Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÀI dự THI KHKT hành vi hội chứng nghiện mạng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 19 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS …..

BÁO CÁO ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC KĨ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC 2020-2021

“HỘI CHỨNG
NGHIỆN
MẠNG XÃ
HỘI”

GV hướng dẫn : Trần Thị Minh Ngọc
Học sinh : Hoàng Gia Lạc lớp 9a8 trường THCS ….
Lý Phương Thảo lớp 9a8 trường THCS …..

Năm học 2020-2021

1


MỤC LỤC
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................................................3
B. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH
NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA
HỌC.......................................................................................................................................................4
I.

ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.......................................................................5

II.


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...........................................................................................................5

III.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................................................5

IV.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................................5

V.
VI.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU........................................................................................................5
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC....................................................................................................6

C. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................6
D. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU..........................................................................................................8
1.

MẠNG XÃ HỘI.......................................................................................................................8

2.

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG XÃ HỘI.........................................................................................9

3.

CÁC LOẠI MẠNG XÃ HỘI...................................................................................................9


4.

HỘI CHỨNG NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI...............................................................................9

5.

DẤU HIỆU NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI.................................................................................10

6.

NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA VIỆC NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI.....................10

E. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU........................................................................................................10
I.

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH THCS NGƠ CHÍ

QUỐC..................................................................................................................................................11
II.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HỘI CHỨNG NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI

CHO CÁC BẠN HỌC SINH THCS...................................................................................................17
F. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................................................19
G. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................20
I.

KẾT LUẬN................................................................................................................................20
2



II.

KIẾN NGHỊ...............................................................................................................................20

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, chúng em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt
tình của nhà trường, các thầy cô giáo và bạn bè trong trường. Chúng em xin chân
thành cảm ơn sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự trợ giúp tận tình của cơ
giáo Trần Thị Minh Ngọc, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài nghiên
cứu của mình.
Đề tài được hồn thành bằng tất cả sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, song
không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cơ giáo để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ạ !
TPHCM, ngày 10 tháng 11 năm 2020
Tác giả
Hoàng Gia Lạc lớp 9a8

3


A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Thời đại hiện nay là thời đại công nghệ 4.0, thời đại của khoa học kỹ thuật phát
triển như vũ bão, thời đại của nền kinh tế thị trường, thời đại của sự phát triển
mạng xã hội,…bên cạnh những ưu việt vượt trội đó là con người ngày càng có
cuộc sống văn minh, hiện đại thì cũng kéo theo nhiều hệ lụy khơng nhỏ, và một
trong những mặt trái đó chính là “hội chứng nghiện mạng xã hội” của một bộ
phận thanh thiếu niên .
- Là những học sinh THCS đang học tập tại trường THCS Ngơ Chí Quốc, chúng

em nhận thấy ở các trường học trong cả nước hiện nay nói chung, trường em
nói riêng “hội chứng nghiện mạng xã hội” là vấn đề cấp thiết, báo động. Có thể
thấy, với tốc độ phát triển không ngừng, sức mạnh ảo mà thật của cộng đồng
mạng xã hội cũng như những tác động của nó tới đời sống thực là khơng thể
phủ nhận. Đặc biệt, với một lượng lớn những người trẻ tuổi tham gia tương tác
trên mạng xã hội khi tâm sinh lý vẫn chưa ổn định, chưa đủ kiến thức xã hội và
bản lĩnh vững vàng thì việc chạy theo những ảo tưởng trên mạng là có thật. Sự
chuyển dịch vĩ đại của đời sống, từ cuộc đời thực vào không gian ảo, đáng tiếc
thay đang lấy đi của chúng ta những hành vi và cảm xúc con người. Cuộc sống
thật đang cần chúng ta nhận ra điều ấy, để điều chỉnh nhận thức và hành vi.
Nhận ra tính cấp thiết đó, chúng em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “hội
chứng nghiện mạng xã hội”.
B.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU,
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ
NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu là các bạn học sinh lớp 8a3, 8a8, 8a11, 9a2, 9a4, 9a5, 9a6,
9a8, trường THCS Ngơ Chí Quốc quận Thủ Đức.
4


- Đối tượng nghiên cứu :“Hội chứng nghiện mạng xã hội” của học sinh lớp 8,9
THCS Ngơ Chí Quốc, thực trạng và giải pháp.- Người hỗ trợ : giáo viên chủ
nhiệm và giáo viên bộ môn khối lớp 8,9.
II. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Xuất phát từ mục tiêu của đề tài, chúng em đặt ra các câu hỏi nghiên cứu :
- Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của học sinh THCS tại trường hiện nay
- Nguyên nhân các bạn học sinh THCS nghiện sử dụng mạng xã hội .
- Giải pháp khắc phục hội chứng nghiện mạng xã hội cho học sinh THCS
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của các
bạn học sinh lớp 8,9 THCS Ngơ Chí Quốc. Từ đó đề xuất những giải pháp thiết
thực nhằm góp phần khắc phục “hội chứng nghiện mạng xã hội” cho học sinh,
làm cho môi trường xã hội, đặc biệt môi trường nhà trường thân thiện, trong
sáng, lành mạnh hơn.
IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài chỉ nghiên cứu và sử dụng số liệu từ việc khảo sát, phân tích thực trạng về
“hội chứng nghiện mạng xã hội” của học sinh lớp 8,9 THCS Ngơ Chí Quốc trên
địa bàn quận Thủ Đức. Từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục “hội chứng
nghiện mạng xã hội” cho học sinh.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lý luận của thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của học sinh và
giải pháp nhằm khắc phục hội chứng nghiện mạng xã hội cho học sinh THCS.
-Nghiên cứu thực tiễn phát hiện, đánh giá thực trạng hội chứng nghiện mạng xã
hội của học sinh THCS .

5


- Đề xuất giải pháp nhằm góp phần khắc phục hội chứng nghiện mạng xã hội cho
học sinh THCS .
VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Hội chứng nghiện mạng xã hội tác động tiêu cực đến thái độ, hành vi ứng xử, kỹ
năng sống của học sinh.
- Khắc phục được hội chứng nghiện mạng xã hội nó giúp cải thiện mối quan hệ
giữa học sinh với giáo viên, giữa học sinh với học sinh, làm cho môi trường xã
hội, môi trường giáo dục trở nên trong sáng, tốt đẹp hơn.
- Thực hiện nhiều giải pháp để cùng khắc phục hội chứng nghiện mạng xã hội của
học sinh THCS.
C. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Địa điểm nghiên cứu : THCS Ngơ Chí Quốc quận Thủ Đức
T

Tên công việc
T

Thời gian

Người thực hiện

thực
hiện
- Nghiên cứu lý luận, tìm

1

Tháng 9

tài liệu trong thư viện,

- Hồng Gia Lạc
- Lý Phương Thảo

internert…

- Giáo viên hướng dẫn.

- Lập kế hoạch nghiên
cứu

- Hoàng Gia Lạc
2

Nghiên cứu thực trạng,
giải pháp.

Tháng 9,
10

- Lý Phương Thảo
- Học sinh lớp 8,9 THCS
Ngơ Chí Quốc
- Giáo viên hướng dẫn.
6


- Hoàng Gia Lạc
3

Hoàn thiện đề tài

Tháng 11

- Lý Phương Thảo
Giáo viên hướng dẫn.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý
luận và nghiên cứu thực tiễn như sau :
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Thông qua tài liệu, Internet để tìm hiểu thế nào là tìm hiểu các khái niệm có
trong đề tài: hội chứng nghiện mạng xã hội, mạng xã hội, thực trạng, giải pháp,

+ Phương pháp điều tra xã hội
- Phát phiếu khảo sát ý kiến học sinh để tìm hiểu về thực trạng hội chứng nghiện
mạng xã hội và đề xuất giải pháp khắc phục cho các bạn học sinh.

Tiến hành phát phiếu khảo sát tại trường THCS Ngơ Chí Quốc
+ Phương pháp quan sát
- Quan sát thực trạng hội chứng nghiện mạng xã hội của giới trẻ nói chung và các
bạn học sinh THCS tại trường nói riêng.
+ Phương pháp phỏng vấn

7


- Phỏng vấn theo mẫu một số bạn học sinh để tìm hiểu về nhu cầu sử dụng mạng
xã hội, thực trạng, giải pháp khắc phục hội chứng này.
+ Phương pháp thống kê toán học
- Thống kê toán học để xử lý số liệu thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn.
+ Phương pháp phân tích số liệu
- Phân tích số liệu để đánh giá thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội của các bạn
học sinh THCS Ngô Chí Quốc.
D. Q TRÌNH NGHIÊN CỨU
I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Việc sử dụng mạng xã hội quá đà gây ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe của
các bạn học sinh. Nghiên cứu về vấn đề sử dụng mạng xã hội và những hệ lụy
của nó “hội chứng nghiện mạng xã hội” là vấn đề nóng, cấp thiết.Có nhiều đề
tài nghiên cứu về thực trạng sử dụng mạng xã hội, nguyên nhân và giải pháp.
Nhưng chưa có nghiên cứu nào tại trường chúng em về hội chứng nghiện mạng

xã hội của học sinh lớp 8,9 tại trường THCS Ngô Chí Quốc và giải pháp khắc
phục hội chứng này. Với mong muốn có một cái nhìn và cách tiếp cận mới về
đề tài này, em đã đi sâu nghiên cứu về việc sử dụng mạng xã hội của các bạn
học sinh THCS lớp 8,9 trên địa bàn quận Thủ Đức.
II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. MẠNG XÃ HỘI
- Mạng xã hội là một nền tảng trực tuyến, là nơi mà mọi người có thể xây dựng
các mối quan hệ ảo với những người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp,
… hoặc với cả những người có mối quan hệ ngồi đời thực.
- Mạng xã hội hiện nay có nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, và có thể truy
cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị như máy tính bảng , laptop, điện thoại
di động,…
8


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG XÃ HỘI
– Mạng xã hội là nền tảng trên Internet.
– Người dùng trên mạng xã hội phải có tài khoản và hồ sơ riêng.
– Mạng xã hội tạo ra các liên kết thông qua các tài khoản ảo do người dùng tạo ra.
– Mọi nội dung trên mạng xã hội đều do chính người dùng sáng tạo ra.
3. CÁC LOẠI MẠNG XÃ HỘI
- Mạng xã hội sẽ có rất nhiều chủ đề hấp dẫn và được tập chung vào một chủ đề
nhất định như tìm kiếm việc làm, tìm kiếm bạn để hẹn hị, chia sẻ các hình ảnh,
video…
- Một số ví dụ về mạng xã hội đang sử dụng ở Việt Nam hiện nay : Facebook,
youtube Instagram …
4. HỘI CHỨNG NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI
Nghiện mạng xã hội là thuật ngữ được sử dụng để chỉ một người nào đó dành
quá nhiều thời gian vào việc sử dụng các mạng xã hội, để các mạng xã hội này
can thiệp quá sâu vào các khía cạnh khác của cuộc sống hàng ngày. Nghiện

mạng xã hội chưa được cơng nhận là một căn bệnh chính thức nhưng rất nhiều
nghiên cứu và điều tra đã được tiến hành với mục đích tìm hiểu thêm về điều
này.
5. DẤU HIỆU NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI
- Check-in ở mọi lúc mọi nơi
- Đếm từng lượt “Thích” và “Chia sẻ”
- Tìm kiếm kết nối Internet ở mọi nơi
- Chụp hình tất cả mọi thứ quanh mình
- Kiểm tra thơng báo mới thường xun

9


- Xem tin cập nhật ngay khi mới thức dậy
- Lướt trang trong vơ thức, khơng có mục đích gì
- Chỉ muốn trò chuyện với mọi người qua mạng xã hội.
6. NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA VIỆC NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI
- Giảm tương tác giữa người với người,tăng mong muốn gây chú ý, xao lãng mục
tiêu cá nhân : việc học tập, việc gia đình…
- Nguy cơ trầm cảm, giết chết sự sáng tạo, bạo lực trên mạng, tình yêu dễ đổ vỡ..
- Thường xuyên so sánh bản thân với người khác, mất ngủ, quyền riêng tư…
E. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
I.

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH
THCS NGƠ CHÍ QUỐC
- Tiến hành khảo sát 350 học sinh lớp 8 (8a3, 8a8, 8a11), lớp 9 (9a4, 9a5, 9a6, 9a8,
9a2) bằng phiếu khảo sát kết hợp với phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo
mẫu, chúng em thu được kết quả như sau :
Câu 1: Bạn có sử dụng Mạng xã hội khơng ?

Bạ n có t h ườ ng xuyên s ử d ụng
M ạ ng xã h ộ i không ?

Thường xuyên sử dụng
Không sử dụng

Sử dụng khi cần thiết
2.50%

Thỉnh thoảng sử dụng

28.00%
50.50%

19.00%

Câu 2 : Bạn thường sử dụng bao nhiêu thời gian/ một ngày ?

10


THỜI LƯỢNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
>5 giờ/ngày
5 giờ/ ngày
4 giờ/ ngày
3 giờ/ ngày
2 giờ/ ngày
1 giờ/ ngày
0%


5%

10%
Series 1

15%
Column1

20%

25%

30%

35%

Column2

Câu 3 : Bạn thường tham gia mạng xã hội vào các thời gian nào trong ngày?
Lúc rảnh rỗi (82 %)

□ Khi chuẩn bị ngủ (11,4 %)

Khi thức dậy (2,9 %)

□ Bất kể lúc nào ( 3,8 %)

Khi đang làm việc hoặc học tập (2 %)
Câu 4 : Cảm giác của bạn sau mỗi lần tham gia mạng xã hội ?
Thoải mái, sảng khối (42 %)

□ Bình thường (55 %)
□ Mệt mỏi, căng thẳng ( 3%)
Câu 5 : Khi không được sử dụng mạng xã hội, bạn cảm thấy như thế nào?
Bực tức (1%)
□ Khó chịu (50%)
Bình thường (42,3%)
□ Hơi khó chịu nhưng cảm giác đó qua đi ngay (6,7%)
Câu 6: Khi sử dụng mạng xã hội bạn gặp những khó khăn nào
11


□ Khơng có máy tính (6%)

□ Khơng sử dụng thành thạo vi tính (4%)

□ Khơng lắp mạng (46%)

□ Trình độ ngoại ngữ hạn chế (20%)

□ Khơng có thời gian (20%)

□ Không đăng ký được làm thành viên (4%)

- Qua khảo sát từ câu 1 đến câu 6, chúng em thấy đa số các bạn học sinh dành
nhiều thời gian việc sử dụng mạng xã hội vào những lúc rảnh rỗi, thời lượng sử
dụng mạng xã hội chiếm nhiều thời gian : 1h/ ngày (17%), 2h/ ngày (9,5%), 3h/
ngày (26%), 4h/ ngày (2,3%), 5h/ ngày (12,4%), hơn 5h/ ngày (32,4%). Như
vậy, chúng em nhận thấy thời lượng sử dụng mạng xã hội hơn 5 tiếng 1 ngày
chiếm khá nhiều, chứng tỏ có các bạn học sinh dành quá nhiều thời gian sử
dụng mạng xã hội gây ảnh hưởng đến việc học tập, nghỉ ngơi, giao tiếp xã hội.

Khi không sử dụng mạng xã hội, các bạn cảm thấy bứt rứt khó chịu, điện thoại
kết nối internet dừng như là vật bất ly thân của các bạn học sinh.
Câu 7: Mạng xã hội nào bạn đang sử dụng?
Mạng xã hội phổ biến
60
50
40
30
20
10
0

Facebook

Youtube

Zalo

Instagram

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Mạng xã hội khác

- Qua thống kê phiếu khảo sát, chúng em nhận thấy hiện nay các bạn học sinh sử
dụng đa phần là mạng xã hội facebook thường xuyên chiếm 57 %, thỉnh thoảng

sử dụng là 35%, không sử dụng là 2%. Tiếp theo, công cụ youtube với tỉ lệ sử
12


dụng thường xuyên là 53%, thỉnh thoảng là 46%, không sử dụng là 1%. Kế đến
là zalo, Instagram cũng được các bạn học sinh sử dụng khá nhiều .Mạng xã hội
khác các bạn học sinh cũng hay dùng là tikitok, discord, messeger, twitter,
wechat, weibo, spoon…
Câu 8 : Mạng xã hội đáp ứng nhu cầu nào của bạn?
CÁC NHU CẦU

CÁC MỨC ĐỘ
Đáp ứng

Đáp ứng
1 phần

Giao lưu, kết bạn với nhiều

Khơng đáp
ứng

12%

6%

0%

Tìm kiếm bạn bè cũ


10%

10%

0%

Chia sẻ khó khăn tâm lý

2%

10%

14%

Chat, gửi tin nhắn

18%

2%

2%

Đọc truyện

12%

4%

4%


Gửi quà tặng, lời chúc

10%

2%

12%

Bày tỏ cảm xúc, ý kiến cá

46%

23%

31%

Tham gia bói tốn vui

0%

23%

77%

Hỏi/ đáp thắc mắc

54%

2,3%


31%

Cập nhật tin tức xã hội

85%

7,7%

7,7%

Đăng tải hình ảnh, video,

69%

23%

15,4%

Nghe nhạc, xem phim

69%

31%

7,7%

Chơi game online

54%


38%

23%

Buồn chán, giết thời gian

38%

46%

23%

Không bị bạn bè chê lạc hậu,

38%

31%

23%

46%

31%

38%

bạn mới

nhân


mp3

bắt kịp với công nghệ xã
hội
Kiếm việc làm trên mạng

13


Gia nhập các nhóm bạn

54%

15%

15%

Kinh doanh trên mạng

46%

23%

38%

Xả stress

54%

23%


38%

Tự sướng, tự làm nổi bật bản

23%

31%

38%

31%

23%

15%

54%

7,7%

15,4%

31%

7,7%

31%

7,7%


15%

62%

thân
Thể hiện tính cách của bản
thân
Tham gia fanclub thần tượng
yêu thích
Tham gia các cuộc thi tổ
chức ở trang mạng
Tham gia cho có phong trào

- Qua khảo sát, chúng em nhận thấy các bạn học sinh có nhu cầu cao về việc cập
nhật các tin tức xã hội (85%), nhu cầu cao tiếp theo là nghe nhạc, xem phim
(69%) tiếp theo chơi game online, xả stress, gia nhập nhóm bạn, thần tượng
fanclub (54%)…Như vậy, chúng em nhận thấy nhu cầu giải trí của các bạn học
sinh sau giờ học khá cao.
Câu 9: Có người nói : “Sử dụng mạng xã hội nhiều cũng sẽ bị nghiện”. Bạn
nghĩ sao về nhận định trên.
- Qua thống kê phiếu khảo sát, chúng em nhận thấy 41,4% ý kiến của các bạn học
sinh đồng tình với nhận định trên, 10% các bạn học sinh thấy nhận định trên là
khơng hồn tồn đúng, 10 % các bạn học sinh cho biết không có ý kiến vấn đề
trên, 5,7% các bạn học sinh thấy nhận định trên là sai.
- Qua phỏng vấn trực tiếp một số bạn học sinh, chúng em thu thập được các ý kiến
sau :
+ Ý kiến 1: “Em nghĩ nhận định trên là sai vì mỗi người đều có nhu cầu và mức độ
sử dụng mạng xã hội của riêng mình nên họ sẽ biết điểm dừng cho riêng mình .”
14



+ Ý kiến 2 : “Theo em nhận định trên hoàn toàn đúng .Trong đời sống hằng ngày
của em, ba mẹ em và em gái em đều sử dụng mạng xã hội, mức độ sử dụng của họ
ngày càng trở nên thường xuyên Những thứ trên mạng xã hội giúp thỏa mãn
tâm lý sống ảo, giải trí của chúng ta nhưng nếu sử dụng nhiều sẽ dẫn đến
nghiện, không sống thực, bỏ bê việc học giao tiếp hằng ngày ”.
- Nhìn vào kết quả khảo sát trên,
chúng em nhận thấy tỉ lệ các bạn
học sinh nhận thức việc sử dụng
mạng xã hội nhiều có thể gây
nghiện là khá cao. Các bạn ý thức
được việc mình nên kiểm sốt việc
sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý.
Câu 10 : Bạn nghĩ gì về tính bảo mật thơng tin cá nhân của bạn trên các trang
mạng xã hội ?
- Đa phần các bạn học sinh có ý kiến bảo mật thơng tin cá nhân trên trang mạng xã
hội kém, bạn có thể bị lộ thông tin cá nhân khi tham gia các hoạt động như :
tham gia khảo sát, đăng ký khóa học trực tuyến, đăng ký mua sắm online, kinh
doanh. Bạn phải luôn ý thức được bảo thông tin cá nhân cá nhân bằng cách thiết
lập quyền riêng tư, chế độ không công khai như đã áp dụng với facebook.
Câu 11: Bạn cảm thấy như thế nào khi những thông tin của bạn sẽ được chia
sẻ khi tham gia mạng xã hội.
□ Tức giận (54,3 %)

□ Đó là việc đương nhiên (0 %)

□ Bình thường (40,9 %)

□ Khơng cảm thấy gì ( 4,8 %)


Câu 12: Theo bạn những loại thơng tin nào không nên phô trương/ đăng tải
trên mạng xã hội

15


-Ý kiến 1: thơng tin liên quan đến gia đình, số điện thoại, mật khẩu của tài khoản
cá nhân. Lý do : dễ bị mất cắp, bị sử dụng thông tin cá nhân cho mục đích xấu,
hành vi phạm tội.
-Ý kiến 2: Thông tin cá nhân quá chi tiết, những vấn đề về đời sống riêng tư, vấn
đề nhạy cảm. Lý do : nếu để lộ thông tin cá nhân quá chi tiết có thể tạo cơ hội
cho kẻ xấu lợi dụng đều đó làm hại bạn. Những vấn đề về đời sống khi chia sẻ
quá nhiều nó sẽ khiến mình trở thành con người ảo, khơng chia sẻ giao tiếp với
bên ngoài thế giới thực.
Kết luận: Qua các câu hỏi khảo sát và phỏng vấn trên, chúng em nhận thấy khá
nhiều các bạn học sinh THCS Ngơ Chí Quốc sử dụng mạng xã hội với thời
lượng mất kiểm soát. Thực trạng này đã trở nên cấp thiết, báo động. Vì vậy, yêu
cầu bức thiết đặt ra trước mắt là phải đề ra được những giải pháp thiết thực, hiệu
quả nhằm giảm việc sử dụng mạng xã hội cho học sinh THCS Ngơ Chí Quốc.
II.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HỘI CHỨNG NGHIỆN
MẠNG XÃ HỘI CHO CÁC BẠN HỌC SINH THCS
Giải pháp nhằm khắc phục hội chứng nghiện mạng xã hội cho học sinh THCS
Ngơ Chí Quốc được thực hiện thơng qua các buổi hoạt động ngoại khóa, tích
hợp lồng ghép trong một số môn học…..Trong đề tài này, chúng em nghiên cứu
đề xuất 4 giải pháp và đã được thực nghiệm tại trường THCS Ngơ Chí Quốc và
bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan.
- Giải pháp 1: Giáo dục vấn đề sử dụng mạng xã hội có trách nhiệm cho các bạn

học sinh THCS Ngơ Chí Quốc thơng qua hình thức tun truyền trong các buổi
sinh hoạt dưới cờ đầu tuần .
- Giải pháp 2 : Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS thơng qua các hoạt
động ngoại khóa, thể dục thể thao, hoạt động đoàn đội.
- Giải pháp 3: Tham gia các câu lạc bộ khoa học trong trường THCS Ngơ Chí
Quốc tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho các bạn học sinh.
16


- Giải pháp 4: Tăng cường sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo
dục học sinh.
+ Kiểm soát việc sử dụng mạng xã hội : cha mẹ có thể lập ra quy tắc “mỗi ngày có
1 tiếng cho việc sử dụng mạng xã hội trong 1 khung giờ cố định ” để áp dụng
cho cả gia đình.
+ Đăng kí lớp học ngoại khóa u thích
+ Cùng gia đình rèn luyện thể thao
+ Tạo những thú vui thư giãn khác.
F. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn, đồng thời đề xuất một số giải pháp
và tiến hành thực nghiệm giải pháp nhằm khắc phục hội chứng nghiện mạng xã
hội cho học sinh THCS Ngơ Chí Quốc và bước đầu cũng đã thu được những kết
quả khá khả quan như:
- Tuyên truyền được cho tất cả các b ạ n học sinh THCS Ngơ Chí Quốc về ý
thức trách nhiệm khi sử dụng mạng xã hội.
- Thành lập được một số câu lạc bộ khoa học vui tại trường THCS Ngô Chí Quốc.
- Kết luận: Trong đề tài, chúng em đã nêu một số giải pháp nhằm khắc phục hội
chứng nghiện mạng xã hội cho các bạn học sinh THCS. Với kết quả thu được
khá khả quan, chúng em hy vọng rằng các giải pháp trên sẽ được nhân rộng.
G.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN
Bằng các biện pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, thông qua việc khảo sát ý
kiến của 350 bạn học sinh lớp 8,9 THCS Ngô Chí Quốc , chúng em đã hồn
thành mục tiêu đề ra của đề tài là : “Hội chứng nghiện mạng xã hội”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sử
dụng mạng xã hội của học sinh THCS . Qua kết quả khảo sát, cũng như qua
17


phỏng vấn, tác giả nhận thấy học sinh THCS có nhu cầu khá cao về việc sử
dụng mạng xã hội dẫn đến mất kiểm soát . Giải pháp được thực nghiệm và đề
xuất trong đề tài góp phần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng thiết yếu để
học sinh thay đổi cách thức sử dụng mạng xã hội và sử dụng mạng xã hội một
cách trách nhiệm hơn. Chúng em hy vọng kết quả của cơng trình mình đã nỗ lực
nghiên cứu sẽ là một trong những tài liệu tham khảo bổ ích và được nhân rộng
cho học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo và các cấp ban ngành liên quan.
II. KIẾN NGHỊ
a)Đối với nhà trường
- Cần quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục lối sống kĩ năng mềm cho học sinh.
- Cần tạo ra những sân chơi lành mạnh nhằm thắt chặt tình u thương, đồn kết.
b) Đối với giáo viên
- Phải thực sự quan tâm việc dạy chữ bên cạnh việc dạy người.
- Cần ý thức được mình là tấm gương khơng chỉ về tri thức mà còn là đạo đức để học
sinh noi theo.
c) Đối với học sinh
- Cần ý thức được tác hại của việc sử dụng mạng xã hội quá đà.
- Luôn trau dồi phẩm chất, tư cách đạo đức, kỹ năng sống .


18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh hệ trung cấp chuyên
nghiệp trường trung cấp Đông Dương tại thành phố Hồ Chí Minh – Bùi Thị
Ngọc Hân – Trường ĐHSP TPHCM - 2013
2. Vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong hỗ trợ học sinh sử dụng facebook
(nghiên cứu tại trường THCS Chu Văn An tỉnh Thái Nguyên – Nguyễn Đào Thái
Hải –Trường Đại học Lao Động – Xã Hội – 10/2019
3. Tác động của mạng xã hội đến giới trẻ - Bùi Thu Hoài – Trường Đại học xã hội và
nhân văn – 2014.
4. />5. />Hết

19



×