Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Số học 6 TIET 62 LUYEN TAP TINH CHAT PHEP NHAN SO NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.26 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS HỊA NAM

Chào mừng q thầy cơ
và các em

Giáo viên: Ngô Thị Bảo Quế


TRỊ
TRỊCHƠI
CHƠIƠƠCHỮ
CHỮ

LUẬT CHƠI
Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và một cụm từ khóa.

 Mỗi đội sẽ có 2 lượt lựa chọn.
 Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 20 điểm. Trả lời sai thì quyền
trả lời cho đội tiếp theo có tín hiệu trả lời nhanh nhất.
 Thời gian suy nghó để trả lời cho mỗi ô từ hàng ngang là 20 giây.
 Các đội có thể giơ tay trả lời từ khóa bất kỳ lúc nào sau khi mở
được 1 hàng ngang.
 Trả lời đúng từ khóa sẽ được 60 điểm.
 Trả lời sai từ khoá sẽ bị loại khỏi phần thi này.
 Qua 2 lượt lựa chọn mà không trả lời được từ khóa thì cho khán giả
giải các từ hàng ngang còn lại (kể cả từ khoùa).


3: Muốn
5:
nhân


số với
(…):
một tổng ta nhân số đó với từng
Câu 6:
Điền vào
chỗmột
trống
(……):
1:
2:
Nếu
Điền
ta
vào
đổi
chỗ
chỗ
trống
các
thừa
(
.
.
.số): của dẫn
một tích
thìbiệt: Đây là tên của vị vua và
Hướng
ơ đặc
Câu
Câu 7:

8:
Điền
vào
chỗ
trống
(……):
(……):
4:
(. . .):
Muốn
số
hạngmột
nhân
củatích
hai
tổng
sốrồi
ngun
các
kháckết
dấu,
quả
talại
nhân
với hai
nhau.
Trong
các
sốcộng
ngun

âm
khác
khơng
0: giá trị tuyệt
tích
Tích
của
một
thay
sốđổi.
ngun

với
số người
0chất
bằng

……………
của
phépsố
nhân?
Bình
Lũy
thừa
phương
bậc
của
….
của
haiĐây

số
một
……….
sốtính
ngun
thì
bằng
âmchỉ
lànhau.
một
ngun
dương
-1
làkhơng
số
……………
của
-2.

huy
chiến
thắng
Bạch Đằng năm 938
Đây

tính
chất

của
phép

nhân?
đối
của
chúng
rồi
đặt
dấu
“-”
trước
………
nhận
được.
Nếu có một số lẻ thừa số ………thì tích mang dấu “-”
1
2

K

3
4

G

I

A

O

H


K

H

Ơ

N

G



T

Q

U



L

I



N

S


A

U

5

P

H

Â

N

P

H



I

6

N

G

U


Y

Ê

N

Â

M

N

H

A

U

C

H



N

7

Đ




I

8

GN

Ơ
G

HD ơ đặc biệt

Q
Ơ

ỀQ NU YY

O

UỀ

Á

NN

N



Ngơ Quyền (cịn gọi là Tiền Ngơ Vương), là vị vua đầu
tiên trong lịch sử nhà Ngô của Việt Nam. Ngô Quyền sinh
ngày 12/03/897 (năm Đinh Tỵ), ở tại Đường Lâm (Sơn
Tây – Hà Tây).
Sau chiến thắng vang dội trên sông Bạch Đằng, Ngơ
Quyền lên ngơi vua, đóng đơ ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà
Nội), mở ra một kỷ nguyên mới dựng nền độc lập tự chủ,
tức là đặt nền móng cho một Quốc gia độc lập.


TIẾT 62: LUYỆN TẬP

Dạng 1: Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính nhanh và đúng:

Bài 1. Tính nhanh:
a) 2 .(-25).(-4).50

b) (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)

Giải
a) 2.(-25).(-4).50

b) (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)

= (2.50) . [(-25).(-4)]

= [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].(+3)

= 100 . 100


= (-100).(+1000).(+3)

= 10000

= -300000


TIẾT 62: LUYỆN TẬP

Dạng 1: Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính nhanh và đúng:

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:
a) (-125).(-13).(-a), với a = 8
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20

Giải:
a) Thay a = 8 vào biểu thức, ta có:
(-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125).(-8)].(-13)
= 1000.(-13) = -13000
b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= [(-1).(-2).(-3).(-4)].[(-5).20]
= 24.(-100) = -2400


TIẾT 62: LUYỆN TẬP

Dạng 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:


Bài 3. Tính:
a) 237 . (-26) + 26. 137

c) (-35).12

b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
Giải
a) 237.(-26) + 26.137 = (-237).26 + 26.137
Phương pháp giải:
= 26.[(-237) + 137]
+ Sử dụng các công thức sau theo cả 2 chiều: a.(b + c) = ab + ac
= 26.(-100) = -2600
a.(b – c) = ab – bc
b) 63.(-25)
25.(-23)
= dấu
(-63).25
+ 25.(-23)
+ Dùng
nhận +
xét:
Khi đổi
một thừa
số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích khơng thay đổi.
= 25.[(-63) + (-23)]
= 25.(-86) = - 2150
c) (-35).12 = (-35).(10 + 2) = (-35).10 + (-35).2
= (-350) + (-70) = -420



TIẾT 62: LUYỆN TẬP

Dạng 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

Bài 4. Áp dụng tính chất a.(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ơ trống:

Giải

2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39

1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09

1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39

0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:30
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09

0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00


TIẾT 62: LUYỆN TẬP

Dạng 3: Xét dấu các thừa số và tích trong phép nhân nhiều số:
Bài 5. Khơng làm phép tính, hãy so sánh:
a) (-1).(-2).(-3)……(-2009) với 0
b) (-1). (-2).(-3)…..(-10) với 1.2.3…..10
Giải
Sử dụng nhận xét:
a) Đặt A = (-1).(2).(-3)...(-2009).
+ Tích của một số chẵn các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”
Tích này chứa một số lẻ (2009) thừa số ngun âm nên nó mang dấu “-”.
+. Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-”
Vậy A < 0.

b) Đặt B = (-1).(-2).(-3)...(-10).
Tích này chứa một số chẵn (10) thừa số nguyên âm nên nó mang dấu “ +”.
Vậy (-1).(-2).(-3)...(-10) = 1.2.3. ...10



TIẾT 62: LUYỆN TẬP

Dạng 3: Xét dấu các thừa số và tích trong phép nhân nhiều số:

Bài 6. Chọn câu trả lời đúng :
3
Giá trị của tích x.y với x = -3,y = -2 là:
A. -18

B. -24

C. 24

D. 18


TIẾT 62: LUYỆN TẬP

SỐ HỌC 6


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ơn lại các tính chất của phép nhân trong Z.
- Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146 (SBT – 90).
- Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
- Đọc trước bài: Bội và ước của một số nguyên.

Bài tập 7. Viết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một
3
số nguyên: 8 . (-3) . (-125).


Bài tập 8. Tính giá trị của biểu thức:
a) ax + ay + bx + by, biết a + b = -3; x + y = 17.
b) ax – ay + bx – by, biết a + b = -7; x – y = -18.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 7. Viết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một
3
số nguyên: 8 . (-3) . (-125).
HD:
3
8 . (-3) . (-125).
= (2.2.2) . [(-3).(-3).(-3)] . [(-5).(-5).(-5)]
= [2.(-3).(-5)] . [2.(-3).(-5)] . [2.(-3).(-5)]

= 30 . 30. 30
3
= 30
Bài tập 8: Tính giá trị của biểu thức:
a) ax + ay + bx + by, biết a + b = -3; x + y = 17.
HD:
a) Ta có: ax + ay + bx + by = a.(x + y) + b.(x + y) = (x + y).(a + b). Sau đó thay a + b = -3; x + y = 17 vào để thực
hiện phép tính.


Baứi hoùc ủaừ
KET THUC

Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo

cảm ơn toàn thể các em



×