Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.44 KB, 51 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Trường Đại học Vinh

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, chịu sự tác động của nền kinh
tế thị trường là thách thức lớn đối với mọi thành phần kinh tế vì vậy mà các doanh
nghiệp phải tự mình quyết định 3 vấn đề trọng tâm đó là sản xuất ra cái gì? Bằng
cách nào? Và sản xuất cho ai?
Trong cơ chế mới với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế để tồn tại và
phát triển trong điều kiên cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt địi hỏi các doanh
nghiệp phải ln năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh
trên thị trường khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tìm cho mình chỗ đứng trên
thị trường.
Doanh nghiệp thương mại là huyết mạch của nền kinh tế thị trường với chức
năng chính là lưu thơng hàng hố từ sản xuất đến tiêu dùng, là trung gian cầu nối
trong q trình tái sản xuất xã hội, thỗ mãn các nhu cầu tiêu dùng của xã hội,
doanh nghiệp thực hiện mua bán, bảo quản và dự trữ hàng hoá, mỗi một khâu ảnh
hưởng đến kết quả SXKD chung, nhưng tiêu thụ hàng hoá được xem là khâu quan
trọng của một doanh nghiệp thương mại, từ đó tác động đến cả q trình tái sản xuất
xã hội.
Để có thể quản lý, giám đốc một cách chính xác, kịp thời tình hình hoạt động
SXKD nói chung và tình hình tiêu thụ hàng hố nói riêng thì kế tốn có vai trị hết
sức quan trọng.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nghiệp vụ
tiêu thụ hàng hoá dối với doanh nghiệp thương mại, cùng với kiến thức đã được học
tập ở trường và qua thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường
học, em lựa chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại


Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Nghệ An” làm báo cáo của mình.
Đề tài này có phạm vi nghiên cứu ở lý luận chung về nghiệp vụ Bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp thương mại, kết hợp với thực tiễn
kinh doanh và công tác hạch toán ké toán nghiệp vụ bán hàng tại cơng ty nhằm
hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch tốn nghiệp vụ Bán hàng tại doanh nghiệp thương
mại nói chung và tại Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Nghệ An nói
riêng.
SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2

Trường Đại học Vinh

Nội dung báo cáo thực tập
Phần 1:

Tổng quan về công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Sách và thiết
bị trường học Nghệ An

Phần 2:

Thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Sách và thiết bị Nghệ An

SV: Hoàng Thị Hằng Hải


Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3

Trường Đại học Vinh

Phần I
TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 23/8/1983 theo quyết định số 1118/QD- UB của UBND tỉnh Nghệ An
trên cơ sở sát nhập phòng phát hành thư viện và trạm thiết bị đồ dùng dạy học thuộc
Sở Giáo dục và Đào tao Nghệ An thành Công ty Phát hành sách và thiết bị trường
học Nghệ An.
Trong những năm mới thành lập tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng cơng ty
ln hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao cho, doanh thu tăng dần qua các
năm, đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng nhiều, năng động và giàu kinh
nghiệm, cơ sở vật chất ngày càng phát triển, đời sống cán bộ công nhân viên ngày
được nâng cao
Năm 1993, công ty được Nhà Nước tặng huân chương lao động hạng 3 nhân
dịp kỉ niệm 10 năm thành lập công ty
Ngày 22/5 2003, thực hiện quyết định 1845/QD- UBĐMDN của chủ tịch
UBND tỉnh Nghệ An, công ty thực hiện cổ phần hố và chuyển thành cơng ty cổ
phần, trong đó Nhà nước nắm giữ 51% vốn
Ngày 09/7/2004, công ty sách và thiết bị trường học thuộc doanh nghiệp Nhà
nước chính thức chuyển thành công ty cổ phần theo quyết định 2529/QĐ- UBĐMDN của UBND tỉnh Nghệ An.
Tên công ty:

Công ty CP Sách và thiết bị trường học Nghệ An
Trụ sở chính:
65 - Lê Hồng Phong - Thành phố Vinh - Ngệ An
Mã số thuế:
2900325558
Tài khoản:
01010000252468 tại Ngân hàng Ngoại thương Vinh
Điên thoại:
0383.833.883
Lao động thường xuyên: 150 người
Ngày 23/8/ 2008 nhân kỉ niệm 25năm thành lập Công ty được Chủ tịch Tỉnh
Nghệ An tặng Cờ khen thưởng
Cho đến nay công ty cổ phần sách và thiết bị trường học vẫn liên tục phát
triển lớn mạnh,quy mô công ty ngày càng mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình và đáp ứng nhu cầu mà thị trường đòi hỏi
cũng như phục vụ sự nghiệp ngành giáo dục.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
1.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ:
- Công ty sách và thiết bị trường học được hình thành với mục đích thực
hiện nhiệm vụ cung ứng đầy đủ nhu cầu về số lượng và cả chất lượng các loại sách

SV: Hoàng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4


Trường Đại học Vinh

trong và ngồi nước và văn hố phẩm cho địa bàn thành phố, các huyện xã và các
tỉnh lân cận.
- Hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế đề ra nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong
cơ chế thị trường
- Tổ chức tốt hoạt động kinh doanh, phục vụ đầy đủ và kịp thời nhu cầu
sách, thiết bị dạy học, và các loại ấn phẩm giáo dục cho nhà trường và cho xã hội
- Từng bước đầu tư mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ.
Bảng1.1: Tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh năm

2008,2009
TT

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

35.376.598.234 50.024.756.832

2

Các khoản giảm trừ


3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 28.570.099.499 42.521.043.307

4

Giá vốn hàng bán

5

Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

6

Doanh thu hoạt động tài chính

7

Chi phí tài chính

8

Chi phí bán hang

9

Chi phí quản lý doanh nghiệp

10


Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11

Thu nhập khác

-

-

12

Chi phí khác

-

-

13

Lợi nhuận khác

-

-

14

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế


15
16

6.806.498.735

7.503.713.525

27.736.293.476 40.655.247.356
833.806.202

1.865.795.950

198.252.165

200.152.368

90.567.138

100.371.282

544.986.899

1.565.272.300

544.986.899

1.565.272.300

Chi phí thuế TNDN hiện hành


136.246.724,8

391.318.075

Lợi nhuận sau thuế TNDN

408.740.174,3

1.173.954.225

(Nguồn: Phòng kế tốn - tài vụ)
1.2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Cơng ty đăng kí kinh doanh các mặt hàng sau:
- Kinh doanh sách giáo khoa và các loại sách khác phục vụ ngành giáo dục

SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5

Trường Đại học Vinh

- Kinh doanh thiết bị đồ dùng dạy học, các loại văn phòng phẩm phục vụ
ngành dạy học
- Sản xuất thiết bị nội thất học đường, ấn phẩm giáo dục phục vụ cho ngành

giáo dục và đào tạo
- Tư vấn và tổ chức cung ứng các dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về
lĩnh vực: thư viện trường học, hướng dẫn sử dụng bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học
- Liên doanh liên kết với các đơn vị trong cùng hệ thống, sản xuất, lắp ráp
thiết bị, đồ dung dạy học, trang bị nội thất bàn ghế học sinh, cung ứng cho thị
trường trong tỉnh nhà cũng như tỉnh bạn
1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần sách tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến với chức
năng được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ về tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt
Ban giám đốc
Phịng
tài vụ

Phịng
KH-KD

Phịng tổ chức
hành chính

Phịng
chỉ đạo SX

Khối các bộ
phận KD
Trung tâm

thiết bị học
liệu
Xưởng
mộc
cơ khí

Trung tâm STC

Xưởng
in

Ghi chú:

SV: Hồng Thị Hằng Hải

Cửa hàng
số 1

Cửa hàng
trung tâm

Cửa hàng
số 2

Cửa hàng
số 3

Bầu
Trực tuyến
Giám sát


Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6

Trường Đại học Vinh

Bộ máy quản lý của công ty gồm: đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, ban
kiểm soát, ban giám đốc và các phịng ban có chức năng và nhiệm vụ như sau:
- Đại hội cổ đơng: là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của cơng ty, có
chức năng và nhiệm vụ là xem xét quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển
của công ty và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Có quyền bầu, bãi, miễn các
thành viên trong hội đồng quản trị và thành viên trong hội đồng quản trị và thành
viên ban kiểm soát
- Hội đồng quản trị: Do đại hội đồng quản trị bầu ra, là bộ phận quản lý Cơng
ty, có tồn quyền quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.
- Ban kiểm sốt: là cơ quan hoạt động độc lập do đại hội cổ đơng bầu ra có
chức năng giám sát hội đồng quản trị, ban giám đốc, các phòng ban, xưởng sản xuất
và cửa hàng
- Giám đốc: là người nắm quyền hành cao nhất trong công ty là người lãnh
đạo, điều hành chung mọi hoạt đông của cơng ty, chịu trách nhiệm về tồn bộ kết
quả kinh doanh, và đảm bảo thực thi đầy đủ các chủ trương đường lối chính sách của
Đảng, Nhà nước.
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc về các mặt công tác được
phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả thực hiện cơng việc
- Phịng Tài vụ: hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng, thực

hiện chức năng tham mưu theo đúng điều lệ quy chế, quy định của công ty và theo
sự phân cơng của giám đốc cơng ty.
- Phịng kế họach kinh doanh: tìm kiếm các đối tác kinh doanh, lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm tổ chức, thư ký, thẩm định dự toán, tham mưu
cho giám đốc và lãnh đạo công ty về việc xây dựng kế hoạch thị trường, phối hợp
các phòng ban để triển khai các hợp đồng kinh tế, tăng cường các mối quan hệ mở
rộng thị trường sản xuất kinh doanh
- Phịng tổ chức hành chính: tham mưu cho giám đốc và lãnh đạo công ty về
việc sắp xếp tổ chức sản xuất kinh doanh, bố trí nhân lực, đề xuất các giải pháp lao
động, bảo vệ quân sự chính sách cán bộ và đào tạo cán bộ trong công ty. Thực hiện
các chính sách chế độ cho người lao động, quản lý hồ sơ cán bộ thuộc phạm vi quản
lý, bộ phân kho kiểm tra vật tư, hàng hoá trước khi nhập kho và trực tiếp xuất hàng
hố khi có phiếu xuất kho
- Phòng chỉ đạo: lập kế họach theo dõi sử dụng sách và thiết bị trường học tại
thư viện các trường, các phòng giáo dục trong tỉnh
- Khối các bộ phận kinh doanh: bao gồm:
+ Trung tâm thiết bị học liệu: gồm xưởng mộc cơ khí, xưởng in có chức năng
sản xuất giấy, vở học sinh và các thiết bị trường học
SV: Hoàng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7

Trường Đại học Vinh

+ Trung tâm STC: đây là trung tâm công nghệ thông tin của cơng ty mới

thành lập, kinh doanh máy vi tính, cung cấp thiết bị phần mềm
- Cửa hàng trung tâm: mậu dịch viên trực tiếp giao hàng và thu tiền của khách
hang, cuối ngày hoặc cuối ca mậu dịch viên lập giấy nộp tiền bán hàng đồng thời
kiẻm kê hàng hố cịn lại ghi vào thẻ hàng và xác lượng từng mặt hàng bán ra và lập
báo cáo bán hàng
1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 1.2: Phân tích tình hình TS- NV
ĐVT: đồng
Năm 2008
TT

Năm 2009

Chênh lệch

Nội dung
Số tiền

Tỉ trọng

Số tiền

Tỉ trọng

Số tiền

Tỉ lệ

1


Tổng TS

28.291.324.800

100

35.971.647.807

100

7.680.323.007

27,15%

2

TS ngắn hạn

24.927.077.026

88,12%

31.108.362.640

86,48%

6.181.285.614

24,80%


3

TS dài hạn

3.364.247.774

11,88%

4.863.285.167

13,52%

1.499.037.383

44,56%

4

Nguồn vốn

28.291.324.800

100

35.971.647.807

100

7.680.323.007


27,15%

5

Nợ phải trả

16.560.282.051

58,53%

23.474.799.727

65,26%

6.914.517.676

41,75%

6

Vốn CSH

11.731.042.749

41,47%

12.496.848.080

34,74%


765.805.331

6,53%

(Nguồn: Phịng Kế tốn- Tài vụ))
Về tài sản:
Qua bảng ta thấy năm 2008 tổng TSNH chiếm 88,12% và tổng TSDH chiếm
11,88% trong tổng tài sản. Như vậy có sự chênh lệch khá lớn giữa TSNH và TSDH.
Sở dĩ TSNH chiếm tỉ lệ khá lớn như vậy là do cơng ty có lượng hàng tồn kho khá
lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như việc bình ổn giá cả.
Sang năm 2009 thì tỉ lệ TSNH chiếm 86,48% cịn TSDH chiếm 13,52%, đã có
sự thay đổi nhưng sự thay đổi này không đáng kể. Sang năm 2009 lượng hàng tồn
kho năm 2008 đã bán được một lượng và khách hàng đang còn nợ một khoản tiền
khá lớn.
Tổng tài sản năm 2009 tăng so với năm 2008 là 7.680.323.007 tương ứng
tăng 27,15% cụ thể như sau:

SV: Hoàng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8

Trường Đại học Vinh

Tài sản ngắn hạn tăng 6.181.285.614 tương ứng với 24,80% nguyên nhân

tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng tương ứng với 69.15%, hàng tồn
kho tăng tương ứng với 20,69%
Tài sản dài hạn tăng 1.499.037.383 tương ứng tăng 44,56% nguyên nhân tăng
là do TSCĐ có xu hướng tăng
Mặt khác ta thấy: cơ cấu tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản năm 2009 giảm so
với năm 2008 là 1,64% trong khi đó cơ cấu tài sản dài hạn trong tổng tài sản năm
2009 tăng so với năm 2008 là 1,64% như vậy trong năm 2009 công ty đã chú trọng
vào việc đầu tư TSCĐ.
Về nguồn vốn :
Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 7.680.323.007 tương ứng
tăng 27,15%. Chứng tỏ công ty sử dụng vốn và huy động vốn nhìn chung là tốt. Cụ
thể như sau:
Nợ phải trả năm 2009 tăng so với 2008 là 6.914.517.676 tương ứng với
41.75%. Như vậy nguồn tài trợ vốn kinh doanh phần lớn là Nợ phải trả mà chủ yếu
là Nợ ngắn hạn chiếm 99,77%. Do Nợ ngắn hạn tăng rất nhiều trong khi đó người
mua trả tiền trước và phải trả người bán chiếm số lượng lớn, bên cạnh đó TSDH
tăng nhưng khơng đáng kể Do vậy cơng ty phải chi trả một khoản tiền khá lớn cho
việc trả lãi vay ngắn hạn.
Vốn CSH năm 2009 tăng so với 2008 là 765.805.331 tương ứng tăng 6,53%..
Nguồn vốn CSH tăng thêm chủ yếu là từ nguồn vốn tự bổ sung chứng tỏ cơng ty
kinh doanh có lãi. Vốn CSH của công ty chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn
CSH nên mức độ độc lập về tài chính của cơng ty cao
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 1.3: Phân tích chỉ tiêu tài chính
ĐVT: đồng
TT

Chỉ tiêu

Cơng thức


Năm
2008

Năm
2009

Chênh
lệch

1

Tỷ suất tài trợ (%)

Vốn CSH/ Tổng NV

0,415

0,347

- 0,068

2

Tỷ suất đầu tư (%)

TS dài hạn/ Tổng TS

0,119


0,135

0,016

3

Khả năng thanh toán
hiện hành (lần)

Tổng TS/ Tổng Nợ phải trả

1,708

1,532

- 0,176

4

Khả năng thanh toán
nhanh (lần)

Tiền và tương đương tiền/ Nợ
ngắn hạn

0,056

0,146

0,09


5

Khả năng thanh toán
ngắn hạn (lần)

TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

1,509

1,329

- 0,18

(Nguồn: Phòng Tài vụ)
SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9

Trường Đại học Vinh

Qua số liệu ta thấy:
- Tỷ suất tài trợ thể hiện mức độ độc lập tài chính của cơng ty đối với các đối
tượng bên ngoài. Tỷ suất tài trợ năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0,068 cho thấy
mức độ độc lập tài chính của cơng ty với các chủ nợ bên ngồi giảm xuống. Bên

cạnh đó, tỷ suất tài trợ của công ty 2 năm 2008, 2009 đều nhỏ hơn 1 cho thấy cơng
ty cịn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Chứng tỏ trong năm 2009 các
khoản vay của công ty tăng lên. hệ số nợ của công ty năm 2009 là 0,585. Hệ số này
khá cao, sang năm công ty phải chịu sức ép của các khoản vay, nhưng ngược lại
những khoản nợ này sẽ là đòn bẩy để gia tăng lợi nhuận.
- Tỷ suất đầu tư cho biết cơ cấu TSCĐ và đầu tư dài hạn trong tổng Tài sản
của công ty. năm 2009 tăng so với 2008 là 0,016, nguyên nhân là do TS dài hạn tăng
1.499.037.383 đồng tương đương tăng 44,56% Điều này chứng tỏ công ty đã chú
trọng vào đầu tư dài hạn và tỷ suất này nhỏ hơn 1 là hợp lý đối với doanh nghiêp
thương mại.
- Khả năng thanh tốn hiên hành cho biết tồn bộ giá trị thuần của tài sản
hiện có của cơng ty có đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ hay khơng. Khả
năng thanh tốn hiện hành của cơng ty năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0,176.
Nguyên nhân là do Tổng TS tăng 7.680.323.007 tương đương với 27,15% và Nợ
phải trả tăng 6.181.285.614 đồng tương đương tăng 24,80%. Mức giảm này khơng
đáng lo vì cơng ty vẫn đang có khả năng thanh tốn nợ. Cứ một đồng vốn đi vay thì
có 1,708 đồng tài sản đảm bảo.
- Khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ
Ngân hàng trong kỳ của công ty mà không dựa vào việc phải bán các loại vậ tư hàng
hoá. Khả năng thanh toán nhanh năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0,09. Nguyên
nhân là do Tiền và tương đương tiền tăng 2.485.791.132 đồng tương đương tăng
69,7% và Nợ ngắn hạn tăng 6.892.571.676 đồng tương đương tăng 41,71%. Điều
này cho thấy công ty đã cố gắng đảm bảo tốt hơn các khoản nợ ngắn hạn.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0,18.
Nguyên nhân là do TS ngắn hạn năm 2009 tăng 6.181.285.614 đồng tương đương
tăng 24,80% trong khi đó Nợ ngắn hạn năm 2009 tăng 6.892.571.676 đồng tương
đương tăng 26,57%. Tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của
TS ngắn hạn. Điều này cho thấy cơng ty cần cân đối lại tài sản của mình để nâng cao
khả năng ngắn hạn lên.
1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Cơng ty là một đơn vị hạch tốn độc lập vì thế bộ máy kế tốn của cơng ty
tương đối hoàn thiện, phù hợp với tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của cơng
SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10

Trường Đại học Vinh

ty. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức cũng như trình độ, yêu cầu quản lý, công ty cổ
phần sách và thiết bị trường học Nghệ An đã tổ chức công tác kế tốn theo hình
thức tập trung.
Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty được thực hiện qua sơ đồ sau:
1.4.1.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán
Kế toán trưởng:
+ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên và Giám đốc về cơng tác kế
tốn tài chính, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính, chỉ đạo thực hiện kế
hoạch tài chính hàng tháng hàng q, năm của cơng ty, có nhiệm vụ tổ chức và
kiểm tra cơng tác hạch tốn ở đơn vị.
+ Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm kí duyệt báo cáo tài chính trước lúc trình
lãnh đạo Cơng ty gửi đi cho các cơ quan hữu quan.
+ Kế toán trưởng tiến hành bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ
trong phịng. tiến hành phân tích tình hình kinh tế tài chính, tình hình sản xuất kinh
doanh hàng năm

- Trưởng phịng kế tốn (kế tốn tổng hợp):
Phụ trách chung
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch và cơngtác quản lý tài chính
theo sự chỉ đạo của Giám đốc và Kế toán trưởng.
+ Chịu trách nhiệm giúp kế tốn trưởng trong cơng tácchỉ đạo kế tốn, ký thay
kế toán trưởng trong một số trường hợp được phân cơng khi kế tốn trưởng đi vắng.
+ Tham mưu cho BGĐ xây dựng kế hoạch nộp Ngân sách hang năm với
Nhà nước.
+ Tổng hợp quyết toán lập báo cáo tài chính thuế thu nhập doanh nghiệp q,
năm của tồn cơng ty.
- Phó phịng kế tốn (kế tốn cơng nợ, ngân hàng):
+ Theo dõi tổng hợp công nợ phải thu, cơng nợ phải trả, quyết tốn cơng nợ
với khách hàng.
+ Tham mưu ký, theo dõi các HĐKT mua hàng, bán hàng; hạch tốn cụ thể
từ đầu vào, các chi phí, lợi nhuận của từng hợp đồng KT.
+ Theo dõi giao dịch Ngân hàng
Kế tốn Kho:
+ Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn, hàng hố
kinh doanh của cơng ty
+ Theo dõi, vào sổ nợ kho sách GK, GV của cấp bậc tiểu học, THCS, THPT
+ Theo dõi kho TBGD và thủ tục nhập- xuất hàng cho trung tâm tư vấn thiết kế
- Thủ quỹ:
+ Quản lý thu chi quỹ tiền mặt của văn phòng cơng ty.
SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


11

Trường Đại học Vinh

+ Chịu trách nhiệm về việc bảo quản sỗ quỹ, chứng từ thu chi tiền mặt, đóng
chứng từ kế tốn trước khi đưa vào lưu trữ.
+ Theo dõi chi tiết thu nhập của người lao động phục vụ cho công tác kê khai
và quyết toán thuế TNCN.
- Kế toán thanh toán BHXH:
+ Theo dõi, lập dự tốn, quyết tốn về việc trích nộp BHXH và thanh toán
các chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động do cơ quan BHXH chi trả hàng
tháng(q, năm)
+ Tính tốn phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương vào chi phí sản
xuất kinh doanh.
+ Lập báo cáo tiền lương, các khoản trích theo lương
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty
Kế tốn trưởng
Trưởng phịng kế tốn
(Kế tốn tổng hợp)
Phó phịng kế tốn
(Kế tốn cơng nợ và NH)
Kế tốn
thanh
tốn,
BHXH

Kế
tốn
kho


Thủ
quỹ

1.4.1.3. Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế tốn:
- Hệ thống sổ sách kế tốn tại cơng ty:
Cơng ty có một đơn vị phụ thuộc hạch tốn độc lập, đó là cửa hàng trung tâm
có tổ chức hạch tốn kế toán, các nghiệp vụ kế toán như: phản ánh, ghi chép,lưu trữ
chứng từ, hệ thống sổ sách kế toán và báo cáo quyết tốn đều được thực hiện tại
phịng kế tốn cơng ty và cửa hàng trung tâm. Phịng kế tốn cơng ty có trách nhiệm
kiểm tra hướng dẫn hạch toán,tổng hợp các số liệu từ các chứng từ gốc. Cuối kỳ kế
toán tổng hợp tập hợp số liệu để lên báo cáo quyết toán.
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.4.2.1. Một số đặc điểm chung:
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01/năm báo cáo và kết thúc vào 31/12/năm
báo cáo.
SV: Hoàng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12

Trường Đại học Vinh

- Phương pháp tính thuế GTGT: cơng ty sử dụng phương pháp khấu trừ để
tính thuế GTGT
- Phương pháp tính khấu hao: sử dụng phương pháp khấu hao theo dường
thẳng

- Phương pháp hạch toán HTK: hạch toán HTK theo phương pháp kê khai
thường xun.
- Hình thức ghi sổ: hình thức kế tốn máy thiết kế theo hệ thống sổ sách hình
thức chứng từ ghi sổ. Phần mềm kế toán máy sử dụng là Asia Accounting 2005.
Công ty Cổ phần Phát triển phần mềm ASIA được thành lập năm 2001 với
định hướng chuyên nghiệp trong lĩnh vực phần mềm và cung cấp các giải pháp
công nghệ.
ASIA được thành lập bởi các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực phát triển phần mềm với mục tiêu kết hợp sự hiểu biết về nghiệp vụ, công nghệ,
phương thức hỗ trợ khách hàng và kinh nghiệm thực tế để tạo ra các sản phẩm và
dịch vụ chất lượng cao cho thị trường.
Phần mềm kế toán Asia Accounting đạt nhiều giải thưởng giá trị trong ngành
công nghiệp phần mềm tại Việt nam; Được các tổ chức, hiệp hội Phần mềm Việt
Nam khuyên dùng.
Hiện nay Asia Accounting có trên 1.000 khách hàng đang sử dụng trên
tồn quốc.
Bảng 1.4: Giao diện phần mềm Asia Accounting 2005

SV: Hoàng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13

Trường Đại học Vinh

Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện kế tốn trên phần mềm máy vi tính

Chứng
từ ban
đầu

Nhập vào
dữ liệu máy
tính

Sổ kế
tốn
tổng hợp
Ghi chú:

Xử lý phần
mềm tự
động

Sổ kế
toán chi
tiết

Báo cáo
kế toán

nhập hàng ngày
tự động vào Sổ, BCTC

Trình tự ghi sổ như sau:
- Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, được
dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, ghi Có để nhập dữ liệu vào máy

Vi tính theo các bảng, biểu hiện thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn
- Theo quy trình các phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (Sổ Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái) và các
sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14

Trường Đại học Vinh

- Cuối tháng hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào, kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp với các số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung
thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối
chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
- Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
- Cuối tháng cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra
giấy, đóng thành qyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán
ghi bằng tay.
1.4.2.2.Giới thiệu các phần hành kế tốn tại cơng ty:
a.Kế tốn Vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn kinh doanh của doanh nghiệp thuộc tài
sản ngắn hạn được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hành và trong các quan
hệ thanh toán.

-. Chứng từ sử dụng:
Phiếu thu
(Mẫu 01- TT)
Phiếu chi
(Mẫu 02- TT)
Giấy đề nghị tạm ứng
(Mẫu 03- TT)
Giấy đề nghị thanh toán
(Mẫu 05- TT)
Biên lai thu tiền
(Mẫu 06- TT)
Bảng kê chi tiền
(Mẫu 09- TT)
Giấy báo Nợ, giấy báo có
- Tài khoản sử dụng:
TK 111: Tiền mặt
TK112: Tiền gửi ngân hàng
- Sổ kế toán sử dụng:
Sổ Cái TK111,112
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
Sổ kế toán tổng hợp TK 111, 112
- Quy trình thực hiện kế tốn Vốn bằng tiền được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện kế tốn Vốn bằng tiền

Chứng từ kế
tốn (phiếu
thu, giấy báo
có…)


Bảng
tổng
SV: Hồng
Thị
Hằng Hải
hợp chứng từ
kế toán

Sổ tổng hợp
- Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ, sổ CTGS
- Sổ cái TK 111,112
Phần mềm kế toán phân hệ
Vốn bằng tiền

Sổ chi tiết TK 111,
112;

Lớpcáo
47E
Kế tốn
Báo
tài -chính
Báo cáo quản trị


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ghi chú:


15

Trường Đại học Vinh

nhập hàng ngày
tự động vào Sổ, BCTC
kiểm tra, đối chiếu

b. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số
lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức
lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình SXKD.
- Chứng từ sử dụng:
Bảng thanh tốn tiền lương và bảo hiểm
(02- LĐTL)
Bảng tính, phân bổ tiền lương và bảo hiểm (11- LĐTL)
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
(06- LĐTL)
Bảng chấm công
(01a- LĐTL)
- Tài khoản sử dụng:
TK334: Phải trả người lao động
TK338: Phải trả phải nộp khác
TK3383: Bảo hiểm xã hội
- Sổ kế toán sử dụng:
Sổ cái TK 334, 3383,3388
Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 5: Quy trình thực hiện kế tốn Tiền lương
Sổ tổng hợp
- Sổ đăng ký chứng từ

ghi sổ, sổ CTGS
- Sổ cái TK 334, 338

Chứng từ lao
động và tiền
lương

Sổ chi tiết TK 334, 338
Bảng tổng
hợp chứng từ
kế tốn

Ghi chú:
SV: Hồng Thị Hằng Hải

Phần mềm kế tốn phân hệ
tổng hợp
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị

nhập hàng ngày
Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16

Trường Đại học Vinh


tự động vào Sổ, BCTC
kiểm tra, đối chiếu
c. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty bao gồm giấy, gỗ, sắt thép…
để phục vụ cho xưởng mộc, cơ khí và xưởng in. Do đặc tính và chủng loại của
nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ hàng ngày kế tốn phải phân loại, ghi sổ cập
nhật giúp các nhà quản lý nắm được tình hình nhập, xuất, tồn để có kế hoạch phù
hợp trong việc quản lý và sử dụng.
- Chứng từ sử dụng:
Phiếu nhập kho
(01- VT)
Phiếu xuất kho
(02- VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá (05- VT)
Bảng kê mua hàng
(06- VT)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (07- VT)
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
(04- VT)
- Tài khoản sử dụng:
TK 152: nguyên liệu, vật liệu
TK 1521: nguyên liệu, vật liệu chính
TK 153: cơng cụ, dụng cụ
TK 1531: cơng cụ dụng cụ
- Sổ kế toán sử dụng:
Thẻ kho và bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Bảng kê nhập xuất vật tư
Sổ chi tiêt vật tư
Sổ cái TK 152,153
- Quy trình thực hiện:

Sơ đồ 6: Quy trình thực hiện kế tốn NVL, CCDC
Sổ tổng hợp
-sổ CTGS, ĐKCTGS
- Sổ cái TK
152,153,156

Chứng từ kế
toán (phiếu
nhập kho, xuất
kho)

Bảng tổng
hợp chứng từ
kế tốn

SV: Hồng Thị Hằng Hải

Sổ chi tiết TK
152,153,156,thẻ kho
Phần mềm kế toán phân hệ
hàng tồn kho
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú:


17

Trường Đại học Vinh

nhập hàng ngày
tự động vào Sổ, BCTC
kiểm tra, đối chiếu

d. Kế tốn tài sản cố định:
Tài sản cố định trong cơng ty là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản
có giá trị lớn.TSCĐ hữu hình như là nhà xưởng, máy móc, thiết bị dụng cụ quản lý.
TSCĐ vơ hình như quyền sử dụng đất, phần mềm máy vi tính.
- Chứng từ sử dụng:
Biên bản giao nhận TSCĐ
(01- TSCĐ)
Biên bản thanh lý TSCĐ
(02- TSCĐ)
Biên bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn đã hoàn thành (03- TSCĐ)
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
(04- TSCĐ)
Biên bản kiểm kê TSCĐ
(05- TSCĐ)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
(06- TSCĐ)
- Tài khoản sử dụng:
TK 211: Tài sản cố định hữu hình
TK 213: Tài sản cố định vơ hình
TK 214: Hao mịn tài sản cố định
- Sổ kế toán sử dụng:
Sổ TSCĐ

Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ
Sổ chi tiết TK214
Sổ cái TK 211, 213, 214
- Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 7: Quy trình thực hiện kế tốn TSCĐ
Chứng từ tăng
giảm TSCĐ,
bảng tính tăng,
giảm TSCĐ

Sổ tổng hợp
- Sổ ĐKCTGS, sổ CTGS
- Sổ cái TK 211, 213, 214

Phần mềm kế toán phân hệ
TSCĐ
Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán

Ghi chú:

SV: Hoàng Thị Hằng Hải

Sổ chi tiết TK 2111, 213,
214, thẻ kho

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị


nhập hàng ngày
tự động vào Sổ, BCTC
kiểm tra, đối chiếu

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

18

Trường Đại học Vinh

e. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hang hố gắn liền với phần
lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của q trình SXKD, đây là q
trình chuyển hố vốn từ hình thái Vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh tốn. Vì vậy, đẩy
nhanh q trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ SXKD, tăng nhanh
vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Chứng từ sử dụng:
Đơn đặt hàng
Phiếu xuất kho
(02- VT)
Hoá đơn GTGT
(01GTKT- 3LL)
Phiếu thu
Giấy báo Có của ngân hàng
Bản sao kê ngân hàng
Hố đơn bán hàng

(02GTGT- 3LL)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03PXK- 3LL)
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
(04 HDL- 3LL)
Thẻ quầy hàng
(02- BH)
Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
(01- BH)
Tờ khai thuế GTGT
- Tài khoản sử dụng:
TK511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ TK51112: Doanh thu sach tham khảo
+ TK511111: Doanh thu sách giáo khoa
TK521: Các khoản giảm trừ doanh thu
+ TK5211: Chiết khấu bán hàng
TK632: Giá vốn hàng bán
+ TK63211: Giá vốn sách giáo khoa
+ TK63212: Giá vốn sách tham khảo
TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh
+ TK6421: Chi phí bán hàng
+ TK 6422: Chi phí quản lý kinh doanh
TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK911: Xác định kết quả kinh doanh
- Sổ kế toán sử dụng;
Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết giá vốn
Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết chi phí bán hàng, chi phí QLDN
SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế tốn



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

19

Trường Đại học Vinh

- Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 8: Quy trình thực hiện kế tốn bán hàng và xác định KQKD
Hóa đơn
GTGT, các
chứng từ thanh
toán

Bảng tổng hợp
chứng từ
kế toán

Ghi chú:

Sổ tổng hợp
- sổ ĐKCTGS, CTGS
- sổ cái TK
511,521,632,6421,6422
Phần mềm kế toán phân hệ
bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh

Sổ chi tiết TK

511,521,632,6421,6422
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị

nhập hàng ngày
tự động vào Sổ, BCTC
đối chiếu, kiểm tra

1.4.3.Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
1. 4.3.1. Thời điểm lập báo cáo:
Cơng ty thực hiện định kỳ lập báo cáo tài chính là năm. Niên độ kế toán bắt
đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 năm tài chính.
1.4.3.2. Các báo tài chính theo quy định:
Báo cáo tài chính được thực hiện theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày
14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài chính, Báo cáo tài chính của cơng ty gồm các biểu
mẫu sau:
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01- DNN)
+ Bảng cân đối tài khoản (mẫu số F01- DNN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02- DNN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03- DNN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09- DNN)
Mẫu số B01- DNN, F01- DNN được công ty lập theo năm
Mẫu số B02- DNN, mẫu B03- DNN được công ty lập theo quý.
- Nguồn số liệu để lập báo cáo tài chính:
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm 31/12 năm trước.
+ Số phát sinh kỳ báo cáo, sự phát sinh luỹ kế từ đầu năm đến kỳ báo cáo
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm lập báo cáo
- Thời điểm nộp báo cáo cho cơ quan quản lý chậm nhất là 90 ngày kể từ
ngày kết thúc năm tài chính
1.4.3.3. Hệ thống báo cáo nội bộ của cơng ty.

SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20

Trường Đại học Vinh

+ Các báo cáo về tình hình ngun vật liệu của cơng ty
+ Các báo cáo về chi phí sản xuất như:
* Các báo cáo về kết quả bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
* Các báo cáo theo dõi cơng nợ phải thu, phải trả
* Các báo cáo tình hình số dư tiền vay, tiền gửi ngân hàng
1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn
1.4.4.1 Bộ phận thực hiện:
Cơng tác kế tốn được các cơ quan quản lý cấp trên thường xuyên kiểm tra
về việc chấp hành các quy chế, chính sách, chế độ trong quản lý tài chính, báo cáo
tài chính của cơng ty, đưa ra quyết định xử lý. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của
cấp trên được thực hiện định kỳ 1 năm 1lần vào thời điểm kết thúc niên độ kế
toán, khi cần thiết thì có thể kiểm tra đột xuất. Nội dung kiểm tra đó là Vốn, Tài
sản, doanh thu, chi phí, thu nhập, việc sử dụng các quỹ của doanh nghiệp… Cơ
quan kiểm tra đó là cơ quan quản lý Nhà nước cụ thể là cơ quan Thuế, Sở tài
chính, cơng ty kiểm tốn Nhà nước.
Ngồi ra Bộ phận kiểm sốt nội bộ của cơng ty gọi là ban kiểm sốt có
nhiệm vụ:
Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của toàn công ty, hoạt động của ban
Giám đốc, các đơn vị trực thuộc và các phịng ban trong cơng ty.

Giám sát việc sử dụng vốn và tài sản của công ty, việc cầm cố thế chấp vay
mượn tài sản của công ty.
Định kỳ hàng q Ban kiểm sốt có nhiệm vụ rà soát, kiểm tra, so sánh, đối
chiếu sự hợp lý, hợp pháp của các chứng từ gốc và báo cáo tài chính.
Có trách nhiệm thuyết minh trước Hội đồng cổ đơng và hội đồng quản trị về
tính hợp lý, hợp pháp của quá trình lập, lưu trữ chứng từ, quá trình vào sổ và lập
báo cáo tài chính.
1.4.4.2. phương pháp kiểm tra:
Các cơ quan quản lý và công ty áp dụng các phương pháp như đối chiếu, so
sánh, phân tích và một số phương pháp khác dể kiểm tra. Cụ thể:
- Kiểm tra và đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết và sổ các tài khoản, các sổ cái
của các tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết.
- Kiểm tra tính cân đối của thu chi, nhập xuất, tồn … trên các bảng tổng hợp
- Kiểm số hang tồn kho, số tiền còn tồn quỹ trên thực tế với sổ sách
1.4.4.3. Cơ sở kiểm tra:
Các cơ quan quản lý tiến hành kiểm tra tài chính dựa trên cácchứng từ gốc,
báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính… của cơng ty. Cơ sở để kiểm tra đó là các chế
độ chuẩn mực kế toán hiện hành mà cụ thể là căn cứ vào chế độ, chuẩn mực theo
Quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính.

SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

21

Trường Đại học Vinh


1.5. Những thuận lợi và khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn
tại Cơng ty Cổ phần Sách và thiết bị Nghệ An
1.5.1. Những thuận lợi
- Công ty Cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An đã có những thành
tựu to lớn trong cơng tác tiêu thụ. Là công ty chủ yéu kinh doanh các mặt hàng sách
giáo khoa, sách giáo viên, thiết bị giáo dục, ấn phẩm giáo dục…
- Công ty tổ chức Bộ máy ké tốn theo mơ hình tập trung phù hợp với tình
hình SXKD của cơng ty. Với mơ hình này thì việc tổ chức, cơ cấu bộ máy hợp lý,
gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả để nhằm cung cấp thơng tin kế tốn một cách kịp
thời, chính xác trung thực và đầy đủ, hữu ích cho các đối tượng sử dụng thơng tin.
Đồng thời nó đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với cơng tác kế
tốn, kiểm tra và xử lý các thơng tin kế tốn.
- Hình thức sổ kế tốn mà cơng ty áp dụng đó là hình thức Chứng từ ghi sổ.
theo hình thức này thì các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, hình thức này giúp cho
việc hạch tốn kế tốn trở nên đơn giản, dễ dàng hơn và việc phân công lao động kế
toán cũng trở nên thuận tiện hơn.
- Bộ máy kế tốn của cơng ty tương đối hồn thiện,phản ánh đầy đủ các nội
dung hạch toán và đáp ứng được các yêu cầu quản lý. Đội ngũ kế toán đều có năng
lực, có trình độ chun mơn,làm việc với tinh thần trách nhiệm cao chịu khó học
hỏi, ln cập nhật các quy định mới về chế độ kế toán do nhà nước ban hành
- Bên cạnh đó thì cơng ty đã sử dụng phần mềm kế toán Asia Accounting
2005. việc sử dụng phần mềm kế tốn góp phần giảm bớt khối lượng cơng việc cho
ké tốn mà vẫn đảm bảo được cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý
1.5.2. Khó khăn
- Do trình độ hiểu biết về tin học cả cán bộ kế tốn có nhiều hạn chế vì vậy
khi tiếp cận và sử dụng phần mềm kế tốn thì chỉ biết sử dụng mà chưa biết khai
thác hết tính năng,tác dụng của chương trình phục vụ cho cơng tác kế tốn
- Phịng kế tốn đa số những cán bộ trẻ chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều,
về chun mơn nghiệp vụ cịn phải học hỏi nhiều

- Số lượng nhân viên kế toán đáp ứng được cả về u cầu về trình độ và kinh
nghiệm rất ít.
- Nhân viên kế tốn ít hơn so với nhu cầu hoạt động của cơng ty nên rất khó
khăn trong việc kiểm tra đối chiếu cuối kỳ.
- Sách và thiết bị giáo dục là những mặt hàng SXKD chính của cơng ty
nhưng trong thị trường sách hiện nay, sách và thiết bị đã và đang chuyển từ độc
quyền sang cạnh tranh, đây là khó khăn trực tiếp ảnh hưởng đến cơng tác kế toán
trong việc thực hiện chức năng thu nhận, xử lý thông tin, kiểm tra, đối chiếu, cung
cấp thông tin kịp thời cho Hội đồng quản trị và ban lãnh đạo, cũng như các đơn vị

SV: Hoàng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

22

Trường Đại học Vinh

sử dụng thơng tin kế tốn để Ban lãnh đạo đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời,
đảm bảo không bỏ qua thời cơ trong thời kỳ cạnh tranh.
1.5.3. Hướng phát triển
- Công ty tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của
phịng kế tốn tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ kế toán cập nhật được các quy
định, chế độ kế toán hiện hành để ngày càng hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn
trong cơng ty.
- Phịng kế tốn nên chủ động tham gia vào nghiên cứu cải tiến tổ chức
SXKD, xây dựng chiến lược sản phẩm, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

nhằm khai thác đầy đủ tiềm năng của doanh nghiệp, phát huy đầy đủ tính tự chủ của
doanh nghiệp trong hoạt động SXKD và trong hoạt động tài chính.
- Phân cơng cơng việc hợp lý để nâng cao trình độ chun mơn cho các cán
bộ, nhân viên kế tốn đồng thời tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác kế tốn để
sớm phát hiện sai sót và xử lý kịp thời hơn
- Tổ chức báo cáo một cách kịp thời, chính xác và đúng đắn với Giám đốc và
với các cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính, cơ quan pháp luật về những
hành vi vi phạm pháp luật vi phạm chính sách, chế độ, thể lệ về kinh tế tài chính
cũng như những quy định của Nhà nước và doanh nghiệp đã ban hành.
- Quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ cán bộ
công nhân viên đặc biệt là cán bộ kế tốn để họ có thể n tâm cơng tác và hồn
thành tốt cơng việc được giao.

SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

23

Trường Đại học Vinh

Phần II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ
TRƯỜNG HỌC NGHỆ AN
2.1. Đặc điểm hàng hoá và phương thức bán hàng tại cơng ty
2.1.1. Đặc điểm hàng hố và đặc thù chi phối đến công tác bán hàng

Sản phẩm kinh doanh của công ty CP sách và thiết bị trường học Nghệ An là
các sản phẩm phục vụ cho nghành giáo dục cụ thể là sách giáo khoa, văn phòng
phẩm và thiết bị trường học phục vụ cho các cấp bậc học. Nó thuộc tính của hàng
hố, song trước hết và quan trọng hơn đó là sản phẩm của lĩnh vực tinh thần.Giá trị
của nó khơng chỉ được tính bằng tiền mà to lớn hơn, sâu hơn là hiệu quả xã hội,
trước mắt và lâu dài của các xuất bản phẩm. các sản phẩm phục vụ nhu cầu về tinh
thần cho người tiêu dùng cụ thể như sau:
- Sách: cơng ty có đến hàng ngàn đầu sách và mỗi đầu sách lại có nhiều bản
với giá cả hợp lý, nội dung phong phú và đa dạng cụ thể sách giáo khoa, sách khoa
học, sách kỷ thuật, sách văn học v.v.v…
- Văn phịng phẩm: như hố đơn, hồ sơ, lý lịch, các loại tranh ảnh, giấy vở,
bút mực cặp, và một số dụng cụ giảng dạy học tập khác… các sản phẩm văn phịng
phẩm phục vụ cho cơng tác văn phòng như sỏ sách, hộp đựng tài liệu…
- Thiết bị trường học: như bàn ghế, nội thất học đường, bảng chống lố, giá
để thí nghiệm…
Hàng hố mà cơng ty bán ra với nhiều loại có mẫu mã rất đa dạng và phong
phú của nhiều nhà xuất bản, nhà sản xuất khác nhau, với chất lượng đảm bảo, có đủ
số lượng để bán ra.
Giá sản phẩm của công ty tương đối ổn định, SGK và sách tham khảo được
bán với theo giá bìa của nhà xuất bản. Cơng ty được hưởng chiết khấu từ 20- 25%
đối với các mặt hàng SGK, sách tham khảo là 28%. Thiết bị cũng được bán theo giá
gốc của nhà sản xuất và công ty được hưởng chiết khấu từ 15-20%, văn phòng
phẩm là 15%. Các đại lý tiêu thụ sách cho công ty được hưởng chiết khấu từ 1415%. Các mặt hàng khác được tính theo giá bán buôn, nhằm đảm bảo quyền lợi cho
các đại lý và người tiêu dùng cũng như mang lại hiệu quả kinh doanh của công ty.
2.1.2. Các phương thức bán hàng tại cơng ty
Ngồi cửa hàng trung tâm đặt tại trụ sở chính, cơng ty cịn có các cửa hàng
nằm ở những vị trí trung tâm thành phố và các đại lý ở các huyện trong tỉnh. hiện
nay để đáp ứng từng loại khách hàng với những hình thức mua khác nhau cơng ty
áp dụng những hình thức bán hàng sau:
SV: Hồng Thị Hằng Hải


Lớp 47E - Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

24

Trường Đại học Vinh

2.1.2.1. Phương thức bán bn:
- Bán bn là hình thức bán hàng thông qua các hợp đồng kinh tế được ký
kết giữa các tổ chức bán bn với doanh nghiệp chính vì vậy đối tượng của bán
bn rất đa dạng: có thể là doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại trong
nước, ngoại thương, các công ty thương mại… Phương thức bán hàng này chủ yếu
là thanh toán bằng chuyển khoản. Khi bên mua nhận được chấp nhận thanh toán
hoặc thanh toán bằng tiền ngay thì hàng hố được xác nhận là tiêu thụ.
2.1.2.2. Phương thức bán lẻ:
Theo hình thức này khách hnàg đến mua tại cửa hàng với giá cả do khách
hàng thoả thuận với nhân viên bán hàng. Với hình thức này nhân viên bán hàng trực
tiếp và giao hàng cho khách hàng và thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt. Thời điểm
xác định là tiêu thụ là thời điểm nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán
hàng.
Ngoài ra cịn có các phương thức bán hàng như: Phương thức hàng gửi bán,
phương thức bán hàng đại lý ký gửi…
2.1.3. Phương thức thanh toán
Sau khi người mua chấp nhận thanh tốn thì cơng ty thực hiện thanh tốn
theo các phương thức linh hoạt khác nhau tuỳ theo sự tín nhiệm, thoả thuận giữa hai
bên để lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp là thanh toán trả trực tiếp hay
thanh tốn trả chậm.

Thanh tốn trực tiếp:
Theo hình thức này việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, cho
khách hàng và việc thu tiền đợc thực hiện đồng thời nên cịn gọi là thanh tốn trực
tiếp tức là doanh thu được ghi nhận ngay khi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm,
dịch vụ cho khách hàng. Có 2 hình thức thanh tốn trực tiếp đó là:
+ Thanh tốn bằng tiền mặt
+ Thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng
Hình thức thanh tốn chậm:
Theo hình thức thanh tốn này thì việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng
hoá đã được thực hiện, nhưng khách hàng mới chỉ chấp nhận thanh toán, chưa trả
ngay tiền hàng. Tuy vậy công ty vẫn ghi nhận doanh thu.
2.1.4. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp ln tìm mọi cách để thỗ
mãn nhu cầu tiêu dùng thơng qua đó nhằm đạt được mục tiêu tối đa hố lợi nhuận.
Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần phải bán được nhiều hàng hoá. Bán hàng
là việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá gắn với phần lớn lợi ích và rủi ro kinh tế cho
khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Bán
hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đây là quá trình
SV: Hồng Thị Hằng Hải

Lớp 47E - Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

25

Trường Đại học Vinh

chuyển hoá vốn từ hình thái hàng hố sang hình thái vốn tiền tệ trong thanh tốn vì

vậy đẩy nhanh q trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ SXKD, tăng
nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý về hàng hoá, kế toán phải thực hiện tốt
các nhiệm vụ sau đây:
- Phản ánh kịp thời, tính tốn đúng đắn doanh thu, trị giá vốn của hàng bán,
xác định kết quả bán hàng
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch bán
hàng, kế hoạch lợi nhuận, kiểm tra tình hình quản lý tiền thu về bán hàng, tình hình
chấp hành kỷ luật thanh toán và việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà
nước.
2.1.4.1. Kế toán giá vốn hàng bán:
Trong kế toán bán hàng, kế toán giá vốn hàng bán là một trong những phần
hành kế toán quan trọng, giá vốn hàng bán ảnh hưởng và liên quan trực tiếp đến kết
quả bán hàng.
Tại công ty CP Sách và thiết bị trường học giá vốn hàng bán được xác định
vào cuối tháng, do số lượng và chủng loại hàng hoá đa dạng và phong phú, với
nhiều mức giá khác nhau nên việc theo dõi chi tiết hết sức khó khăn. Giá vốn hàng
bán được tính theo giá trung bình cả kỳ dự trữ.
Cơng thức tính giá trung bình cả kỳ dự trữ:
Giá trị thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá thực tế bình qn

Trong đó:
Đơn giá thực tế
bình quân

=

Trị giá thực tế
tồn đầu kỳ
Số lượng tồn

đầu kỳ

+
+

Trị giá thực tế
nhập trong kỳ
Số lượng nhập
trong kỳ

Ví dụ 01: đối với mặt hàng bài tập ngữ văn 9/2, số lượng tồn đầu tháng là 200
bản với giá trị là 720.000 đồng. số lượng nhập trong tháng là 200 bản với giá trị là
800.000 đồng. Vậy đơn giá thực tế bình quân xuất kho là:

��
n gi�th�
c t�b�
nh qu�
n=

720.000 +800.000
= 3.800 (đồng/bản)
200+200

a. Tổ chức hạch toán ban đầu:
- Tk sử dụng: TK 632 “giá vốn hàng bán” dùng để phản ánh trị giá vốn hàng
hoá tiêu thụ trong kỳ
- Chứng từ sử dụng:

SV: Hồng Thị Hằng Hải


Lớp 47E - Kế tốn


×