PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
Họ và tên giáo viên: ĐẶNG THỊ TÌNH
Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Phân môn: SINH HỌC
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Các lớp dạy: 8A1, 8A2, 8A3, 8A4
Năm học: 2021…..- 2022……
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
NĂM HỌC: 2021 - 2022
MƠN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Phân mơn: Sinh học - KHỐI: 8
Họ và tên giáo viên:............. ĐẶNG THỊ TÌNH.........Tổ:..........KHOA HỌC TỰ NHIÊN..................
Giảng dạy các lớp:…… 8A1, 8A2, 8A3, 8A4………………………………………………………..
I. Đặc điểm tình hình các lớp dạy
1. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo của BGH, sự quan tâm của GVCN và phụ huynh HS đã tạo điều kiện tốt cho
các em học tậpä.
- HS biết vâng lời thầy, cô giáo; cố gắn học tập và đã được làm quen với phương pháp học
tập mới.
- Đa số học sinh cấp hành tốt nội qui của trường: đi học đúng giờ, chuẩn bị bài làm bài
đầy đủ khi đến lớp, phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, ….
- Đa số học sinh chăm học, cần cù nghiên cứu tìm tòi.
- Phòng thiết bị bộ môn của trường được trang bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho việc
dạy học, thí nghiệm, thực hành.
- HS biết vâng lời thầy, cô giáo; cố gắn học tập và đã được làm quen với phương pháp
học tập mới.
- Gv vận dụng các kó thuật dạy học mang tính tích cực và các phương pháp mới vào việc
giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Tỉ lệ HS khá, giỏi tương đối cao.
- Nhà trường trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học, phòng thực hành bộ môn rộng, thoáng,
đủ đồ dùng.
- Đa số dân nông thôn nên có điều kiện tiếp xúc thực tế, vận dụng được kiến thức ở
trường vào đời sống hàng ngày.
2. Khó khăn:
2
-
Đa số là số là con em nông thôn nên hoàn cảnh gia đình gặp rất nhiều khó khăn, các
em ít có thời gian và điều kiện để tổ chức học nhóm.
- Một số em tiếp thu chậm, trong giờ học ít chú ý nghe giảng, còn thụ động ít phát biểu.
- Đặc biệt HS viết chậm, sai lỗi chính tả quá nhiều.
- Một số HS lười học, không tự giác học tập, ham chơi, một số phụ huynh còn phó thác việc
học của con em cho giáo viên nên việc dạy và học gặp nhiều khó khăn.
II. Thống kê chất lượng đầu năm, chỉ tiêu phấn đấu
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Hoàn thành
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Chỉ tiêu phấn đấu
HKI
Cả năm
Hoàn thành
Hoàn thành
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
29
96,67
30
100
26
96,3
27
100
26
96,3
27
100
25
96,15
26
100
Ghi chú
8A1
30
8A2
27
8A3
27
8A4
26
III. Biện pháp nâng cao chất lượng
- Biện pháp: Xây dựng chủ đề/bài học, đổi mới phương pháp dạy học
+ Căn cứ vào đặc trưng bộ mơn, tính thực tế của nhà trường, đối tượng học sinh GV lựa chọn nội dung chủ đề, hình thức tổ chức,
phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho phù hợp, đảm bảo phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Tiết dạy học theo chủ đề được tiến hành giống như một tiết học bình thường ngay tại lớp học.
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
- Biện pháp: Đổi mới kiểm tra, đánh giá
+ Sau khi dạy học theo chủ đề giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá việc học của học sinh bằng các câu hỏi/ bài tập (Câu hỏi/ bài
tập đưa ra phải đánh giá được khả năng tiếp thu và hình thành năng lực học sinh theo 4 mức độ nhận thức). Trong đó ưu tiên những câu hỏi/
bài tập địi hòi vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết những tình huống thực tiễn.
+ Sau mỗi chủ đề giáo viên có thể tổ chức kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút. giáo viên xây dựng đề kiểm tra 1 tiết
theo định kì..
- Biện pháp khác
+ Tìm biện pháp tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tình huống có
vấn đề trong từng tiết dạy.
3
+ Tăng cường kiểm tra theo dõi việc học tập ở nhà của HS. Kế hoạch hướng dẫn học ở nhà cho HS cụ thể, dạy cách học
cho HS.
+ Trong giờ học của HS nhất là giờ thực hành cần rèn cho HS kĩ năng thực hành, khả năng tư duy, khả năng diễn đạt.
+ Thường xuyên kết hơp với GVCN và GVBM khác theo dõi kịp thời để dạy giúp đỡ HS yếu, kém.
IV. Kết quả thực hiện
Lớp Sĩ số
Học kỳ I
Cả năm
Ghi chú
Hoàn thành
Hoàn thành
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
8A1 30
8A2 27
8A3 27
8A4 26
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm
1. Cuối học kỳ I: So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Cuối năm học: So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4
TT
VI. Kế hoạch giáo dục của giáo viên
Chủ đề/ Số
Hướng dẫn
bài học tiết
thực hiện
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ
chức dạy học
Học kỳ I
Chủ đề 1: Nâng cao sức khỏe trong trường học (23 tiết)
Tuần 1 Bài 1: 05
- Theo sách 1. Kiến thức:
đến
Tăng
Hướng dẫn học - Trình bày được các khái niệm về hoạt động thể lực.
tuần 3 cường
Khoa học tự - Mô tả được chức năng của các cơ quan vận động.
hoạt
nhiên 8
2. Kĩ năng:
động thể
- Mô tả được các kĩ năng hoạt động thể lực của cá nhân và cộng đồng để
lực
tăng cường sức khỏe.
- Thực hành được các phương pháp nâng cao hoạt động thể lực.
3. Thái độ:
Ý thức về tăng cường hoạt động thể lực để có sức khỏe tốt.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành nâng cao thể thực
Tuần 3 Bài 2: 05
- Theo sách 1. Kiến thức:
đến
Phòng
Hướng dẫn học - Kể tên được một số tai nạn, thương tích có thể xảy ra trong cuộc sống hằng
tuần 5 chống
Khoa học tự ngày.
tai nạn
nhiên 8
- Nêu được các nguyên tắc chính trong phịng ngừa từng loại tai nạn, thương
thương
tích gặp phải.
tích
2. Kĩ năng:
- So sánh, phân tích, khái quát.
- Kĩ năng tự đánh giá sức khỏe.
3. Thái độ:
- Vận dụng các ngun tắc trong phịng chống tai nạn, thương tích để bảo vệ
bản thân và những người xung quanh.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các
- Dạy học trên
lớp.
- Thực hành
vận dụng nâng
cao thể lực
- Dạy học trên
lớp.
- Tìm kiếm
thơng tin tham
gia báo cáo.
Ghi
chú
5
tình huống về tai nạn thương tích.
Tuần 6 Bài 3: 06
đến
Cơ thể
tuần 8 khỏe
mạnh
Tuần 9 Bài 4: 06
đến
Phòng
tuần 12 chống
tật khúc
xạ
và
cong
vẹo cột
sống
- Theo sách
Hướng dẫn học
Khoa học tự
nhiên 8
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm về cơ thể khỏe mạnh.
- Mô tả được các chỉ số định lượng thể lực của cơ thể.
2. Kĩ năng:
- Mô tả được các kĩ năng rèn luyện sức khỏe.
- Phân tích được những hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh.
- Thực hành tự đánh giá sức khỏe cá nhân thông qua các chỉ số thể lực.
3. Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc tự đánh giá sức khỏe bản thân và rèn
luyện sức khỏe lành mạnh.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành tự đánh giá sức khỏe qua các
chỉ số.
- Theo sách 1. Kiến thức:
Hướng dẫn học - Phân biệt được 3 dạng khác nhau của tật
Khoa học tự khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị). Nêu được hậu quả và nguyên nhân dẫn
nhiên 8
đến tật khúc xạ.
- Nhận dạng được người bị tật cong vẹo cột sống. Trình bày được biện pháp
phòng, chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống.
2. Kĩ năng:
- Phát triển năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, năng lực sử dụng công
nghệ thông tin, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,…
3. Thái độ:
- Chủ động thực hiện các biện pháp về dinh dưỡng, thể thao, tư thế ngồi,
đứng, … để phòng, chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống. Tuyên truyền
tới mọi người biện pháp phòng, chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngơn ngữ.
- Dạy học trên
lớp.
- Tìm kiếm
thông tin tham
gia báo cáo,
viết bài tuyên
truyền.
- Dạy học trên
lớp.
- Thực hành ở
nhà.
6
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình
huống liên quan đến các tật khúc xạ và cong vẹo cột sống.
Kiểm tra 01
giữa kì I
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức về nâng cao sức khỏe trong trường học.
2. Kĩ năng:
- Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ:
- Tự giác, chủ động ôn tập kiến thức đã học.
- Nghiêm túc trong kiếm tra.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Chủ đề 2: Sinh vật với môi trường sống (11 tiết)
Kiểm tra viết
trên lớp.
Tuần
Bài 5:
12 đến Môi
tuần 15 trường
và các
nhân tố
sinh thái
- Dạy học trên
lớp.
- Tìm kiếm
thơng tin tham
gia báo cáo.
06
- Theo sách
Hướng dẫn học
Khoa học tự
nhiên 8
- HĐ HTKTMục I. 3. Giới
hạn sinh thái:
phần câu hỏi
vẽ sơ đồ giới
hạn nhiệt độ
khi biết các
giới hạn của
sinh vật:Không
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường
sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái làm cơ sở để tìm hiểu về ảnh hưởng
của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
- Phát biểu được khái niệm về giới hạn sinh thái. Phân tích được tác động
của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lê đời sống sinh vật. Phân tích được ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
2. Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình ảnh, phát hiện kiến thức.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
3. Thái độ:
7
thực hiện.
- Bảng 28.4:
Không
thực
hiện.
Tuần
Bài 6: 05
15 đến Quần
tuần 17 thể sinh
vật
- Theo sách
Hướng dẫn học
Khoa học tự
nhiên 8
Tuần
Khơng ơn tập
ƠN TẬP
01
Từ những tìm hiểu về vấn nạn ni nhốt, bn bán động vật q hiếm, hình
thành thái độ tích cực cho việc chăm sóc, bảo vệ các lồi động vật quý hiếm
ở Việt Nam.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức về môi trường sống
vào giải quyết các tình huống có liên quan.
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật, nêu được các ví dụ về quần
thể sinh vật trong tự nhiên.
- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (cấu trúc giưới tính,
thành phần nhóm tuổi và mật độ quần thể).
- Mô tả được ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
- So sánh được sự giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh
vật.
- Phân tích được đặc điểm của các dạng tháp tuổi.
- Giải thích được hậu quả của việc tăng dân số đối với phát triển xã hội.
2. Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình ảnh, phát hiện kiến thức.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
- Xây dựng giả thuyết, đưa ra dự đoán và thiết kế thí nghiệm để kiểm tra tác
động của các nhân tố sinh thái tới một quần thể sinh vật.
3. Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của các nhân tố sinh thái đối với đời sống
sinh vật và con người.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xây dựng giả thuyết, thiết kế thí nghiệm
về tác động của nhân tố sinh thái đối với quần thể.
1. Kiến thức:
- Dạy học trên
lớp.
- Thực hành ở
nhà.
8
18
HỌC KÌ
I
những
nội - Hệ thống kiến thức đã học ở HK I.
dung đã tinh 2. Kĩ năng:
giản
Hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực ơn tập các nội dung kiến thức
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Nănglực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
KIỂM
01 Không
kiểm 1. Kiến thức:
TRA
tra những nội - Hệ thống lại kiến thức đã học ở HKI.
HỌC KÌ
dung đã tinh 2. Kĩ năng:
I
giản
- Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ:
- Tự giác, chủ động ôn tập kiến thức đã học.
- Nghiêm túc trong kiếm tra.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Tổng số tiết HKI: 36
Học kỳ II
Chủ đề 2: Sinh vật với môi trường sống (tt) (17 tiết)
Tuần 1 Bài 7: 05 - Theo sách 1. Kiến thức:
đến
Quần xã
Hướng dẫn học - Trình bày được thế nào là quần xã sinh vật. Phân biệt quần xã với quần thể.
tuần 03 sinh vật
Khoa học tự - Lấy được ví dụ minh họa các mối liên hệ sinh thái tring quần xã sinh vật.
nhiên 8
- Mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã sinh vật trong tự
nhiên, biến đổi quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được một số
biến đổi có hại do tác động của con người gây nên
2. Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình ảnh, phát hiện kiến thức.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức về quần xã sinh vật để giải thích hiện tượng
thực tế liên quan.
3. Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học để giảm thiểu các biến đổi có hại do tác động
Kiểm tra viết
tại trường.
- Dạy học trên
lớp.
9
Tuần
Bài 8: 07
03 đến Hệ sinh
tuần 06 thái
Tác
động
của con
người
lên hệ
sinh thái
nông
nghiệp
- Theo sách
Hướng dẫn học
Khoa học tự
nhiên 8
Tuần 7 Bài 9: 04
đến
Bảo vệ
tuần 9 môi
trường
sống.
Bảo tồn
thiên
nhiên
hoang
dã
- Theo sách
Hướng dẫn học
Khoa học tự
nhiên 8
của con người gây nên đối với các quân thể sinh vật khác.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức đã học để giảm thiểu
các biến đổi có hại do tác động của con người gây nên đối với các quân thể
sinh vật khác.
1. Kiến thức:
- Trình bày được thế nào là một hệ sinh thái. Cho ví dụ về một hệ sinh thái
và phân tích được các thành phần trong hệ sinh thái đó.
- Nêu được định nghĩa chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
- Vẽ được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
2. Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình ảnh, phát hiện kiến thức.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
3. Thái độ:
- Đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái.
1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ
sự đa dạng sinh học.
- Nếu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt
hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường.
- Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.
- Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ siinh thái
nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.
- Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung của luật
Bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Dạy học trên
lớp.
- Thực hành
khảo sát hệ
sinh thái xung
quanh trường.
- Tìm kiếm
thơng tin tham
gia báo cáo,
viết bài tun
truyền.
- Dạy học trên
lớp.
- Tìm kiếm
thơng tin tham
gia báo cáo,
viết bài tuyên
truyền.
10
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình ảnh, phát hiện kiến thức.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
3. Thái độ:
- Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào con người có tác
dụng bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường
sống, bảo tồn thiên nhiên hoang dã.
KIỂM
01
1. Kiến thức:
TRA
- Hệ thống lại kiến thức về nâng cao sức khỏe trong trường học.
GIỮA
2. Kĩ năng:
KÌ II
- Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ:
- Tự giác, chủ động ôn tập kiến thức đã học.
- Nghiêm túc trong kiếm tra.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực lực giải quyết vấn đề.
Chủ đề 3: Mơi trường và biến đổi khí hậu (23 tiết)
Tuần 9 Bài 10: 05
- Theo sách 1. Kiến thức:
đến
Tài
Hướng dẫn học - Trình bày được khái niệm tài nguyên thiên nhiên. Nêu được tiêu chí phân
tuần 11 nguyên
Khoa học tự loại và phân loại được các dạng tài nguyên thiên nhiên.
thiên
nhiên 8
- Phân tích được vai trị của các dạng tài nguyên chủ yếu đối với đời sống
nhiên
của con người và sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Trình bày được thực trạng sử dụng, khai thác và giải pháp quản lí, bảo vệ
các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình ảnh, phát hiện kiến thức.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
3. Thái độ:
Kiểm tra viết
trên lớp.
- Dạy học trên
lớp.
- Thiết kế
poster
tuyên
truyền ở nhà.
- Thực hiện
hoạt động bảo
vệ tài nguyên
thiên nhiên.
11
Tuần
Bài 11: 06
12 đến Biến đổi
tuần 13 khí hậu,
nguyên
nhân và
biểu
hiện
- Theo sách
Hướng dẫn học
Khoa học tự
nhiên 8
Tuần
Bài 12: 05
14 đến Tác
tuần 15 động
của biến
đổi khí
hậu
- Theo sách
Hướng dẫn học
Khoa học tự
nhiên 8
- Tự hào về sự đa dạng tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Phản đối các
hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên lãng phí, khơng hiệu
quả.
- Tích cực thực hiện và tun truyền các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên (rừng, đất, nước, năng lượng,…)
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm biến đổi khí hậu.
- Phân tích được các nguyên nhân và biểu hiện của biến đổi khí hậu.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện được kĩ năng tư duy (phân tích, so sánh, khái qt hóa) và kĩ năng
giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm góp phần giảm hiệu ứng nhà kính;
tuyên truyền giảm phá rừng.
3. Thái độ:
Vận dụng những hiểu biết về biến đổi khí hậu từ đó biết thực hiện những
biện pháp góp phần giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng những hiểu biết về biến đổi khí
hậu từ đó biết thực hiện những biện pháp góp phần giảm thiểu tác hại của
biến đổi khí hậu
1. Kiến thức:
- Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu lên mơi trường; tác động đến
đa dạng sinh học và tác động đến con người.
2. Kĩ năng:
+ Kĩ năng phân tích bảng như kịch bản biển đổi khí hậu.
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu của địa
phương.
- Dạy học trên
lớp.
- Tìm kiếm
thơng tin tham
gia viết báo
cáo.
- Dạy học trên
lớp.
- Tìm kiếm
thơng tin tham
gia viết báo
cáo.
12
Tuần
Bài 13: 07
15 đến Các biện
tuần 16 pháp
phịng,
chống
thiên tai
và thích
ứng với
biến đổi
khí hậu
Tuần
17
ƠN TẬP 01
HỌC KÌ
II
3. Thái độ:
- Thấy được tác động của biến đổi khí hậu đang đe dọa đến đời sống các
sinh vật và con người để từ đó đề ra các biện pháp giảm thiểu tác động của
biến đổi khí hậu.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đề ra các biện pháp giảm thiểu tác động
của biến đổi khí hậu.
- Theo sách 1. Kiến thức:
Hướng dẫn học - Trình bày được một số biện pháp phòng,chống thiên tai.
Khoa học tự - Nêu được một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (lấy ví dụ ở Việt
nhiên 8
Nam).
- Giải thích được vì sao cần thích ứng với biến đổi khí hậu. Nêu một số biện
pháp nhàm thích ứng với biến đổi khí hậu.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn để giải quyết vấn
đề phòng chống thiên tai ở địa phương, gia đình và trường học.
3. Thái độ:
Có ý thức phịng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn để giải
quyết vấn đề phòng chống thiên tai ở địa phương, gia đình và trường học.
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học ở HK II.
2. Kĩ năng:
Hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực ơn tập các nội dung kiến thức
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Dạy học trên
lớp.
- Tìm kiếm
thơng tin tham
gia viết báo
cáo.
13
KIỂM
01
TRA
HỌC KÌ
II
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức đã học ở HKII.
2. Kĩ năng:
- Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ:
- Tự giác, chủ động ôn tập kiến thức đã học.
- Nghiêm túc trong kiếm tra.
4. Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Tổng số tiết HKII: 42
Tổng cộng: 78
Ký duyệt của lãnh đạo nhà trường
HIỆU TRƯỞNG
Tổ trưởng chuyên môn
Kiểm tra viết
tại trường.
Nhơn tân, ngày 01 tháng 10 năm 2021
Người lập kế hoạch
ĐẶNG THỊ TÌNH