Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đứng trước tình hình của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, đó là sự phát triển như vũ bão với những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại toàn cầu và sự du nhập của những tiến bộ khoa học thế giới vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.65 KB, 32 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Đứng trước tình hình của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, đó
là sự phát triển như vũ bão với những thành tựu của khoa học công nghệ
hiện đại toàn cầu và sự du nhập của những tiến bộ khoa học thế giới vào Việt
Nam. Đối với Việt Nam tuy chưa phát triển được đến đỉnh cao cần đến,
nhưng đối với những bước đi mà ta đang bước trên con đường phát triển của
mình để tiến tới đạt được những mục tiêu đề ra, một thực tế mà ta dễ nhận
thấy là: ở bất kỳ phương diện nào, góc độ nào ta không thể không nhắc đến
tầm quan trọng và tính quyết định của nhân tố con người và con người một
chủ đề muôn thủa mà luôn được đề cập dưới mọi hình thức, bởi lẽ: "Con
người vừa là chủ thể vừa là mục tiêu của quá trình sản xuất ".Phạm vi nghiên
cứu của chủ đề này rất rộng , nó bao gồm nhiều mảng , trong đó mảng đề
tài :"Dân số và sự tác động của nó tới thị trường lao động Việt Nam ",là một
mảng đề tài mà theo em cần nghiên cứu và xem xét bởi sự cần thiết và tính
cấp bách sau:
Thứ nhất: Xuất phát từ thực tế đặc điểm và thực trạng đất nước ta trong
quá khứ cũng như trong hiện tại : nước ta đã trải qua bao cuộc chiến tranh
đối đầu với bao thử thách ,nền kinh tế nước ta đã vực dậy sau những thời kỳ
suy sụp nặng nề bởi hậu quả của những cuộc chiến tranh đó . Cho đến nay
mặc dù nền kinh tế nước ta đã vững và đang trên đà phát triển , nhưng sự
phát triển đó còn bị hạn chế bởi nhiều yếu tố , những yếu tố nội bộ và những
yếu tố khách quan bên ngoài .Trong đó yếu tố nội bộ cần đề cập và xem
xét ,nghiên cứu , phân tích đó là, dân số , sự tác động của nó tới thị trường
lao động , một thị trường phản ánh trình độ phát triển của đất nước thông
qua
những chỉ tiêu cụ thể : Sự tác động gián tiếp của dân số tới sự phát triển tiến
bộ của đất nước thông qua thị trường lao động là một sự phản ánh thực tế
khách quan nhất .
Thứ hai:Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề dân số và nguồn lao động:
Dân số và nguồn lao động không những là chủ thể của sản xuất mà còn là
yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất,là yếu tố năng động quyết định sự


phát triển của lực lượng sản xuất .Sự cần thiết của đội ngũ có tay nghề cao và
trí tuệ đi đôi với cơ cấu lao động hợp lý đối với sự nghiệp.Công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước.Như quan điểm nêu trong đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của đảng đã nhấn mạnh : "Khi đề ra những mục tiêu và giải
pháp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc phát huy
nguồn nhân lực con người lấy đó làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững ".
Mặt khác khi nghiên cứu về nguồn nhân lực đặc biệt là trong quan hệ với
dân số thực sự cần thiết để góp phần làm sáng tỏ lý luận và thực tế ,tạo cơ sở
1
cho việc triển khai đưa ra những chủ trương đường lối của đảng về dân số về
phát triển kinh tế xã hội vào thực tiễn cuộc sống.Kinh nghiệm cuả nhiều
nước cho thấy sự phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai
thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn và
tiến bộ khoa học, kỹ thuật ,trong đó nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng và
quyết định .Và kinh nghiệm cũng cho thấy , nước nào biết sử dụng tiềm năng
nguồn lao động ,biết phát huy nhân tố con người trong phát tiển kinh tế và
khoa học kỹ thuật thì nước đó đạt được tốc độ phát triển nhanh chóng,mặc dù
nước đó là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên hoặc là nước đó bị tàn phá
nặng nề, kiệt quệ trong chiến tranh.
Như vậy,áp dụng vào thực tế nước ta-một đất nước vốn nghèo nàn ,lạc
hậu,mang nặng tính thuần nông-việc học hỏi những kinh nghiệm của những
nước tiên tiến là rất cần thiết.Đúng như ý kiến của một nhà kinh tế Thụy
Điển cho rằng:"Nền kinh tế Việt Nam không chỉ phát triển chủ yếu vào các
nguồn lực tự nhiên, chính lao động mới là nguồn lao động chủ yếu của Việt
Nam,còn vốn đầu tư và kỹ thuật bên ngoài là những nhân tố quan trọng".
Nói tóm lại,để nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo
và lạc hậu, phát triển nhanh kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật, không
ngừng nâng cao mức sống người dân,để nhanh chóng đưa đất nước lên vị trí
xứng đáng trên trường quốc tế ,chúng ta phải dựa chủ yếu vào việc khai thác

sử dụng và tái tạo tốt nhất nguồn sản xuất sẵn có trong nước trong đó nguồn
lao động đóng vai trò quan trọng và quyết định .Mặt khác nguồn lao động
liên quan trực tiếp và gắn liền với dân số hay nói cách khác nguồn lao động
bắt nguồn từ dân số ,dân số quyết định nguồn lao động .Do đó việc nghiên
cứu mối quan hệ này là một vấn đề quan trọng và sự nghiên cứu đó có đó là
cơ sở vững chắc cho Đảng và nhà nước ta định hướng được những chiến
lược và từ đó có những phương án , giải pháp cụ thể để thực hiện những
chương trình kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu cuối cùng.
Trong phạm vi bài viết này,với số tài liệu thu thập được và những kiến thức
sẵn có đã tích luỹ được về dân số và thị trường lao động,em xin đưa ra những
vấn đề chính sau: Dân số;Thị trường lao động và sự tác động của dân số tới
thị trường lao động.Cụ thể được trình bày trong bài viết dưới đây:
CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ VÀ
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM.
I,khái niệm về dân số và thị trường lao dộng.
1,khái niệm về dân số.
Có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về dân số, dưới đây là hai khái
niệm chính:
a,Theo giáo trình dân số học của nhà Xuất bản thống kê hà nội năm
1995,dân số được định nghĩa như sau:Dân số là tập hợp người sinh sống
2
trong một vùng lãnh thổ nhất định,đó là một trong những định nghĩa được
thừa nhận một cách rộng rãi nhất.
b,Theo giáo trình Dân số và phát triển của nhà Xuất bản Nông Nghiệp.Khi
đưa ra khái niệm về dân số ,trước hết lại đưa ra những khái niệm:Thế nào là
một dân cư hay cư dân của một vùng,cùng với qui mô của nó;vấn đề đưa ra
nữa là dân số được nghiên cứu ở trạng thái tĩnh và trạng thái động và những
thành phần gây nên sự biến động đó.Nhưng dù bất cứ theo quan điểm nào,
cách nhìn nhận nào thì cuối cùng cũng cho ta một kiến thức nhất định về dân
số,để từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu và phân tích những vấn đề xung

quanh .
2,Khái niệm về thị trường lao động,cung lao động và cầu lao động.
a,Thị trường lao động: Ta xem xét hai khái niệm theo hai quan điểm khác
nhau:
Thứ nhất : Theo Adam smith:Thị trường là không gian trao đổi trong đó
người mua và người bán gặp nhau trao đổi thoả thuận hàng hoá và dịch vụ
nào đó.
Thứ hai : Theo David Beg: Thị trường là tập hợp những sự thoả thuận trong
đó người mua và người bán trao đổi với nhau một loại hàng hoá dịch vụ nào
đó.
Thứ ba : Theo một tài liệu nghiên cứu về thị trường lao động,định nghĩa thị
trường lao động như sau: Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hoá sức lao
động .
b,Khái niệm về cung lao động: Trong nền kinh tế thị trường ,cung về lao
động là khả năng đáp ứng nhu cầu mà thị trường lao động đặt ra về số lượng
và chất lượng trong một điều kiện mức tiền lương, tiền công nhất định.Theo
kinh tế học vĩ mô cung về lao động chính là lực lượng lao động bao gồm:
người lao động trong độ tuổi lao động có việc làm và người đang tìm việc
làm nhưng không có việc làm còn gọi là thất nghiệp.
Như vậy qua định nghĩa ,ta thấy cung lao động phụ thuộc vào qui mô dân
số của một nước, chất lượng của người lao động,(trình độ văn hoá, cơ cấu
nghành nghề được đào tạo sức khoẻ, lề lối làm việc.) phong tục tập quán của
một nước, chính sách phát triển nguồn nhân lực của nước đó.
c,Khái niệm về cầu của thị trường lao động:
Cầu về thị trường lao động là đòi hỏi đặt ra đối với thị trường lao động về số
lượng và chất lượng lao động trong điều kiện một mức giá sức lao động nhất
định .Cầu về thị trường lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn tài
nguyên của một nước,qui mô trình độ công nghệ ,cơ cấu nghề của nền kinh
tế mức tiền công(tiền lương) phong tục tập quán , tôn giáo và phụ thuộc vào
chính sách phát triển kinh tế.

II.Đặc điểm của dân số và thị trường lao động
3
1.Đặc điểm về dân số: Theo tài liệu tổng điều tra dân số ngày 11/4/1989
nước ta có 64,4 triệu dân, đứng thứ 12 trên thế giới .Mật độ dân số trung bình
trên cả nước là 195 người/km
2
đứng thứ ba ở Đông Nam á và thứ 13 trong
số 42 nước thuộc khu vực Châu á -Thái Bình Dương .Số người trong độ tuổi
lao động là 35 triệu.Với nguồn dân số và lao động như vậy nước ta có một
lợi thế cho sự phát triển , có điều kiện cho việc thực hiện sự phân công lao
động xã hội ,thực hiện chuyên môn hoá và hiệp tác hoá là tiền đề cho sự
hình thành thị trường thống nhất -một nhân tố quan trọng cho sự phát triển.
Đó là những nét chung,từ đó ta xem xét cụ thể những đặc điểm sau đây
của dân số:
a,Dân số tập trung chủ yếu ở nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn:
Số liệu điều tra năm 1989 cho thấy 79,1% dân số cả nước sống ở nông
thôn, chỉ có 20,1% sống ở thành thị .Trong nông nghiệp,lao động trồng trọt
chiếm tỷ lệ cao (71,99%) trong đó chủ yếu trồng cây lương thực ,lao dộng
nông thôn và Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ.
Bảng thống kê sự phân bố lao động ở nước ta 1989:
Nhóm nghề Số lượng(1000) Tỷ trọng
Tổng số 28745 100
Quản lý 2231 7,7
Công nghiệp 2606 9,7
Xây dựng 391 2,1
Nông lâm ngư nghiệp 20671 71,9
Giao thông , bưu điện 622 4,0
Thương nghiệp
Thương nghiệp cung ứng

vật tư
1570 5,5
Phục vụ công cộng 339 1,2
Phục vụ sinh hoạt và
không xác định

Lực lượng lao động kỹ thuật tuy xu hướng ngày càng tăng xong còn
chiếm tỷ trọng quá nhỏ.Năm 1989,có 3461000 lao động kỹ thuật, chiếm 12%
tổng số lao động.Cơ cấu lao động nước ta năm 1989 như sau:
Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tỷ trọng (%)
Công nhân kỹ thuật có bằng 24,19
4
Công nhân kỹ thuật không bằng 20,21
Trung học chuyên nghiệp 35,27
Đại học và cao đẳng trở lên 20,32
Tổng số lao động kỹ thuật(người) 3461331

b, Việt nam có dân số trẻ :
Tỷ trọng trẻ em dưới 15 tuổi ở nước ta đã có xu hướng giảm, xong vẫn còn
ở mức cao, năm 1979 là 42,9% và năm 1989là 39,6% .Tuy nhiên tỷ trọng
người già trong dân số không quá thấp, năm 1979 là 7,05% và năm 1989 là
7,1%.Với dân số trẻ như vậy, nước ta chứa đựng một tiềm năng lao động to
lớn,cho phép tái sản xuất một cách thuận lợi, điều đó hứa hẹn một thị trường
tiêu thụ rộng lớn .Nhưng bên cạnh đó dân số trẻ tạo lên gánh nặng to lớn về y
tế, giáo dục và việc làm.
c,Dân cư phân bố không đồng đều:
Quá trình phân bố lại đang diễn ra mạnh mẽ,tình hình phân bố dân cư ở các
tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ từ 800-1100 người/km
2
ở thành phố Hồ Chí Minh

có 1883 người/km
2
;ở Đồng bằng sông Cửu Long có 359 người/km
2
.Sự phân
bố không đồng đều giữa các vùng dẫn đến sự mất cân đối giữa lao động và tư
liệu sản xuất để kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
d, Dân số phát triển ở mức độ cao:
Bước vào nửa sau của thế kỷ XX,dân số Việt Nam phát triển nhanh thời
kỳ 1954-1980 do tình hình chính trị ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển,
qui luật dân số tăng lên sau chiến tranh làm cho dân số nước ta tăng lên với
tốc độ kỷ lục: 3,93%/năm .Trong thời kỳ 1979-1989,tỷ lệ dân tăng dân số
bình quân ở mức 2,1%.Với mức tăng như vậy chỉ trong vòng 30 năm nữa
dân số nước ta sẽ tăng lên gấp đôi, vào năm 2000 dân số nước ta sẽ là 80000,
trong đó lực lượng lao động là 45 triệu, tăng 10 triệu so với năm 1989.
2.Đặc điểm về thị trường lao động.
a,Áp lực lớn về việc làm:
Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây đã liên tục tăng
với tốc độ cao,một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước nhưng mặt
khác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm.
Tác dụng cả tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế đối với
việc thu hút , chuyển dịch cơ cấu lao động, nhưng hiện thực, tốc độ chuyển
dịch cơ cấu còn rất chậm , cụ thể :Trong vòng 10 năm kể từ năm 1990-
2000,khu vực công nghiệp và dịch vụ lực lượng lao động tăng 14,2% trong
khi đó lực lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm 4%(từ trên 72% năm 1990
xuống 68% năm 1999 ).
Những đặc điểm trên là luận chứng lý giải cho tình trạng : Thiếu việc làm
và dư thừa lao động càng trở lên bức xúc.Theo kết quả của cuộc điều tra về
5
lao động-việc làm cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ

tuổi ở khu vực thành thị trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng.Nếu
năm 1986 là 5,8% thì năm 1997 là 6,01%;năm 1998 là 6,85% và năm 1999
là7,4%(trong đó nữ chiếm 8,26%) .Đồng thời tỷ lệ lao động thất nghiệp ở
khu vực thành thị chủ yếu tập trung ở lực lượng lao động có độ tuổi từ 15-
24.Lực lượng lao động ở nhóm tuổi càng cao tỷ lệ thất nghiệp càng thất .Tỷ
lệ sử dụng thời gian thời gian lao động ở khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng
65%-75% (thiếu việc làm khoảng 30%-35%), càng chứng tỏ cho nhận định
về tình trạng dư thừa lao động nói trên .
b, Cơ cấu về lao động bất hợp lý:
Lực lượng lao động ở Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lượng lao
động lớn, xong về trình độ chuyên môn tay nghề lại rất thấp dẫn đến tình
trạng vừa thừa lại vừa thiếu ,thừa lao động phổ thông thiếu lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật .
Chất lượng lao động nước ta còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát
triển.Theo liệu điều tra,số lượng công nhân được đào tạo nghề giảm sút
nghiêm trọng,chỉ có 12% đội ngũ công nhân qua đào tạo , số công nhân
không có tay nghề hoặc thợ bậc thấp chiếm 56% và khoảng 20% lao động
công nghiệp không có chuyên môn.Số công nhân thay đổi nghề chiếm 22,7%
,nhưng chỉ có 6,31% trong số đó được đào tạo lại.Đặc biệt là ở các tỉnh miền
núi các Nông -Lâm trường trình độ văn hoá và tay nghề của công nhân thấp
hơn nhiều so với các nơi khác.Mặt khác thể lực người lao động Việt Nam
còn kém xa so với các nước trong khu vực về cân nặng và chiều cao,sức bền,
như chiều cao của người lao động Việt Nam là 1,47m, cân nặng 34,4kg so
sánh với một số nước như Philíppin là 1,53m; 45,5kg; người Nhật là 1,64m;
53,3kg.Số người không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm
48,7%.Bên cạnh đó kỷ luật lao động còn chưa cao còn mang tác phong sản
xuất công nghiệp lạc hậu.
Cơ cấu phân công lao động bất hợp lý, năng suất lao động và thu nhập
còn thấp .Nếu năm 1991 lao động nông nghiệp là72,6% năm 1995 là 69,73%
đến năm 1999 là 67,7% và đến năm 2000 dự báo khoảng 62,27% trong tổng

số lao động được thu hút vào hoạt động trong nền kinh tế.
Lao động nước ngoài làm việc chủ yếu trong các nghành nghề mà lao
động Việt Nam không đáp ứng được .Việc xuất khẩu lao động tuy có tăng
lên nhưng vẫn còn thấp,,năm 1999 xuất khẩu được hơn 30000 lao động
nhưng lại chủ yếu là lao động giản đơn.
c,Tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động còn thấp.
Ở Việt Nam, hiện nay thị trường lao động tập trung chủ yếu ở đô thị lớn:
Thành Phố Hồ Chí Minh,thủ đô Hà Nội , các Trung tâm công nghiệp mới.
6
Gần đây Tổng cục thống kê điều tra mức sống dân cư Việt Nam cho thấy
21,45% lao động so với tổng số lao động trong tuổi ở khu vực nông thôn
tham gia làm công ăn lương (quan hệ thuê mướn) trong số đó số làm công ăn
lương chuyên nghiệp là 4,29%.Con số này ở thành thị là 42,81%b và
32,75% .Lao động làm công ăn lương ở nước ta từ 3 tháng trở lên trong năm
nhìn chung còn chiếm tỷ lệ nhỏ (17% tổng số lực lượng lao động của xã hội
, trong khi đó ở các nước có nền kinh tế phát triển tỷ lệ này thường chiếm
60-80%).
Qua một số khái niệm và đặc điểm của dân số và thị trường lao động nêu
trên, ta có đủ cơ sở, lý luận thực tiễn, để đi nghiên cứu tiếp sang phần thực
trạng của vấn đề đó .Tuy nhiên để xem xét vấn đề được hoàn thiện ta phải đề
cập đến,vấn đề sự tác động của dân số đến thị trường lao động.
3.Dân số và sự tác động tới thị trường lao động.
Trong phần này em xin điểm qua một số đặc điểm chung về mối quan hệ
hay sự tác động của dân số đến thị trường lao động. Cụ thể xin nêu trong
phần thực trạng tiếp theo.
Tương ứng với tốc độ tăng dân số nhanh là sự tăng nhanh dân số trong
tuổi lao động.
Cùng với sự gia tăng dân số nguồn nhân lực cũng tăng một cách đáng
kể, nó được biểu hiện bằng những con số cụ thể sau: Hiện số người chưa
được sử dụng khá đông, chiếm khoảng 6-7 triệu người.Lực lượng hữu hình

này theo ước tính còn được bổ sung mỗi năm 20-30 vạn mỗi năm .Tỷ lệ thất
nghiệp ở thành phố còn ở mức cao: 6,08% cuối năm 1994.
Như vậy, sự tác động của dân số luôn làm cho lực lượng lao động tăng
cùng xu hướng tăng của dân số từ đó tác động gián tiếp đến thị trường lao
động.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG DÂN SỐ ,THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG
I.THỰC TRẠNG VỀ DÂN SỐ
I.1.Quy mô dân số:
Để đi vào nghiên cứu khía cạnh qui mô dân số trước hết ta phải nhận
thức được rằng : Quy mô dân số là chỉ tiêu quan trọng nhất cần được nghiên
cứu trong dân số ,vì nó cho phép khái quát được tổng dân số của một
vùng ,một quốc gia một khu vực hay trên toàn thế giới.Những thông tin về
dân số cho phép ta phân tích,so sánh với các chỉ tiêu phát triển kinh tế_xã hội
như mật độ dân số ,thu nhập quốc dân bình quân đầu người,lương thực bình
quân đầu người,điện năng bình quân đầu người vv...Xuất phát từ sự quan
trọng đó của việc nghiên cứu qui mô dân số,cùng với sự kết hợp việc sử dụng
7
những phương pháp khác nhau để biết được qui mô dân số,ta có được những
số liệuvà thông tin sau:
Một thực tế từ trước tới nay là: Nước ta là một nước đông dân ,qui mô
dân số lớn; Theo số liệu mới nhất,kết quả của cuộc điều tra dân số ngày
1/4/1999 nước ta có 77,263 triệu nguời và như phần đặc điểm của dân số đã
nêu,tình trạng dân số như vậy đã tác động đến lực lượng lao động và dẫn đến
hậu quả : Số lao động lên đến một con số khổng lồ với tỷ lệ người trong độ
tuổi lao động là 58,5% với khoảng 45 triệu người.Đó là một thức thách lớn
đối với nền kinh tế và là một vấn đề kinh tế xã hội nan giải.
Mặt khác kết quả điều tra dân số năm 1999 trên khẳng định xu thế giảm
mức sinh trong thập kỷ vừa qua,nhất là từ khi triển khai thực hiện chiến lược

DS-KHHGD đến nay (năm 2000) .Trong điều kiện nước ta hiện nay việc giải
quyết có đồng bộ ,từng bước về quy mô chất lượng ,cơ cấu dân số và phân bố
dân cư là nền tảng quan trọng trong chiến lược phát triển con người của
Đảng và Nhà nước,góp phần trực tiếp vào nâng cao chất lượng cuộc sống
cho nhân dân hiện tại và các thế hệ mai sau.
a.Kết quả đạt được qua sáu năm thực hiện chiến lược DS - KHHGĐ Đến
năm 2000 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 6 - 3 - 1993 nhằm thể
chế hoá một giai đoạn thưc hiện Nghị Quyết Trung Ương bốn ( khoá VII):
Việc giảm mức sinh nhanh hơn so với kế hoạch đề ra đã tạo điều kiện
thuận lợi để đạt được mục tiêu hạ tỷ lệ dân số từ 2,1% (năm 1992) xuống còn
1,5 -1,6% (năm 1999) .Quy mô dân số sẽ ở mức dưới 81 triệu người vào năm
2000 đây là một tiến bộ vượt bậc so với mục tiêu cuả ''chiến lược DS -
KHHGĐ đến năm 2000'' là giảm được tỷ lệ suất sinh xuống mức 2,9 con
hoặc thấp hơn,quy mô dân số ở mức sinh thay thế vào năm 2015.
b.Quy mô hộ:
Với những quy định và một số nguyên tắc khi quan niệm về hộ: Đăng kí
tất cả những nhân khẩu thường trú tại Việt Nam và một số trường hợp ngoại
lệ ,những người đó không được tính vào số thành viên của hộ nhưng vẫn
được điều tra đăng ký trong cuộc TĐT ( tổng điều tra).Với những cơ sở đó
quy mô hộ được điều tra và qua đó ta đưa ra những con số như sau:
Vào thời điểm 0 giờ ngày 1/4/1999 có 16.669 nghìn hộ đã được đăng
ký,tăng 3.711 nghìn hộ so với thời điểm TĐT 1989 ( tăng 28,6%). Trong thời
kỳ 1989 - 1999 ,tỷ lệ tăng bình quân về số hộ là 2,5% so với con số 3,7% của
thời kỳ 1979 - 1989.
Biểu đồ 1- số lượng và tỷ lệ tăng sốhộ từ 1979-1989.
Số lượng hộ
(000)
Tốc độ tăng
(%)
Tỷ lệ tăng hàng

năm (%)
TĐTDS 1979 (1 tháng 10) 9.665.866 - -
TĐTDS 1989 (1 tháng 4) 12.958.041 34,1 3,1
8
TTDS 1999 (1 thỏng 4) 16.669.348 28,6 2,5
Ngun s liu TTDS 1979 v 1989 : TTDS Vit Nam 1989 :Phõn tớch
kờt qu iu tra mu.
T bng s liu trờn ta thy : Do c quy mụ dõn s v s lng h u
tng ,nờn s ngi bỡnh quõn trong h l mt s o hu ớch cho phộp xỏc
nh quy mụ h trung bỡnh cú thay i hay khụng vo nm 1999 ,s ngi
bỡnh quõn / h l 4,6 ngi ,gim 0,3 ngi so vi mm 1989.Cng nh nm
1989 ,s nhõn khu trung bỡnh ca h khu vc thnh th cao hn mt chỳt
so vi khu vc nụng thụn c .
Biu2: T l phn trm s h ca tng loi h v quy h trung bỡnh chia
theo vựng, Vit Nam 1999.

Vựng a lớ kinh
t
T l % tng loi h (%)
1-2(ngi) 3(ngi) 4(ngi) 1-4(ngi) 5(ngi) 6(ngi) 7+(ngi)
ng bng Sụng Hng
17,6 18,8 29,4 65,8 19,1 9,3 5,9 4,1
ụng Bc
11,7 16,6 27,1 55,4 19,8 12,6 12,2 4,6
Tõy Bc
8,0 14,6 23,6 46,1 17,8 13,4 22,8` 5,2
Bc Trung B
14,1 14,8 22,1 51,1 20,6 14,5 13,9 4,6
Duyờn Hi Nam Trung
B

14,6 15,0 22,3 51,9 19,7 13,5 15,4 4,6
Tõy Nguyờn
10,1 14,6 21,0 45,6 19 14,4 21,0 5,0
ụng Nam B
13,3 17,3 22,4 53,1 17,2 11,9 18,0 4,8
ng Bng Sụng Cu
Long
10,9 17,8 22,3 51,0 17,8 13,1 18,0 4,8
Tt c vựng
13,5 17,0 24,5 55,0 18,8 12,3 14,0 4,6
Các số liệu trong bảng cho thấy, trong phạm vi cả nớc cũng nh trong tám vùng
địa lý kinh tế, số hộ 4 ngời đèu chiếm tỷ trọng cao nhất . Số hộ 5 ngời chiếm tỷ
trọng thứ hai trong cả nớc và cả 8 vùng. Ngợc lại số hộ 3 ngời chiếm tỷ trọng
thứ ba trong cả nớc và hầu hết ở các vùng. Qui mô gia đình nhỏ(hộ có 4 ngời
trở xuống) là hiện tợng phổ biến ở Việt Nam .Trên phạm vi cả nớc tổng số hộ
từ 1đến 4 chiếm cha đến 50%(Tây Nguyên 45,6% và Tây Bắc 46,1%).Đay
cũng là hai vùng có mức sinh cao nhất trong cả nớc.Đặc biệt ở vùng Sông
Hồng ,cứ 3 hộ thì có tới 2 hộ chỉ có từ 1 đến 4 ngời.
9
Nh vậy qua hai vấn đề đợc trình bày trên cho ta cơ sở để khẳng định một
cách chắc chắn: qui mô dân số nớc ta có giảm và vợt mức kế hoạch mà chỉ tiêu
đặt ra những con số điều tra thực tế cho thấy số lợng dân số nớc ta còn lớn và
chủ yếu tập trung ở những vùng nông thôn.
I.2 Cơ cấu dân số:
Cơ cấu của dân số đợc phản ánh trong những loại cơ cấu sau: Cơ cấu dân số
theo giới tính ; Cơ cấu dân số theo độ tuổi;Ngoài ra để nghiên cứu về khía cạnh
này ta phải xem xét thêm vấn đề sau: Cơ cấu dân số trong hai năm 1989 và
1999 .Sau đây là chi tiết từng vấn đề:
I.2.1 Cơ cấu dân số theo độ tuổi :
Cơ cấu dân số theo độ tuổi quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế của quốc

gia, trong mọi trờng hợp,tỷ lệ trẻ em phụ thuộc tỷ lệ ngời già và dân số trong
độ tuổi lao động đều ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế và ngợc lại.Những thay
đổi về cơ cấu nớc ta từ 1994 đến nay đợc trình bày trong bảng dới đây :
Bảng 3: C cu dõn s Vit Nam qua cỏc cuc iu tra nm 1989 -1994,1996 v c
tớnh cho nm 1999

Nhúm
tui
TTDS 1998 1-4-1994 1-10-1996 c 1999
Tng
s
Trong ú
Tng
s
Trong ú
Tng
s
Trong ú
Tng
s
Trong ú
Nam N Nam N Nam N Nam N
<15 39,0 41,3 36,8 36,4 39,2 34,7 35,5 37,4 33,7 34,9 36,0 33,1
15-59 53,9 52,6 55,0 53,2 55,5 55,9 55,3 56,6 56,6 56,6 56,1 56,8
60+ 7,1 6,1 8,2 8,6 7,6 9,8 8,6 7,3 9,7 8,5 7,9 10,1
Cng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Về tổng thể trên cả bình diện và các nhóm tuổi đều có những thay đổi đáng
kể,kể từ cuộc tổng điều tra dân số năm 1989, tỷ trọng trẻ dới 15 tuổi trong dân
số đã giảm rõ rệt từ 39% xuống còn 36,4% vào năm 1994; 35,5% năm 1996;và
ớc tính chỉ còn chiếm 34,9% trong dân số vào năm 1999. Tỷ lệ phụ thuộc

chung giảm bình quân hàng năm giai đoạn 1991 đến 1999 khoảng 0,5% là mức
khá so với các nớc trong khu vực. Cơ cấu dân số theo độ tuổi xem xét dới góc
độ sau:
a.Trẻ em phụ thuộc:
Những nghiên cứu trong lĩnh vực dân số và y tế cho thấy : Muốn thay thế đổi
mới các thế hệ ,tổng tỷ suất sinh phải vào khoảng từ 2,1-2,2.Nghĩa là bình quân
mỗi bà mẹ phải có hai con.Trong khi đó ,năm 1993, 15 nớc thuộc cộng đồng
chung Châu Âu có tổng tỷ suất bình quân chỉ là 1,46 .Năm 1995 Pháp có tỷ lệ
phụ thuộc dới 15 tuổi chiếm khoảng 20% ,ớc tính đến năm 2015 chỉ còn
10
14% ,do đó dẫn đến khả năng thiếu hụt lực lợng lao động,sẽ dẫn đến suy thoaí
kinh tế .Với cơ cấu trẻ dới 15 tuổi nh nớc ta hiện nay,dự kiến trong nửa thế kỷ
XXI nớc ta vẫn luôn có nguồn bổ sung nhân lực dồi dào phục vụ cho công
cuộc phát triển kinh tế .Những điều kiện thuận lợi khi tỷ lệ trẻ em phụ thuộc
giảm đó là:Một mặt là cơ hội tiết kiệm chi phí dành cho đầu t đồng thời có điều
kiện nuôi dỡng ,đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho tơng lai bao gồm cả về
trí tuệ và thể lực .Những khó khăn cần vợt qua đó là tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ
em .Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em mới giảm từ 43% năm 1994 xuống còn
38,8% năm 1996 và 36,68% năm 1997 ,bình quân chỉ giảm đợc 1,4% mỗi năm
,mục tiêu đặt ra đến năm 2000 là hạ tỷ lệ này xuống còn 30% năm 2000.
b.Ng ời già :
Sự thay đổi tỷ trọng ngời già trong dân số cũng tạo ra các mối quan hệ hai
chiều với sự phát triển kinh tế ,một nguy cơ mà thực tế ở các nớc phát triển là :
cơ cấu ngời già lớn đến một chừng mực nào đó sẽ dẫn đến thiếu lao động ,về
lâu dài sẽ dẫn đến giảm sức mạnh của đất nớc .Việt Nam với trong ngời già 65
tuổi trở lên trong dân số khá cao .Kết quả điều tra dân số năm 1994 cho thấy tỷ
lệ ngời già từ 65 tuổi trở lên trong dân số ở nớc ta là 5,9% .So với số liệu trong
năm 1995 do ớc tính của Liên Hợp Quốc tỷ lệ này ở nớc ta cao hơn mức chung
ở Châu (5,3%) ,khu vc ụng Nam (4,3%).iu ny phn ỏnh mc cht
thp v tui th bỡnh quõn ca nc ta khỏ cao.Do u t , chm súc y t tt

nm 1996 t l ny nc ta ta vo khong 5,9% v c tớnh s tng lờn
khong 6,3% vo nm 1999.
c.Lc lng lao ng:
C cu dõn s trong tui lao ng l lc lng quan trng nht trong
vic phỏt trin kinh t t nc .Vo thp niờn cui cựng trc khi bc sang
th k XXI ,t trng dõn s trong tui lao ng nc ta (15-59) vn
chim hn mt na s dõn c nc ;55% nm 1994; 55,9% nm 1996 v c
tớnh chim khong 56,6% vo nm 1999.S lng ngi lao ng vo nm
1998 l 38,08 triu ngi v vi tc tng bỡnh quõn 3,3% nm , lc lng
lao ng nm 1999 c tớnh s l khong 39,9 triu ngi .
Vi nhng thc trng nh vy nhng chng trỡnh DS-KHHG nc ta
cú nhng úng gúp quan trng vo vic gim qui mụ dõn s v lm thay i
c cu dõn s theo hng tớch cc : Nm 1998 t mc gim sinh 0,6 phn
nghỡn so vi nm 1997 ,trong thi gian ti chng trỡnh dõn s s liờn tc
phn u gim qui mụ dõn s n mc hp lớ ; song cú nhng gii phỏp
c iu chnh ,b sung nhm mc tiờu :C cu dõn s ,phõn b dõn c v
cht lng dõn s .
I.2.2 C cu dõn s theo gii tớnh:
Nh chỳng ta ó bit :t l gii tớnh c s dng lm s o v c cu gii
tớnh ca dõn s v c nh ngha bng s lng nam gii ln hn n gii
11
và ngược lại .tỷ lệ giới tính bị tác động bởi tổng hợp của các quá trình
sinh,chết ,di cư ,vì những quá trình đó tác động đến cơ cấu giới tính của dân
số.
a.Thực tế tỷ lệ giới tính của dân số Việt Nam :
Tỷ lệ này của Việt Nam nhỏ hơn 100 và thấp hơn so với tiêu chuẩn quốc tế,
tỉ lệ giới tính nước ta thấp là do hậu quả trực tiếp của nam chết nhiều hơn nữ
trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược ,tuy nhiên số sinh sau chiến
tranh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với những người thuộc thế hệ. Chiến
tranh nên tỷ lệ giới tính tăng dần. Vào năm 1979, tỷ lệ giới tính của Việt

Nam là 944. Đến năm 1999 ,tỷ lệ giới tính đã tăng lên 96,7 nam/100 nữ.
Do tỷ lệ giới tính bị ảnh hưởng chủ yếu bởi di cư và bị ảnh hưởng với mức
độ thấp hơn của mức sinh đẻ ,nên ở luồng di cư lớn ,tỷ lệ giới tính ở những
nơi đó sẽ cao hơn những nơi xuất cư .

Bảng 4: Tỷ số giới tính chia theo vùng , Việt Nam 1999.
Vùng Tổng số Nam Nữ Tỷ lệ giới tính
Đồng bằng
sông Hồng
14.800.076 7.226.775 7.573.301 95,4
Đông Bắc 10.860.337 5.374.113 5.486.224 98,0
Tây Bắc 2.227.693 1.115.496 1.112.197 100,3
Bắc Trung Bộ 10.007.216 4.914.412 5.092.804 96,5
Duyên hải
Nam Trung Bộ
6.525.838 3.188.640 3.337.198 95,5
Tây Nguyên 3.062.295 1.551.431 1.510.864 102,7
Đông Nam Bộ 12.711.030 6.245.412 6.465.618 96,6
Đồng bằng
sông Cửu Long
16.133.434 7.902.268 8.321.166 96,0
Cả nước 76.327.919 37.518.547 38.809.372 96,7

12
Số liệu của bảng 4 cho thấy ,các tỉnh thuộc 2 vùng Tây Nguyên và Tây Bắc
có tỷ lệ giới tính lớn hơn 100. Tây Nguyên có tỷ suất tăng dân số cao nhất
trong tất cả các vùng,còn tỷ suất tăng dân số của Tây Bắc cũng cao hơn đáng
kể so với mức của cả nước.Những khu vực xuất cư được biết do có tỷ lệ tăng
dân số giữa hai cuộc điều tra thấp ,là những vùng tập trung dân cư lớn .Cả
hai vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long đều có tỷ lệ

giới tính thấp hơn mức chung của cả nước .Tỷ lệ giới tính khi sinh xấp xỉ
bằng tỷ lệ giới tính của nhóm tuổi trẻ nhất ,nhóm 0 tuổi .Vào năm 1999,tỷ lệ
này là 108,cao hơn một chút so với con số 107 tính cho điều tra cho năm
1999. Đặc biệt tỷ lệ giới tính của dân số nhóm tuổi 10-14 trong năm 1989,tức
là nhóm dân số sinh ra trước ngay sau cuộc TĐT 1989 ,tính được cao hơn
107 chút ít.
I.2.3.Cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam năm 1999:
Để bổ xung thêm cho phần nghiên cứu về cơ cấu dân số ta đo xem xét khía
cạnh cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam năm 1999 ,với những nội dung chính
sau:
a, Hình ảnh sau 10 năm: Sau 10 năm cùng với sự cải cách và đổi mới kinh
tế đạt mức tăng trưởng đáng phấn khởi ,dân số Việt Nam đã có những thay
đổi cơ bản trong cơ cấu về nhiều mặt .Trong giới hạn của quá trình dân số cơ
cấu dân số theo độ tuổi là một biểu hiện cơ bản và điển hình .Xem xét tháp
tuổi của dân số ở hai thời điểm của hai cuộc điều tra liên tiếp 1989-1999
trong biểu đồ dưới đây:
Biểu 1:THÁP TUỔI NĂM 1989 THÁP TUỔNĂM1999
13

×