Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de kiem tra sinh 9 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.84 KB, 6 trang )

KIỂM TRA CUỐI HK I (2020-2021). Phân môn sinh học 9
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là chu kì tế bào? Nguyên phân là gì? Thế nào là
giảm phân? Thụ tinh là gì?
+ Nhận biết thể dị bội, thể đa bội.
+ Giải thích được vì sao ADN, prơtêin có tính đặc thù và đa dạng.
+ Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất và đời
sống.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng:
+ Phân tích, suy luận và khái qt hóa.
+ Trình bày bài làm rõ ràng.
- Thái độ: Giáo dục HS:
+ Tính trung thực, cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
+ Thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Bảng mô tả ma trận đề:
ĐỀ 1:
Cấp độ
Tên chủ đề

Nhiễm sắc thể
và sự phân bào

Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %
ADN và Gen

Nhận biết
TNKQ

TL

Diễn
biến cơ
bản của
ngun
phân

Thế nào là
chu kì tế
bào?
Ngun
phân

gì?

1
0.5
5%

Thơng hiểu
TNKQ

TL


1
1
10%

Vận dụng
thấp
TNKQ

Vận dụng
cao
TL

TN
KQ

Cộng

TL

2
1.5
15%

Giải
thích
được vì
1



sao
ADN,
có tính
đặc thù
và đa
dạng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Đột biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
0.5
5%

1
0.5
5%

Thế nào
là thể dị
bội?
1
0.5
5%

1

0.5
5%
Ở cà chua,
gen A quy
định thân
đỏ thẫm, a
quy định
thân xanh
lục. F1:
75% thân
đỏ thẫm :
25% thân
xanh lục.
Kiểu gen
của P?
1
0.5
5%

Tính quy luật
của hiện tượng
di truyền –
Biến dị

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ


2
1.5
15%

1
1
10%

Nhận biết

Thông hiểu

1
0.5
5%
5
3
30%

1
0.5
5%

ĐỀ 2:
Cấp độ
Chủ đề

TNKQ


TL

Diễn
Nhiễm sắc thể biến cơ
và sự phân
bản của
bào
nguyên
phân

Thế nào là
giảm
phân? Thụ
tinh là gì?

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
ADN và Gen

1
1
10%

1
0.5
5%

TNKQ


TL

Vận dụng
thấp
TNKQ

Vận dụng
cao
TL

TN
KQ

Cộng

TL

2
1.5
15%

Giải
2


thích
được vì
sao
Protein,
có tính

đặc thù
và đa
dạng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Đột biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
0.5
5%
Đột biến
thể đa
bội là gì?
1
0.5
5%

1
0.5
5%
Ở người,
gen A quy
định mắt
đen
trội
hồn tồn

so với gen
a quy định
mắt xanh.
Mẹ và bố
phải

kiểu gen

kiểu
hình nào
để con sinh
ra có người
mắt đen,
người mắt
xanh
1
0.5
5%

Tính quy luật
của hiện
tượng di
truyền – Biến
dị

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỉ lệ

1
0.5
5%

2
1.5
15%

1
1
10%

1
0.5
5%

1
0.5
5%
5
3
30%

III. Đề kiểm tra:
ĐỀ 1:
I. Trắc nghiệm: (1,5 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Thể dị bội là
A. Cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n + 1 hay 2n - 1 NST.

B. Giao tử có (n -1) hay (n + 1) NST.
C. Hợp tử có 3n NST được sinh ra từ cơ thể có 2n NST.
3


D. Cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n NST.
Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự
di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm --> F1: 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục. Hãy
chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
A. P: AA x AA
B. P: Aa x Aa
C. P: AA x aa
D. P: AA x Aa
Câu 3: Giai đoạn của nguyên phân khi NST bắt đầu co xoắn được gọi là......, giai đoạn
màng nhân xuất hiện trở lại bao quanh các NST được gọi là .......
A. Kì sau, kì cuối.
B. Kì đầu, kì giữa.
C. Kì đầu, kì cuối.
D. Kì giữa, kì cuối.
II.Tự luận: (1,5 điểm)
Câu 3: (1 điểm) Thế nào là chu kì tế bào? Nguyên phân là gì?
Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
ĐỀ 2:
I. Trắc nghiệm: (1,5 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Đột biến thể đa bội là
A. Cơ thể có tế bào sinh dưỡng với số lượng NST là bội số của n (nhiều hơn 2).
B. Tế bào sinh dưỡng có (2n +2) NST.
C. Giao tử có số lượng NST là 2n.
D. Hợp tử có (2n +1) NST.

Câu 2: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt
xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh
ra có người mắt đen, người mắt xanh.
A. Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt xanh (aa)
B. Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (Aa)
C. Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt đen (Aa)
D. Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (AA)
Câu 3: Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào được gọi là ..............., giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi
là ............
A. Kì đầu, kì giữa.
B. Kì giữa, kì cuối.
C. Kì giữa, kì sau.
D. Kì sau, Kì cuối.
II.Tự luận: (1,5 điểm)
Câu 3: (1 điểm) Thế nào là giảm phân? Thụ tinh là gì?
4


Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao Prơtêin có tính đặc thù và đa dạng?
IV. Đáp án và hướng dẫn chấm
ĐỀ 1:
I. Trắc nghiệm (1,5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
A
B C

II. Tự luận (1,5 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
- Chu kì tế bào là q trình biến đổi có tính chu kì xảy ra giữa hai lần phân bào liên
tiếp, bao gồm các quá trình tổng hợp các chất chuẩn bị cho nhân đôi ADN, nhân đôi
ADN (NST) và tổng hợp các chất chuẩn bị cho phân bào, phân chia nhân và tế bào
chất.
- Nguyên phân là quá trình phân bào trong đó từ một tế bào phân chia thành hai tế bào
giống nhau về bộ NST.
Câu 4: (0,5 điểm)
- ADN có tính đặc thù và đa dạng vì:
+ Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các
nuclêơtit. Những cách sắp xếp khác nhau của các loại nucleotit tạo nên tính đa dạng của
ADN.
+ Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo
nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân: A, T, G, X.
ĐỀ 2:
I. Trắc nghiệm (1,5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
A
B C
II. Tự luận (1,5 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào lưỡng bội (2n) của cơ quan sinh dục ở thời kì
chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp (giảm phân I và giảm phân II), từ 1 tế bào thành 4
tế bào có bộ NST đơn bội (n).
- Thụ tinh là quá trình giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo nên hợp tử, bản chất là sự

kết hợp của hai nhân đơn bội của giao tử đực và giao tử cái tạo ra nhân lưỡng bội của
hợp tử.
Câu 4: (0,5 điểm)
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù vì:
5


+ Prơtêin có tính đặc thù là do mỗi loại prơtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và
trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng
+ Prơtêin có tính đa dạng là do phân tử prơtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi
loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prơtêin.

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×