sản xuất hàng loạt và

liên tục trên những dây chuyền nhất định. Hiện tại cơng ty có hai phân xưởng chính:
phân xưởng GMP - WHO và phân xưởng Đông dược.
- Phân xưởng GMP - WHO: Sản xuất các loại thuốc viên, thuốc kháng sinh,
thuốc bổ… như viên nén, viên bao phin, viên con nhộng… năng suất phân xưởng
bình quân 200 triệu viờn nm.
13
SV: Tăng Văn Thìn
Lớp: 48B - Kế
toán


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

- Phõn xng Đông dược: Sản xuất các loại thuốc như nước cất, Phi la tốp,
Can xi B, thuốc nhỏ mắt, cồn sát trùng, ô xy già, bổ phế… năng suất phụ thuộc vào
nhu cầu thị trường.
1.2.2.2. Bộ phẩn sản xuất phụ trợ
- Phân xưởng cơ điện: Bảo đảm an toàn nguồn điện cho sản xuất, sửa chữa
máy móc thiết bị, đảm bảo cho sản xuất tiến hành liên tục, tránh những sự cố xảy ra
trong q trình vận hành máy móc thiết bị…
- Bộ phận phục vụ khác như: Phòng bảo đảm chất lượng, nghiên cứu phát
triển, ban cơ điện, kho vật tư, kho thành phẩm, đội vận tải… phục vụ cho quá trình
sản xuất và kinh doanh của đơn vị được liên tục.
1.2.2.3. Một số sản phẩm chính
Hiện tại cơng ty được Bộ Y tế cấp giấy phép sản xuất 50 mặt hàng dược phẩm.
B¶ng 1.1: Mét sè s¶n phÈm chÝnh của công ty
TT

1
2
3
4

MH
VV06
TN02
TD01
TP03

5
6
7
8


TN04
TN08
TD05
TD06

Tên sản phẩm
VitaminC 0,05g - T/60L/1000v
Cimetidin 0,2g - T/32H/20vØ/10v
Cinarizin 25mg - T/12H/50vØ/25v
Paracetamol
500mg
T/60H/20vir/10v
S¾t oxalat 0,02 - T/320L/250v

ChÌ v»ng 3g - T/48H/25g
Philatốp 5ml - T/63H/20ô
Nớc cất tiêm 2ml - T/30H/100ô


Đơn vị tính
viên
viên
viên
viên

14

Lớp: 48B - Kế

SV: Tăng Văn Thìn
toán

viên
viên
ống
ống


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thuốc

viên
NVL chính,
phụ
Cân đong
Pha chế

Chất kết tinh

Nhào trộn
Cán
Xát hạt
Sấy hạt
Dập viên
Vô vĩ

Bao viên

Vô nang

Đóng chai

In chữ

ép vĩ

Dán nhÃn

ép vĩ

Đóng gói


Thành phẩm

Đóng gói

(Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu t)
1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
2 năm gần đây đợc thể hiện thông qua bảng sau:

SV: Tăng Văn Thìn
toán

15

Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu thể hiện quy mô của công ty
trong năm 2009 - 2010
Chênh lệch
Tỷ
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2009

Số tiền
lệ
(%)
Tổng
doanh 225.941.887. 205.590.261. 20.351.625. 9,9%
thu
145
804
341
Giá vốn hàng 195.224.264. 179.582.503. 15.641.760. 8,7%
bán
381
811
570
Tổng LN tríc 5.450.845.18 4.587.640.94 863.204.24 18,8
th
9
9
0
%
Th
TNDN 1.526.236.65 1.284.539.46 241.697.18 18,8
hiƯn hµnh
3
6
7
%
LN sau thuế 3.924.608.53 3.303.101.48 621.507.05 18,8
TNDN
6

3
3
%
LÃi cơ bản trên 3.060.000.00 2.025.941.27 1.034.058.7 51%
cổ phiếu
0
0
30
(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý ở Công ty
Đại hội đồng cổ
đông
Hội đồng quản trị

Ban kiểm
soát

Tổng giám đốc

Phó TGĐ sản xuất

Ban

điệ
n

Phó TGĐ kinh doanh

Phòng


Phòng

Phòng

Phòng

Phòn

Phòn

KHSX

ĐBCL

NCPT

TCHC

g KD

g KT-

SV: Tăng Văn Thìn
toán

TC
16

Lớp: 48B - Kế



Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Xởng GMP - WHO

SV: Tăng Văn Thìn
toán

Báo cáo thực
Kho SX
Kho TP,
HH

Trung tâm
TM dợc mỹ
Xởng Đông dợc
phẩm
(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)

17

Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực


1.3.1. c im tổ chức bộ máy
Sau khi được cổ phần hố, mơ hình tổ chức mà cơng ty đang áp dụng là vừa
phân tán vừa tập trung gồm có: Ban lãnh đạo, các phịng ban và các chi nhánh trong
và ngồi tỉnh. Các chi nhánh đều có bộ phận kế tốn riêng, hàng q gửi báo cáo tài
chính lên cho phịng kế tốn.
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban
+ Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ
quan có thẩm quyền cao nhất của cơng ty, có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
thành viên HĐQT và thành viên ban kiểm soát, quyết định mức tổ chức hàng năm
của từng loại cổ phần, thông qua định hướng phát triển công ty và các quyết định
khác trong phạm vi quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
+ Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Cơng ty.
+ ban kiểm sốt: Có nhiệm vụ kiểm sốt mọi mặt hoạt động quản trị và điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập
với HĐQT và Tổng giám đốc.
+ Tổng giám đốc: Quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh
doanh và các chủ trương lớn của công ty. Giao kế hoạch, xét hoàn thành kế hoạch.
Quyết định các biện pháp, phương thức kinh doanh. Ký kết hợp đồng kinh tế, đều
hành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật.
+ Phó Tổng giám đốc sản xuất: Điều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp, phấn đấu đạt kết quả, đảm bảo nhu cầu thuốc phục vụ
cho nhân dân trên địa bàn. Chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng mẫu mã sản
phẩm sản xuất theo các văn bản quy định của Bộ y tế.
+ Phó Tổng giám đốc kinh doanh: ĐIều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm về doanh số và kết quả kinh
doanh mà ban lãnh đạo đã giao.
+ Phòng Kế hoạch sản xuất: Xây dựng các kế hoạch sản xuất và theo dõi tình
hình nhập xuất NVL, CCDC, thành phẩm trong kỳ của hai phân xưởng.

+ Phòng Đảm bảo chất lượng: Theo dõi sự ổn định của chất lượng thuốc, xây
dựng chỉ tiêu thiết kế bao bì đúng khn mẫu, đúng nội dung, giám sát tình hình kỹ
thuật ở hai phân xưởng.
+ Phòng Nghiên cứu phát triển: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các loại
thuốc mới vào sản xuất.
+ Ban cơ điện: Có nhiệm vụ theo dõi, vận hành cũng như bảo dưỡng, sửa chữa
máy móc thiết bị đảm bảo cho công tác sản xuất diễn ra đúng kế hoạch.
+ Hai xưởng sản xuất: Thực hiện kế hoạch sản xuất công ty giao hàng tháng,
hàng quý, thường xuyên kiểm tra các thiết bị phục vụ sản xuất, tránh gây ách tắc,
trở ngi trong quỏ trỡnh sn xut.
18
SV: Tăng Văn Thìn
Lớp: 48B - KÕ
to¸n


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

+ Phũng T chức hành chính: Quản lý cán bộ cơng nhân viên trong doanh
nghiệp, bố trí hợp lý cán bộ, tổ chức ký hợp đồng lao động đúng luật. Tham mưu
cho giám đốc cơng ty tổ chức bộ máy, bố trí nhân sự, quản lý hồ sơ, xây dựng
chương trình đào tạo nâng cao tay nghề, quản lý lao động tiền lương, quản lý xây
dựng cơ bản trong công ty, quản lý cơng văn giấy tờ con dấu…
+ Phịng kế tốn tài chính: Tổ chức kế tốn tồn cơng ty, thu thập phản ánh,
cung cấp thông tin số liệu báo cáo tài chính. Tham mưu cho Ban giám đốc các bộ
phận liên quan hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài
sản, vốn do các cổ đơng và các tổ chức kinh tế góp, phân tích các hoạt động sản

xuất kinh doanh, đề xuất các phương án tối ưu.
+ kho sản xuất, kho thành phẩm, kho hàng hố: Nhập, xuất và bảo quản vật tư,
bao bì, sản phẩm sản xuất, hàng hoá theo đúng quy định, định kỳ tiến hành cân đo
đong đếm cụ thể, tuyệt đối khi chưa có lệnh chưa được xuất hàng. Theo dõi kém
mất phẩm chất quá hạn dùng tham mưu kịp thời cho phòng KHKD.
+ Phòng kinh doanh: Xây dựng các phương án, kế hoạch kinh doanh cho tồn
cơng ty, cũng như tài liệu công việc bán hàng cho từng nhân ciên trong phòng.
+ Các hiệu thuốc và chi nhánh: Chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu kế hoạch giao
về các mặt: mua vào, bán ra, khấu hao TSCĐ, lợi nhuận kế hoạch… Quyết tốn
hàng q gửi về cơng ty theo quy định.
1.4. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty
1.4.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 1.3: Bảng so sánh tình hình tài sản v ngun vn nm 2009 - 2010

Năm 2009
Chỉ tiêu

Số tiền

I. Tổng tài sản 102.295.29
8.070
1. Tài sản ngắn 78.019.345.0
hạn
54
2. Tài sản dài 24.275.953.0
hạn
16
II. Tổng nguồn 102.295.29
vốn
8.070

1. Nợ phải trả
59.048.725.5
53
SV: Tăng Văn Thìn
toán

Năm 2010
%

Số tiền

100 114.057.00
6.938
76,2 86.314.820.5
7
23
23,7 27.742.186.4
3
15
100 114.057.00
6.938
57,7 69.478.503.9
2
11
19

%
100
75,6
7

24,3
3
100
60,9
1

Đơn vị tính: VNĐ
So sánh 09/08
Tơng
Tuyệt đối đối
%
11.761.70 11,4
8.868 9
8.295.475. 10.6
469 3
3.466.233. 14,2
399 7
11.761.70 11,4
8.868 9
10.429.77 17,6
8.358 6
Líp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

2. Vốn chủ së 43.246.572.5 42,2 44.578.701.0 39,0 1.332.128. 3,1

h÷u
17 8
27 9
510
(Nguån: TrÝch từ bảng cân đối kế toán năm 2009 và 2010)
Phõn tích:
* Tổng tài sản năm 2010 tăng so với năm 2009 với giá trị là 11.761.708.868
đồng tương ứng 11,49% chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty trong 2 năm qua
khơng có nhiều sự thay đổi. Cụ thể như sau:
+ Tài sản ngắn hạn tăng 8.295.475.469 đồng tương ứng 10.63%.Nguyên
nhân là do năm 2010 tiền và các khoản tương đương tiền tăng, hàng tồn kho
tăng. Tuy nhiên, các khoản phải thu ngắn hạn tăng không đáng kể. Đây là tín
hiệu tốt, chứng tỏ doanh nghiệp có chính sách thu hồi các khoản nợ đạt hiệu
quả.
+ Tài sản dài hạn tăng 3.466.233.399 đồng tương ứng 14,27%. Nguyờn nhõn
là do năm 2010 doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị mới mở rộng sản xuất.
Cả 2 loại tài sản đều tăng nhưng mức tăng của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn so với
tài sản dài hạn cho thấy cụng ty chỳ trọng vào đầu tư tài sản ngắn hạn ớt hơn là tài
sản dài hạn. Với ngành nghề chớnh là sản xuất kinh doanh Dược - Mỹ phẩm, thực
phẩm thuốc thỡ việc cụng ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn nhỏ hơn là điều dễ hiểu và
hợp lý.
* Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng so với năm 2009 với giá trị là
11.761.708.868 đồng tương ứng 11,49% chứng tỏ quy mô hoạt động của cơng ty
trong 2 năm qua khơng có nhiều sự thay đổi, khả năng huy động vốn của công ty
chưa thực sự tốt
+ Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng nhẹ so với năm 2009, tăng
1.332.128.510 đồng tương ứng 3,1%. Chứng tỏ trong năm qua công ty không có
nhiều biến động về vốn chủ sở hữu.
+ Tuy nhiên năm 2010 so với năm 2009 thì nợ phải trả của cơng ty lại tăng
nhiều có sự chênh lệch tương đối lớn. Nợ phải trả tăng 10.429.778.358 đồng tương

tứng 17,66%. Năm 2010 là năm cơng ty hồn thành và đưa vào hoạt động dây
chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn thế giới GMP - WHO, đang trang bị máy móc
hiện đại. Để có được như vậy, cơng ty đã phải huy động một lượng vốn lớn từ bên
ngoài lớn. ĐIều đó giải thích cho lý do nợ phải trả của công ty năm 2010 lại tăng
khá mạnh so với năm 2009.
1.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty
Bảng 1.4: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Chênh lệch
2009
2010
1. Tỷ suất tài trợ (%)
42.3
39.1
-3.2
SV: Tăng Văn Thìn
toán

20

Lớp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực


2. Tỷ suất đầu t (%)
3. Khả năng thanh toán hiện
hành (lần)
4. Khả năng thanh toán nhanh
(lần)
5. Khả năng thanh toán ngắn
hạn (lần)
(Nguồn: Trích từ bảng cân đối

27

24.3

6

1.732

1.642

-0.091

0.127

0.147

0.020

1.417
1.338
-0.079

kế toán năm 2009 và năm 2010)

Phân tích: Dựa vào bảng số liệu cho ta thấy:
+ Tỷ suất tài trợ:
Vốn chủ sở
hữu
Tỷ suất tài trợ
=

Tổng nguồn
vốn
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ độc lập hay phụ thc cđa
c«ng ty trong c«ng ty trong doanh.
Xét đến cơng ty CP Dược - VTYT Nghệ An: tỷ suất tài trợ năm 2009 là 42.3
và năm 2010 là 39.1 cho ta thấy tỷ suất tài trợ của công ty là khá cao. Chứng tỏ
nguồn vốn chủ sở hữu góp phần vào việc hình thành nên TSCĐ ở cơng ty là cao.
Năm 2010 tỷ suất tài trợ của công ty giảm nhẹ so với năm 2009 (3.2) chứng tỏ khả
năng tự chủ và mức độc lập về mặt tài chính của công ty là rất ổn định. Điều này
cho thấy khả năng tự đảm bảo tài chính của cơng ty rất tốt; là yếu tố quan trọng khi
các nhà đầu tư, nhà tài trợ có ý định đầu tư vào cơng ty.
+ Tỷ suất đầu tư:
Tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh vị trí quan trọng của TSCĐ trong công ty. Tỷ suất đầu
tư càng cao mức độ quan trọng của TSCĐ càng lớn. Tuy nhiên cũng cần phải xem
xét đến ngành nghề kinh doanh của cơng ty hay doanh nghiệp đó.
Đối với cơng ty CP Dược - VTYT Nghệ An: Tỷ suất đầu tư năm 2009 là 27
Tỷ suất đầu tư năm 2010 là 24.3
 Chứng tỏ 2 năm vừa qua công ty không chú trọng đến việc đầu tư vào tài

sản dài hạn. Năm 2010 cơng ty cịn chủ trương giảm đầu tư so với năm 2009. Đây
cũng là việc dễ hiểu đối với công ty, năm 2009 - 2010 là 2 năm mà nền kinh tế của
nước ta chịu sự ảnh hưởng khá nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới.
Vì vậy để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận, công ty chuyển hướng
sang đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Đây là hướng đi thích hp trong giai on ny i
SV: Tăng Văn Thìn
toán

21

Lớp: 48B - KÕ


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

vi cụng ty. Tuy nhiên trong thời gian tới công ty cần huy động thêm vốn đầu tư và
thu hút vốn đầu tư hiệu quả hơn.
+ Khả năng thanh toán hiện hành:
Tổng tài sản
Khả năng thanh toán hiện hành =
Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản và các khoản nợ phải trả.
+ Khả năng thanh toán nhanh:
Tiền và các khoản tương đương tiền
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển

nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành chưa bộc lộ hết khả năng thanh toán của
doanh nghiệp. Các nhà đầu tư đặt ra câu hỏi: nếu tất cả các món nợ được u cầu
thanh tốn ngay thì khả năng tài chính của cơng ty có đáp ứng được khơng? Nghiên
cứu khả năng thanh toán nhanh sẽ trả lời được câu hỏi đó.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh được coi là các khoản tương đương tiền là
những tài sản quay vịng nhanh, nó có thể chuyển đổi nhanh thành tiền như các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (tín phiếu, kỳ phiếu) và các khoản phải chi.
Vận dụng vào công ty CP Dược - VTYT Nghệ An:
Khả năng thanh nhanh năm 2009: 0.127
Khả năng thanh toán nhanh năm 2010: 0.147
-> Như vậy khả năng thanh tốn nhanh ở cơng ty là rất tốt năm 2010 tăng
0.091 so với năm 2009 nhưng khả năng thanh tốn này vẫn cịn ở mức cao. Nói
chung hệ số này biến động từ 0,5 -> 1 là bình thường. Nếu hệ số này mà nhỏ hơn
0,5 thì cơng ty nhất định gặp lực lượng trong việc thanh toán nợ.
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của công
ty (Như nợ và các khoản phải trả) bằng các tài sản ngắn hạn của công ty như tiền
mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho.
Hệ số này càng cao thì khả năng trả nợ của công ty càng lớn. Nếu hệ số
này nhỏ hơn 1 thì có khả năng khơng hồn thành được nghĩa vụ trả nợ của mình
khi tới hạn. Mặc dù tỷ lệ này nhỏ hơn 1, có khả năng tình hình tài chính khơng
tốt nhưng điều đó khơng có nghĩa là cơng ty sẽ bị phá sản vì cịn có rất nhiều
cách để huy động thêm vốn.
Xét vào công ty: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2009: 1.417
Khả nng thanh toỏn n ngn hn nm 2010: 1.338
SV: Tăng Văn Thìn

toán

22

Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

Nh vy kh năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là khá tốt trong tình hình
kinh doanh hiện nay của cơng ty. Nhờ có các chiến lược kinh doanh hợp lý và các
hoạt động đầu tư hợp lý, kịp thời khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2010 đã
giảm so với năm 2009 là 0.079.
1.5. Nội dung tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty
1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức bộ máy kế toán là nội dung quan trọng trong tổ chức cơng tác kế
tốn ở cơng ty. Phịng kế tốn - tài chính biên chế 8 người được phân định trách
nhiệm cụ thể các phần hành cơng việc hợp lý. Mơ hình hiện nay cơng ty đang áp
dụng đó là tổ chức kế tốn vừa tập trung vừa phân tán. Nguyên nhân do địa bàn
rộng, phức tạp đi lại khó khăn, hoạt động phân tán trên nhiều địa phương, mạng
lưới trung tâm y tế khắp toàn tnh.

SV: Tăng Văn Thìn
toán

23


Lớp: 48B - Kế


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty
Kế toán trởng
Kế toán tổng
hợp

Kế toán
giá
thành

Kế toán
công nợ

Kế toán
thanh
toán

Trung tâm TM dợc
mỹ phẩm

Kế toán
thuế GTGT TSCĐ


Kế toán chi
nhánh Hà Nội

Kế toán
HTAK

Kế
toán
Kho

Thủ
quỹ

Kế toán đơn vị trực
thuộc 19 huyện thành

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế to¸n)
Chức năng nhiệm vụ:
+ Kế tốn trưởng: Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của đơn vị. Là trợ lý đắc
lực cho giám đốc và chịu mọi trách nhiệm trước giác đốc và tồn xí nghiệp về tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Kế tốn tổng hợp: Chịu trách nhiệm về hạch toán kế toán trong đơn vị. Phụ
trách và hướng dẫn các kế toán viên phần hành của đơn vị, thực hiện nhiệm vụ mở
sổ chi tiết, tổng hợp lập báo cáo tài chính vào cuối quý. Tổng hợp báo cáo tài chính
các đơn vị trực thuộc gửi lên cùng báo cáo tài chính tại văn phịng cơng ty lập báo
cáo Tài chính tổng hợp tồn cơng ty.
+ Kế tốn cơng nợ: Theo dõi tình hình cơng nợ giữa công ty và khách hàng.
Các khoản phải thu, phải trả, ký quỹ, ký cược, cổ đơng, tình hình tạm ứng, thanh
tốn tạm ứng của cán bộ cơng nhân viên, các khoản phải thu khác.
+ Kế toán thanh toán: Theo dõi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt,

tiền gửi ngân hàng, các khảon tiền vay trung dài hạn.
+ Kế tốn thuế GTGT và TSCĐ: Theo dõi tình hình mua nguyên vật liệu,
hàng hoá trong nước và nhập khẩu. Kê khai lập báo cáo thuế theo biểu 01 + 02
+ 03/GTGT quy định. Ngồi ra kế tốn thuế cịn đảm nhận chức năng kế toán
TSCĐ của đơn vị, đánh giá và lập báo cáo khấu hao TSCĐ hàng năm, tình hình
tăng giảm TSCĐ từng q.
+ Kế tốn ngun vật liệu: Giúp việc cho kế toán trưởng, trực tiếp thực hiện
các phần việc: theo dõi và ghi chép biến động tng gim v nguyờn vt liu, cụng c
24
SV: Tăng Văn Thìn
Lớp: 48B - Kế
toán


Trờng Đại học Vinh
tập tốt nghiệp

Báo cáo thực

dng c v thành phẩm từ khâu tiếp nhận và kiểm tra chứng từ đến khâu ghi sổ kế
toán phần hành, làm cơ sở đối chiếu với thủ kho về số lượng vật tư thực tế có ở kho
tại thời điểm kiểm kê.
+ Kế tốn giá thành: Theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
+ Thủ quỹ: Thực hiện chức năng quản lý tiền, cập nhật thu, chi và ghi chép sổ
quỹ, rút số dư quỹ hàng ngày.
+ Kế toán kho: Theo dõi nhập xuất hàng hoá, thành phẩm, nguyên vật liệu,
vào thẻ kho từng mặt hàng, cuối kỳ làm kiểm kê báo cáo nhập - xuất - tồn hàng hoá,
thành phẩm, nguyên vạt liệu. Kiểm kê thực tế xác định hư hỏng bể vỡ, kém mất
phẩm chất.

+ Kế toán các đơn vị trực thuộc: Lập báo cáo tài chính hàng quý, các báo cáo
thống kê hàng tháng. Theo dõi lao động,tính lương và BHXH.
Phần mềm kế tốn đơn vị đang áp dụng:
Việc quản lý tài chính của Cơng ty được thực hiện trên máy vi tính với hệ
thống 11 máy. Vietsun 2007 phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam đến nay
thơng qua chương trình đã được cài đặt sẵn.
* Quy trình áp dụng phần mềm:
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức k toỏn trờn mỏy vi tớnh
Chứng từ
kế toán

Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại

Phần
mềm kế
toán
(nhập
chứng từ
theo các
phân
hệ cụ
thể)

Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết

Báo cáo tài
chính

Báo cáo kế
toán quản trị

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
(Ghi chú này đợc sử dụng cho các sơ đồ khác)

1.5.2. T chc thc hin cỏc phn hnh kế tốn tại cơng ty
Một số đặc điểm chung:
- Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.
- Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
SV: Tăng Văn Thìn
toán

25

Lớp: 48B - Kế


×