Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 39 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG

HƢỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ
(Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm
2016 của Tổng cục Môi trường)

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 5
PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG .......................................................................... 7
I. Phạm vi điều chỉnh .......................................................................................... 7
II. Đối tƣợng áp dụng .......................................................................................... 7
III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học......................................................... 7
IV. Mục đích, ‎ý nghĩa của điều tra ĐDSH cá ................................................... 7
PHẦN 2. QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ 9
I. Công tác chuẩn bị ............................................................................................ 9
1. Lập kế hoạch .................................................................................................. 9
2. Dụng cụ và hoá chất cần thiết ...................................................................... 10
2.1. Dụng cụ thu mẫu .................................................................................... 10
2.2. Dụng cụ chứa mẫu ................................................................................. 11
2.3. Nhãn ....................................................................................................... 11
2.4. Dụng cụ quang học ................................................................................ 12
2.5. Các dụng cụ, thiết bị khác ...................................................................... 12
3. Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ ................................................................... 12
4. Thiết kế các tuyến/điểm điều tra .................................................................. 13
II. Phƣơng pháp thu mẫu vật cá trên thực địa ............................................... 14
1. Nhóm đánh bắt chủ động ............................................................................. 15
2. Nhóm đánh bắt thụ động .............................................................................. 15


3. Đánh bắt cá ở một số HST đặc biệt ............................................................. 16
3.1 Đánh bắt cá trên rạn san hô và thảm cỏ biển .......................................... 16
3.2 Đánh bắt cá ở RNM ................................................................................ 17
3.3. Thu thập mẫu vật cá biển ....................................................................... 18
3.4. Các phƣơng pháp thu mẫu khác............................................................. 18
4. Phƣơng pháp xác định trữ lƣợng quần thể ................................................... 19
4.1. Phƣơng pháp tính trực tiếp..................................................................... 19
4.2. Phƣơng pháp bắt cá thể tính theo điểm.................................................. 19
4.3. Phƣơng pháp bắt thả .............................................................................. 20
III. Bảo quản và vận chuyển mẫu .................................................................... 20
2


1. Xử lý và bảo quản mẫu vật tại hiện trƣờng.................................................. 20
2. Vận chuyển mẫu........................................................................................... 21
3. Làm tiêu bản cá ............................................................................................ 21
IV. Phân tích định loại trong phịng thí nghiệm ............................................ 23
1. Các tài liệu định loại cá ............................................................................... 23
2. Yêu cầu mẫu dùng phân loại trong điều tra khu hệ ..................................... 25
3. Các số đo hình thái cá .................................................................................. 26
V. Xử lý số liệu và viết báo cáo ........................................................................ 28
1. Tổng hợp và phân tích số liệu ...................................................................... 28
2. Viết báo cáo khoa học .................................................................................. 29
VI. Các vấn đề cần lƣu ý khi điều tra tại thực địa ......................................... 30
1. Xử lý sự cố ................................................................................................... 30
2. Các quy định về an toàn lao động ................................................................ 31
PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP ĐO CHIỀU DÀI MỘT SỐ NHÓM CÁ .... 32
PHỤ LỤC : MỘT SỐ MẪU IỂU GHI SỐ I U ĐIỀU TRA CÁ ........... 34
TÀI LI U THAM KHẢO ................................................................................ 38


3


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Một số lồi cá q, hiếm có trong Sách đỏ Việt Nam, 2007 ................... 5
Hình 2. Một số loại ngƣ cụ đánh bắt cá biển ...................................................... 11
Hình 3. Minh họa phƣơng pháp Manta tow trong điều tra cá ở rạn san
hơ.................................................................................................................................17
Hình 4. Một số phƣơng pháp thu mẫu của Bảo tàng British Columbia, Canada 18
Hình 5. Mô phỏng điều tra cá tầng đáy bằng lƣới kéo đáy ................................. 19
Hình 6. Một số hình ảnh làm tiêu bản và chụp ảnh cá ........................................ 23
Hình 7. Cách đo các số đo cơ thể cá và các bộ phận trên cơ thể cá.................... 27
Hình 8. Một số đặc điểm hình thái cá (Rainboth trong Dự án SPAM, 2003) .... 28

4


MỞ ĐẦU
Cá (Pisces) là nhóm động vật có dây sống (Chordata), là động vật biến
nhiệt (máu lạnh) có mang, một số có phổi và sống dƣới nƣớc. Hiện ngƣời ta biết
khoảng trên 31.900 loài cá, điều này làm cho cá trở thành nhóm đa dạng nhất
trong số các động vật có dây sống. Các lồi cá có thể tìm thấy trong gần nhƣ
toàn bộ các vùng chứa nƣớc lớn, bao gồm cả nƣớc mặn, nƣớc lợ và nƣớc ngọt, ở
các độ sâu từ mức chỉ ngay dƣới bề mặt nƣớc tới độ sâu vài nghìn mét.
Về phân loại học, cá là một nhóm cận ngành mà quan hệ chính xác của nó
cịn gây tranh cãi nhiều; sự phân chia phổ biến là chia chúng thành cá không
hàm (tổng lớp Agnatha với 108 loài, bao gồm các loài cá mút đá và cá myxin),
bọn cá này khơng có ở Việt Nam, cá sụn (lớp Chondrichthyes với 970 loài, bao
gồm các loại cá nhám và cá đuối), với lớp còn lại là cá xƣơng (lớp
Osteichthyes). Cá có kích thƣớc rất đa dạng, từ loài cá nhám voi dài 16 m tới

loài cá nhỏ chỉ dài 7 mm tại Australia, mà tại đó ngƣời ta gọi là stout infantfish
(danh pháp khoa học: Schindleria brevipinguis).

Cá hô (Catlocarpio siamensis) nặng 150 kg Cá chiên (Bagarius rutilus) ở sơng Đà, lồi
bắt đƣợc ở sơng Hậu (tỉnh An Giang), lồi cá cá có trong Sách Đỏ Việt Nam
có trong Sách Đỏ Việt Nam

Cá trắm đen (Mylophryngodon piceus) ở hồ Cá tra dầu (Pangsianodon gigas) ở sông
Hậu, An Giang, lồi cá có trong Sách Đỏ
Tây, Hà Nội
Việt Nam

Hình 1: Một số lồi cá q, hiếm có trong Sách đỏ Việt Nam, 2007
5


kích điện từ đó suy ra mật độ tƣơng đối. Phƣơng pháp này có thể áp dụng tốt
cho các hồ nƣớc nông và các suối nông, nƣớc chảy.
- Dùng bả độc: hóa chất (chirone, thuốc diệt cá tạp dùng cho ao ni
tơm..), thực vật rừng (lá ngơi, lá ngón…). Các chất này làm cá say, bất tỉnh tạm
thời để tính số lƣợng.
- Dùng lưới giã: lƣới giã đƣợc kéo sau thuyền. Căn cứ vào diện tích
miệng lƣới mở khi kéo và tổng độ dãi quãng đƣờng lƣới đã quét khi kéo mà suy
ra tổng thể tích khối nƣớc hoặc diện tích nền đáy, từ đó suy ra mật độ của chủng
quần trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích nƣớc. Phƣơng pháp này vận dụng
tốt cho các hồ lớn và sơng có mực nƣớc sâu.
4.3. Phương pháp bắt thả

Phƣơng pháp này dựa trên giả định là giữa các cá thể đánh dấu thả ra và
số lƣợng cá thể có dấu trong số bắt lại có một mối liên hệ về mặt phân bố tự

nhiên. Cách tính nhƣ sau:
X. a
N=
b
Trong đó:
X là số lƣợng cá thể (bắt lần 1 từ quần thể) đƣợc đánh dấu (bằng đeo
vòng, cắt một phần vây, dùng màu hóa chất) và thả lại thủy vực (ao, hồ,
sông, suối).
a là số cá thể bị bắt lần thứ 2; b là số cá thể có đánh dấu trong số bị bắt lại
Phƣơng pháp này chỉ áp dụng đƣợc cho các quần thể khơng có hiện tƣợng di
cƣ, chuyển vùng sinh sản hoặc có những biến động lớn. Cũng cần phải giả định
rằng khơng có hiện tƣợng sinh sản hay tử vong trong thời gian nghiên cứu cũng
nhƣ việc săn bắt lần đầu không làm cho các cá thể đã bị đánh bắt khơng trở nên
dễ hoặc khó đánh bắt hơn và sự phân bố của các cá thể đánh dấu là tƣơng đối
đồng đều.
III. ảo quản và vận chuyển mẫu
1. Xử lý và bảo quản mẫu vật tại hiện trƣờng
Các mẫu cá thu thập đƣợc cần đƣợc đeo số hiệu cụ thể. Số hiệu sẽ đƣợc
ghi chú cụ thể vào sổ ghi chép với các thông tin về tọa độ đánh bắt (sử dụng
GPS), sinh cảnh đánh bắt, loại dụng cụ đánh bắt, các thông tin sơ lƣợc về môi
trƣờng sống..., thông tin sơ lƣợc về mẫu cá thu thập đƣợc (kích cỡ, màu sắc tự
nhiên, hình dạng vây, đặc điểm cơ quan đƣờng bên...)
Thông thƣờng, mẫu cá muốn đem về phịng thí nghiệm (PTN) phân tích
định loại, phải đƣợc cố định trong dung dịch formalin 10%- 12% hoặc cồn 65 –
20


PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG
I. Phạm vi điều chỉnh
Tài liệu này hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học ở Việt Nam. Trong quá

trình thực hiện, Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng có thể điều chỉnh hƣớng dẫn cho
phù hợp với diễn biến về hiện trạng đa dạng sinh học và mục tiêu và chiến lƣợc
quản lý đa dạng sinh học.
II. Đối tƣợng áp dụng
Đối tƣợng áp dụng của hƣớng dẫn này bao gồm:
- Các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm và quyền
hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.
- Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc phê duyệt, thực hiện, kiểm
tra và giám sát quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.
III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học
- Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất điều tra ĐDSH với điều tra khảo sát,
đánh giá tiềm năng tài nguyên sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trƣờng
giữa các cấp quản lý ĐDSH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Quá trình thực hiện điều tra ĐDSH phải bảo đảm khơng gây tác động có
hại tới tài nguyên, đa dạng sinh học, môi trƣờng vùng điều tra.
- Kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu cung cấp thông tin, dữ liệu phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với yêu
cầu thông tin, dữ liệu phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc.
- Việc điều tra ĐDSH đƣợc tiến hành theo yêu cầu của công tác quản lý
nhà nƣớc về ĐDSH, tránh chồng chéo gây lãng phí ngân sách .
- Thông tin, dữ liệu, kết quả điều tra ĐDSH phải đƣợc công bố trong hệ
thống chỉ tiêu thống kê ngành tài nguyên và môi trƣờng theo quy định của pháp
luật.
- Trang thiết bị sử dụng trong điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại,
tính năng kỹ thuật tối thiểu ở ở mức trung bình theo tiêu chuẩn của thế giới và
khu vực, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Độ chính xác và giới hạn đo đạc
của trang thiết bị phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành.
IV. Mục đích, ‎ý nghĩa của điều tra ĐDSH cá
Nhằm xác định thành phần loài, các mức độ đa dạng, tình hình phân bố và
biến động số lƣợng. Qua đó đánh giá mức độ dinh dƣỡng của vùng nƣớc và mối

quan hệ giữa cá với các yếu tố mơi trƣờng nƣớc, trầm tích đáy. Cụ thể nhƣ sau:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng ĐDSH cá ở các vùng nƣớc điều tra;
7


- Đánh giá tác động, diễn biến phân bố, trữ lƣợng cá theo khơng gian và
thời gian;
- Góp phần cảnh báo sớm các hiện tƣợng suy thoái hệ sinh thái thủy vực
và ĐDSH;
- Góp phần xây dựng báo cáo hiện trạng ĐDSH;
- Đáp ứng theo các yêu cầu khác của các cơ quan quản lý.

8


PHẦN . QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ
I. Công tác chuẩn bị
1. ập kế hoạch
Trƣớc khi tiến hành điều tra đa dạng sinh học cá, cần thực hiện các bƣớc
chuẩn bị nhƣ sau:
a) Chuẩn bị tài liệu: bao gồm các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu
vực dự định điều tra;
b) Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn
để xác định thời gian thực hiện điều tra phù hợp;
c) Lên danh sách nhân sự và danh mục các dụng cụ, thiết bị điều tra, thu
mẫu. Cần thiết kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu,
đo, thử trƣớc khi ra hiện trƣờng;
d) Chuẩn bị hoá chất, vật tƣ, dụng cụ phục vụ lấy mẫu nƣớc, mẫu sinh vật
và bảo quản mẫu:
- Các hóa chất bảo quản mẫu; Các loại hoá chất, thuốc thử khác;

- Các dụng cụ chứa mẫu theo tiêu chuẩn;
- Hộp, thùng bảo quản mẫu phù hợp với các thông số điều tra đa dạng
sinh học;
- Các dụng cụ thu mẫu: bình lấy mẫu nƣớc, dụng cụ lấy mẫu cá: các loại
lƣới, bẫy, bình điện (gây sốc cá) và máy xạc, thiết bị lặn SCUBA, thiết bị
Manta-tow (điều tra đa dạng sinh học, quan trắc cá rạn san hô, cỏ biển)…
- Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị vệ tinh (GPS), máy ảnh, máy
quay phim...;
- Văn phịng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép....
đ) Chuẩn bị nhãn mẫu;
e) Chuẩn bị các biểu mẫu, phiếu điều tra, phỏng vấn, nhật ký điều tra,
quan trắc và phân tích;
g) Chuẩn bị các tài liệu có liên quan khác:
- Bản đồ hành chính của địa phƣơng tiến hành điều tra, quan trắc và sơ đồ
các điểm quan trắc tại địa phƣơng sở tại;
- Giấy đi đƣờng và cơng văn cử đồn đi điều tra đa dạng sinh học (nếu
cần);
- Các tài liệu, biểu mẫu khác.
9


h) Chuẩn bị các phƣơng tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển
mẫu: xe ô tô, xe máy, canô, xuồng máy, tàu thuyền...;
i) Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: quần áo bảo hộ lao động,
mũ, áo mƣa, áo phao, ủng cao su, găng tay, túi cứu thƣơng, dƣợc phẩm…;
k) Chuẩn bị kinh phí;
l) Phân công cán bộ đi điều tra: căn cứ vào kế hoạch điều tra đa dạng sinh
học đã đƣợc xây dựng, thủ trƣởng đơn vị thực hiện hoặc cán bộ chủ trì có trách
nhiệm thơng báo, giao nhiệm vụ cụ thể và giới thiệu phƣơng pháp điều tra của
các ngành đến từng cán bộ tham gia trƣớc khi thực hiện điều tra, nghiên cứu;

m) Chuẩn bị cơ sở lƣu trú cho cán bộ công tác dài ngày (nếu cần);
n) Liên hệ với các cơ quan hữu quan tại địa bàn điều tra để việc thực hiện
đợt điều tra, khảo sát đƣợc thuận lợi.
. Dụng cụ và hoá chất cần thiết
2.1. Dụng cụ thu mẫu

Vì cá thƣờng có nhiều nhóm sống theo các sinh cảnh phù hợp với đặc tính
sinh thái nhƣ cá sống nổi, cá sống tầng đáy, cá ở tầng giữa, cá ven bờ, cá ở vùng
khơi, cá di cƣ sông-biển, biển-sông, di cƣ đại dƣơng... Bởi vậy, dụng cụ đánh
bắt, điều tra, nghiên cứu cá rất đa dạng.
Với nhóm cá nƣớc ngọt nội địa: các ngƣ cụ gồm các loại lƣới, chài tiêu
chuẩn, các loại giai, vợt, các loại cần, dây và lƣỡi câu, ắc quy, kích điện, máy
xạc ắc quy, hóa chất đánh bả cá, lờ, đó...; đối với các sơng, hồ lớn cũng có thể sử
dụng lƣới kéo cả tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy.
Với nhóm cá biển: có các loại lƣới rê (bắt cá nổi), lƣới kéo đáy (cá đáy),
lƣới vây (cá nổi), lồng bẫy (cá đáy ở ven bờ hoặc ở sƣờn dốc lục địa), câu vàng
(cá nổi lớn đại dƣơng), câu vàng đáy (cá đáy vùng dốc thềm lục địa)…

Lƣới rê

Lƣới vây sử dụng thuyền

10


Sơ đồ cấu tạo lƣới kéo
Lồng bẫy

Lƣới đáy dạng bè


Hình ảnh thả dây câu vàng

Giỏ đựng thẻo câu vàng

Lờ bát quái

Hình 2. Một số loại ngƣ cụ đánh bắt cá biển
(Nguồn: Viện nghiên cứu Hải sản, 2012)
2.2. Dụng cụ chứa mẫu

Dùng lọ nhựa to hoặc túi nilon lớn để chứa vật mẫu là tốt nhất; Thùng tơn
đựng tồn bộ mẫu.
2.3. Nhãn

Nhãn (Etiket) phải là loại giấy bóng mờ, khơng bị hỏng khi ngâm trong
nƣớc, trong cồn hoặc formol. Trên nhãn cần thể hiện các nội dung nhƣ mẫu dƣới
đây.
Mẫu nhãn cá
11


TÊN CƠ QUAN NGHIÊN CỨU
Tên đề tài hoặc dự án.........................................................................................
Tàu……………………………………Địa điểm điều tra………………………
Trạm (tọa độ)…………………………Thời gian………………………………
Số mẫu…………………………………………………………………….........
Chất đáy……………………………………………sâu…...………………… m
Ngƣ cụ…………………………………cỡ ……………………………………
Ngƣời thu mẫu…………………………………………………………………
Ngồi nhãn mẫu, cịn chuẩn bị các thẻ đeo số cá (cho từng cá thể loài).

2.4. Dụng cụ quang học

Một số dụng cụ quang học sử dụng trong nghiên cứu cá bao gồm kính
hiển vi soi nổi, kính lúp cầm tay.
Tùy mục đích nghiên cứu, có thể trang bị thêm các thiết bị hỗ trợ nhƣ màn
hình, máy chụp ảnh, máy vi tính đƣợc nối với kính hiển vi soi nổi.
2.5. Các dụng cụ, thiết bị khác

Ngoài các dụng cụ hố chất đã trình bày trên, thì cần có một loạt các dụng
cụ kèm theo để sử dụng cho chuyến đi điều tra cá trên thực địa, đặc biệt khi điều
tra trên biển.
- Xô, chậu
- Máy định vị GPS
- Khay men, thƣớc kẹp, thƣớc thẳng có phân chia đến mm
- Bộ đồ giải phẩu tiểu gia súc
- Bể cá nhỏ để chụp ảnh cá
- Xi lanh và kim tiêm
- Găng tay cao su loại dày và mỏng, túi ni lông các cỡ
- Khăn lau tay, xô màn
- Formol 40% (nguyên chất), cồn elylic 90%
- Sổ sách và các bảng biểu
- Cân và các quả cân
- Các ảnh cá và các tài liệu định loại có liên quan đến vùng nghiên cứu.
3. Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ
Trƣớc khi đi thực địa điều tra, thu mẫu phải kiểm tra đầy đủ các dụng cụ,
hóa chất ...đã nêu ở trên.
12


4. Thiết kế các tuyến/điểm điều tra

Đây là một bƣớc quan trọng của chƣơng trình điều tra cá vì nó có ảnh
hƣởng trực tiếp đến kết quả nghiên cứu. Tại mỗi vùng nƣớc điều tra ĐDSH cá
cần tiến hành thiết kế các điểm/mặt cắt quan trắc phù hợp với điều kiện tự nhiên
của mỗi kiểu thủy vực và đối tƣợng quan trắc. Sau khi lập tuyến điều tra, quan
trắc, tiếp tục chia tuyến thành từng đoạn 100 – 150m và cũng tiến hành đánh dấu
để điều tra lặp lại cho các năm sau.
- Đối với thủy vực nội địa, tùy theo hình dạng và độ lớn của loại hình thủy
vực mà thiết lập tuyến điều tra đánh bắt. Các tuyến này phải phân bố khắp các
vùng điều tra và càng đi qua nhiều loại hình thủy vực càng tốt.
- Việc thiết kế các điểm/mặt cắt điều tra ĐDSH tại mỗi thủy vực cần đƣợc
thực hiện sau khi đã có những thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ở
đó hoặc có khảo sát sơ bộ một cách khoa học trên thực địa.
- Các điểm/mặt cắt điều tra ĐDSH phải đủ để bao quát các kiểu HST, nơi
cƣ trú quan trọng của vùng nƣớc điều tra, thí dụ HST rừng ngập mặn (gồm cả
rừng tự nhiên/nguyên sinh, rừng tái sinh, rừng trồng), HST bãi triều, rạn san hô,
thảm cỏ biển.
- Thiết kế các điểm/mặt cắt: Tại mỗi vùng nƣớc điều tra, tuỳ thuộc vào
mỗi kiểu HST, nơi cƣ trú đặc trƣng riêng của mỗi nhóm đối tƣợng quan trắc, có
những thiết kế riêng các điểm/mặt cắt, các thí dụ nhƣ sau:
+ Đối với HST rừng ngập mặn, xác định các thủy vực điều tra cá: các
sông nhánh, lạch triều bên trong RNM, bên ngoài RNM.
+ Đối với các kiểu HST rạn san hô, xác định các mặt cắt điều tra cá san
hô theo các mặt cắt khảo sát san hô, bao gồm mặt cắt dọc và mặt cắt ngang rạn.
Số lƣợng mặt cắt dọc rạn đƣợc chọn tùy theo độ rộng của rạn nhƣng khơng ít
hơn 1 mặt cắt. Số lƣợng mặt cắt ngang của rạn đƣợc chọn tùy theo độ dài của
rạn nhƣng khơng ít hơn 3 mặt cắt.
+ Đối với thảm cỏ biển, xác định các mặt cắt điều tra cá trong thảm cỏ
biển theo cách xác định các mặt cắt điều tra cỏ biển nhƣ đặt vng góc với
đƣờng bờ (bờ biển hoặc bờ đảo) - bắt đầu từ bờ (mép nƣớc vào thời điểm khảo
sát) cho đến hết chiều rộng của thảm cỏ biển và theo các mặt cắt ngang, dọc trên

các bãi cạn, đồi ngầm.

13


+ Với hệ sinh thái sơng, suối, có thể thiết kế các điểm điều tra, thu mẫu
dọc sông. Cần chú ý các ngã ba sông, vùng tiếp giáp giữa sông chính và sơng
nhánh đến các bãi đẻ của cá.
+ Với hệ sinh thái cửa sông, thiết kế một số mặt cắt theo hình rẻ quạt từ
trong cửa sơng hƣớng ra ngồi biển và về hai bên cửa sơng, trên đó, xác định các
điểm quan trắc.
+ Đối với kiểu HST thuỷ vực nƣớc đứng hoặc chảy chậm nhƣ hồ, hồ chứa
nƣớc ngọt hoặc theo chế độ triều nhƣ đầm phá, vũng vịnh ven biển: thiết kế các
mặt cắt ngang, trên đó có những điểm quan trắc sao cho đủ để phản ảnh hết giá
trị số liệu của thuỷ vực. Đặc biệt, cần lƣu ý các điểm quan trắc thể hiện theo
chiều không gian từ thƣợng lƣu tới hạ lƣu hồ (đối với hồ chứa) hoặc vùng tiếp
giáp với sông ở lục địa tới vùng cửa đầm, phá thông với biển. Cần chú ý các cửa
sông suối đổ vào hồ, các eo ngách và các bãi đẻ của cá.
+ Thiết kế trạm điều tra cá biển bằng tàu biển với các ngƣ cụ lƣới kéo
đáy, lƣới rê, câu vàng, lồng bẫy cụ thể theo Thông tƣ 22/2010/TT-BTNMT ngày
26 tháng 10 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quy định kỹ thuật
điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trƣờng biển bằng tàu biển (Mục 7. Sinh thái
biển) (sau đây gọi tắt là Thơng tƣ 22/2010/TT-BTNMT).
- Vị trí các điểm/mặt cắt quan trắc đƣợc xác định chuẩn xác tọa độ bằng
máy định vị GPS.
- Số lƣợng mặt cắt cũng nhƣ số điểm quan trắc ĐDSH tại mỗi kiểu HST
của vùng nƣớc điều tra tuỳ thuộc vào kinh phí cho phép.
II. Phƣơng pháp thu mẫu vật cá trên thực địa
Phƣơng pháp thu mẫu cá ở thực địa là rất quan trọng, phƣơng pháp thu
mẫu chuẩn sẽ tạo những kết quả điều tra có độ tin cậy cao . Đối với cá nƣớc

ngọt nội địa, thời gian và thời điểm điều tra: nên tiến hành về mùa khô, bổ sung
thêm vào mùa mƣa, khảo sát trong khoảng 1, 2 năm để có số liệu chính xác nhất.
Trong ngày, cần quan sát đánh bắt vào nhiều thời điểm, kể cả ban đêm để có thể
thu đƣợc nhiều lồi cá khác nhau sống trong thủy vực. Ngoài việc đặt bẫy đánh
bắt, thu thập mẫu vật ta cịn có thể phát hiện dấu vết của các loài cá để lại nhƣ
vết ăn, tổ đẻ của chúng.
Do mơi trƣờng sống, chế độ dinh dƣỡng, tập tính kiếm mồi cũng nhƣ kích
cỡ cơ thể của cá rất đa dạng nên khơng thể có một loại ngƣ cụ hay thời điểm
nhất định nào có thể giúp ta thu đƣợc tất cả các loại cá. Vì vậy, cần có nhiều loại
dụng cụ để đánh bắt cá nhƣ đã trình bày và trong một số trƣờng hợp có thể dùng
14


kích điện hoặc bả độc để thu mẫu cá (ví dụ đối với những hang sâu, hốc hẽm
nhỏ có nhiều chƣớng ngại vật...).
Có hai nhóm phƣơng pháp đánh bắt cá chính:
1. Nhóm đánh bắt chủ động
Đánh bắt cá chủ động gồm:
+ Lƣới kéo bằng sức ngƣời đối với thủy vực nhỏ nội địa, hay tàu thuyền
máy chuyên dụng (thủy vực nội địa rộng, lớn hoặc biển). Tùy kích cỡ cá cần
đánh bắt mà chọn kích cỡ mắt lƣới, cỡ lƣới và tốc độ chạy của tàu thuyền cho
thích hợp.
+ Quăng chài (thủy vực nội địa) với các kích cỡ khác nhau.
+ Dùng vợt bắt cá con hay cá bám ở các tảng đá ở sơng nhỏ, suối.
Thƣờng kích cỡ mắc lƣới, chài đƣợc đo bằng cách cho ngòn tay lọt vào
mắt lƣới, chài. Nếu chỉ 1 ngón tay lọt qua mắt lƣới, chài thì đƣợc gọi là lƣới,
chài cỡ 1 (then 1); nếu 2 ngón tay lọt qua thì gọi là lƣới, chài cỡ 2 (then 2)...
+ Câu rê.
+ Kích điện: sử dụng ắc quy tăng cƣờng độ dòng điện thơng qua máy kích
làm cá bất tỉnh tạm thời. Dụng cụ này thƣờng bắt cá sơng nhỏ, suối.

2. Nhóm đánh bắt thụ động
Đánh bắt cá thụ động là sử dụng các loại dụng cụ nhƣ đặt lƣới tĩnh, câu,
bẫy…
+ Lƣới tĩnh: đặt ở những vị trí thích hợp của thủy vực, thí dụ nhƣ đăng
đáy đặt trên sơng, vùng cửa sơng, bên ngồi RNM; lƣới vây quanh RNM. Cần
chọn kích cỡ lƣới cho phù hợp với đối tƣợng đánh bắt.
+ Dùng lƣỡi, dây và cần câu: tra mồi câu và để qua đêm, định kỳ thời gian
đi kiểm tra thu cá bị mắc. Đối với cá biển, sử dụng câu vàng (cá nổi lớn ở đại
dƣơng), câu vàng đáy (cá đáy vùng thềm dốc lục địa).
+ Đặt các loại bẫy: có nhiều loại bẫy với kích cỡ khác nhau. Bẫy đƣợc
tạo từ những nguyên vật liệu khác nhau nhƣ đó, lờ, ống lƣơn làm bằng tre hoặc
lƣới đặt trong khung bằng sắt cộng thêm một ống kín phía trƣớc hoặc phía trên
có hom để cá khơng thốt ra đƣợc. Bẫy đƣợc đặt ở những chổ thích hợp và để
qua đêm. Một số loại bẫy để mồi vào trong để nhử cá.
Ngƣ dân là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm đánh bắt cá. Vì vậy, họ là
những ngƣời đánh bắt hiệu quả nhất và cũng là ngƣời hiểu rõ cần loại ngƣ cụ gì,
đặt ở nơi nào là phù hợp cho từng đối tƣợng cần đánh bắt. Vì vậy, nên hợp tác
tốt với ngƣ dân trong các đợt diều tra.

15


3. Đánh bắt cá ở một số HST đặc biệt
3.1 Đánh bắt cá trên rạn san hô và thảm cỏ biển

Do tính chất đặc thù của cá rạn san hơ là di động nhanh trong các sinh
cảnh của rạn, thảm cỏ, ẩn nấp trong các hang hốc của nền đáy…, nên ngồi các
phƣơng pháp thơng thƣờng nêu trên cần áp dụng các biện pháp sau:
- Sử dụng bột rotenol (rễ cây ruốc cá thƣờng đƣợc dùng để diệt cá tạp
trong các đầm nuôi tôm) để gây mê bắt cá trực tiếp trên bề mặt của rạn san hô.

Đây là phƣơng pháp không gây hại cho môi trƣờng thủy sản theo Quy định của
Cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản về các loại hóa chất cấm sử dụng ở Việt Nam,
2001 [Nguyễn Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân, 2005].
- Dùng lƣới vây quanh rạn, gây tiếng động để xua cá vào lƣới, đây là
phƣơng pháp thu mẫu có tính chọn lọc cao nhƣng địi hỏi cán bộ thực địa phải
có kinh nghiệm nhất định về đánh bắt cá và có khả năng bơi, lặn tốt [Nguyễn
Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân, 2005].
- Sử dụng phƣơng pháp lặn và quan sát trực tiếp [English et al., 1997].
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến cho việc nghiên cứu cá rạn san hô
trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Thời gian khảo sát thu mẫu trong ngày đƣợc
tiến hành vào khoảng 8h30 sáng đến 15h30 chiều - thời điểm có độ chiếu sáng
mặt trời tốt nhất. Sau khi đã xác định mặt cắt đã lựa chọn bằng thiết bị GPS, một
thợ lặn rải 50m dây mặt cắt song song hoặc vuông gốc với đƣờng bờ ở sƣờn dốc
rạn. Việc quan sát cá đƣợc thực hiện sau đó 10 phút để cá trở lại trạng thái tập
tính bình thƣờng. Thợ lặn bơi dọc theo mặt cắt với tốc độ trung bình 30
phút/mặt cắt. Tất cả các cá thể nhìn thấy đƣợc trong phạm vi 5m mỗi bên của
dây mặt cắt sẽ đƣợc ghi chép vào bảng ghi nhớ dƣới nƣớc và đƣợc phân loại tới
bậc thang phân loại thấp nhất (nếu có thể) (bảng nhựa với bút chì mềm và nhóm
theo phân đoạn 5m). Đối với nhóm lồi ít gặp hoặc có tính đa dạng cao thì việc
sử dụng máy chụp ảnh kết hợp với quay video ngầm đƣợc thực hiện song song
với các nhiệm vụ khác. Chiều dài toàn thân của cá đƣợc ƣớc lƣợng đến đơn vị
cm. Điều kiện để thực hiện phƣơng pháp khảo sát này là cán bộ nghiên cứu phải
là ngƣời có kinh nghiệm về phân loại cá, đã đƣợc đào tạo tốt về kỹ thuật lặn sâu
với thiết bị SCUBA và phải có thời gian đƣợc huấn luyện với mơ hình cá đƣợc
mơ phỏng trong các phịng thí nghiệm.

16


Hình 3. Minh họa phƣơng pháp Manta tow trong điều tra cá ở rạn san hô

(nguồn Dự thảo Quy phạm điều tra c rạn san hô. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng)

3.2 Đánh bắt cá ở RNM

Tại mỗi trạm điều tra tiến hành đánh ít nhất 1 mẻ lƣới – đánh bắt chủ
động (lƣới đẩy bằng tay hoặc thuyền, chài, lƣới rùng, lƣới kéo). Thời gian của
mẻ lƣới bắt đầu đƣợc tính từ thời điểm lƣới bắt đầu bám đáy và hoạt động ổn
định sau khi thả lƣới đến thời điểm bắt đầu thu lƣới. Tốc độ kéo lƣới phải đƣợc
duy trì ổn định trong suốt thời gian kéo lƣới. Hƣớng kéo lƣới phải đƣợc duy trì
ổn định trong suốt mẻ lƣới.
Hoặc đánh bắt cá thụ động nhƣ đặt lồng bẫy, lƣới đăng, lƣới đáy, lƣới
câu, lƣới vây quanh RNM.

17


Phƣơng pháp điều tra, khai thác cá biển bằng tàu biển theo các kiểu ngƣ
cụ: lƣới kéo đáy, lƣới rê, câu vàng, lồng bẫy cụ thể theo Thông tƣ 22 /2010/TTBTNMT (Mục 7. Sinh thái biển).
3.3. Thu thập mẫu vật cá biển
Thu thập mẫu cá biển bằng các ngƣ cụ lƣới kéo đáy, lƣới rê, câu vàng,
lồng bẫy cụ thể theo Thông tƣ 22/2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng 10 năm 2010
(Mục 7. Sinh thái biển).
3.4. Các phương pháp thu mẫu khác

Thu thập mẫu vật từ các ngƣ dân, dân địa phƣơng, các chợ cá (thƣờng là
buổi sáng). Tuy nhiên cần phải thu thập đầy đủ các thông tin về tiêu bản nhƣ địa
điểm đánh bắt, mơi trƣờng sống... Hoặc có thể tiến hành phỏng vấn bằng hình
ảnh cá, trao đổi trực tiếp với ngƣ dân trong khu vực để thu thập thêm các thơng
tin về thành phần lồi cá ở địa phƣơng nhƣng phải hết sức thận trọng khi sử
dụng những thơng tin này vì có thể chúng khơng chính xác.


H nh 4. Một số phƣơng pháp thu mẫu của Bảo tàng British Columbia, Canada
(Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2013; Dự án PA, 2013)

18


Hình 5. Mơ phỏng điều tra cá tầng đáy bằng lƣới kéo đáy
(Nguồn SEAFDEC, 2004)
4. Phƣơng pháp xác định trữ lƣợng quần thể
4.1. Phương pháp tính trực tiếp

Quan sát bằng mắt: Áp dụng đối với suối nhỏ, nƣớc trong, có thể quan sát
đƣợc cá trong nƣớc. Ví dụ ở VQG Pù Mát, Nghệ An, một số quần thể cá nhƣ
chày đất (Spinibarbus holandi), cá sỉnh (Varichorhinus gerlachi), cá cháo
(Opsariichthys bidens) sống trong suối nƣớc trong, dễ quan sát, có thể áp dụng
phƣơng pháp này để tính số lƣợng của chúng. Các quần thể họ Balitoridae hoặc
một số giống nhƣ Glyptothorax, Pareuchiloglanis… thuộc họ cá chiên
(Sisoridae) có thể dùng phƣơng pháp lật đá lớn để đếm trực tiếp. Nếu sử dụng
phƣơng pháp này để xác định độ phong phú tƣơng đối của lồi thì phải quan sát
trong thời gian dài, nơi có ánh sáng mặt trời hoặc dùng đèn chiếu để soi vào ban
đêm ít nhất 12 tiếng/ ngày và lặp lại 2-5 lần trong mùa đã ấn định.
Phương ph p t t cạn: tháo hoặc tát cạn nƣớc để đếm số lƣợng cá thể
Phương ph p tính theo điểm: Tính số lƣợng cá thể hoặc sinh vật lƣợng ở
một số điểm trên vùng phân bố của chúng rồi từ đó suy ra mật độ (số lƣợng cá
thể hay sinh vật lƣợng/m2). Các điểm đƣợc chọn để đếm là những vị trí phân bố
đồng đều trên tồn bộ sinh cảnh. Nếu sinh cảnh là ruộng, hồ rộng thì các điểm
có phân bố theo hình bàn cờ hoặc đƣờng chéo gó. Nếu mặt nƣớc dài thì các
điểm phân bố theo hình rắn bị.
4.2. Phương pháp bắt cá thể tính theo điểm


- Dùng chài: quăng chài ở những điểm xác định, căn cứ vào diện tích
miệng chai mở, có thể ƣớc lƣợng diện tích mặt nƣớc đã đƣợc đánh bắt bằng chài
để xác định mật độ cá.
- Dùng kích điện: độ mở của 2 cực cần kích điện khơng đổi nên diện tích
vùng nƣớc chịu ảnh hƣởng của điện trƣờng phóng vào là khơng đổi. Ta có thể
tính đƣợc tổng diện tích đã đánh bắt bằng cách nhân diện tích trên với số lần
19


Hình 8. Một số đặc điểm hình thái cá (Rainboth trong Dự án SPAM, 2003)
Sau khi đã xác định tên khoa học, tiếp tục tiến hành các so sánh với những
thời điểm trƣớc đó để đánh giá kể cả về thành phần loài và mức độ thƣờng gặp
của một loài đơn lẻ (dựa vào số lƣợng mẫu bắt gặp của cùng một loài) cũng nhƣ
kiểm tra sự thay đổi về phân bố và độ phong phú của các loài cá bản địa, số
lƣợng các loài cá nhập nội, số lƣợng các loài cá ngoại lai.
V. Xử lý số liệu và viết báo cáo
Việc phân tích và xử lý số liệu thu thập đƣợc trên thực địa để đƣa ra báo
cáo chi tiết địi hỏi tính chính xác và khả năng tổng hợp, phân tích một cách có
khoa học, việc này thƣờng do các nhà nghiên cứu hoặc cán bộ kỹ thuật đảm
nhiệm. Hiện nay, nhiều nơi đã có hệ thống máy tính và phần mềm cơ sở dữ liệu
nên việc cập nhật và phân tích số liệu rất thuận tiện.
1. Tổng hợp và phân tích số liệu
Sau mỗi đợt điều tra, quan trắc, ngồi số mẫu vật thu đƣợc, có hàng loạt
các số liệu và các ghi chép từ các phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tƣ liệu,…các dữ
liệu này cần đƣợc sắp xếp, tổng hợp và phân tích để viết báo cáo hay viết bài
công bố trên các tạp chí. Các cơng việc cụ thể sau khi tiến hành khảo sát hiện
trƣờng thƣờng bao gồm:
Bƣớc 1: Tập hợp các tài liệu tham khảo có liên quan để tiến hành so sánh
và thảo luận khi viết báo cáo hoặc công bố kết quả.

Bƣớc 2: Kiểm tra kết quả định loại mẫu vật và xây dựng danh lục thành
phần loài (xắp xếp theo các taxon).
Việc xây dựng danh lục các lồi cá cũng theo trình tự tiến hóa từ thấp lên
cao, gồm các cột: số thứ tự, tên khoa học, tên tiếng Việt v.v.
Danh lục các loài cá ở khu vực điều tra
TT Tên khoa học

1

2

Tên tiếng Việt

Loại
hình
thủy vực

T nh
trạng bảo
t n

Giá trị
sử dụng

3

4

5


6

Ghi chú:
28


75o (nồng độ các hóa chất dùng để cố định mẫu tùy theo kích thƣớc cá) và đựng
trong các lọ/bình đựng mẫu. Các lọ/bình đựng mẫu phải có nhãn hiệu ở bên
ngoài và bên trong, nhãn phải viết bằng bút chì hoặc mực khơng nhịe trên giấy
can. Trên nhãn ghi ký hiệu của vùng nƣớc điều tra, loại ngƣ cụ, thời gian thu
thập và số thứ tự của mẫu vật trong từng đợt điều tra.
Điều tra, nghiên cứu cá bằng tàu biển thì các mẫu cá muốn đem về PTN
để phân tích định loại, thƣờng đƣợc bọc, gói trong các túi nilon và phải có nhãn
hiệu ở bên ngồi và bên trong, nhãn phải viết bằng bút chì hoặc mực khơng nhịe
trên giấy can và sau đó, túi mẫu đƣợc giữ trong hầm lạnh của tàu.
Mẫu phục vụ nghiên cứu sinh học phân tử
Mẫu phục vụ nghiên cứu sinh học phân tử thƣờng là mẫu dùng cho giám
định ADN (DNA). Các mẫu này chủ yếu là dạng mẫu cơ, mẫu gan, mẫu máu,
xƣơng. Trƣớc khi lấy mẫu ADN thì các dụng cụ lấy mẫu (panh, kéo, dao mổ)
phải đƣợc rửa sạch bằng cồn và hơ qua lửa. Động tác này nhằm tránh lẫn lộn
giữa các mẫu vật khác nhau. Tuyệt đối cách ly formalin đối với mẫu và dụng cụ
lấy mẫu. Dụng cụ lấy mẫu ADN cũng cần đƣợc xếp riêng. Mẫu ADN sau khi lấy
từ mẫu vật sẽ đƣợc cho vào ống tuýp nhỏ (0,5-2 ml) có chứa cồn tuyệt đối (9599%) hoặc đã pha loãng 70%. Mẫu làm ADN cũng đƣợc ghi đúng theo ký hiệu
của mẫu vật hoặc đánh số tƣơng ứng với số mẫu vật. Các thơng tin về mẫu ADN
(tên lồi, địa điểm thu thập, thời gian thu thập, ngƣời thu thập, số hiệu mẫu vật
tƣơng ứng) cũng cần đƣợc lƣu giữ đầy đủ trong sổ sách hoặc máy tính.
Trên thực địa, mẫu làm ADN có thể giữ ở nhiệt độ thƣờng trong một thời
gian ngắn nhƣng chú ý để chỗ râm mát. Các tuýp mẫu làm ADN thƣờng đƣợc
sắp xếp trong các hộp nhựa theo từng địa điểm và thời gian thu thập. Việc tiến
hành phân tích ADN hiếm khi đƣợc tiến hành ngay sau khi thu thập mẫu. Do

vậy việc lƣu giữ mẫu ADN trong vòng nhiều năm là cần thiết để phục vụ cơng
tác nghiên cứu lâu dài. Trong phịng thí nghiệm, mẫu để phân tích ADN phải
đƣợc giữ ở nhiệt độ khoảng -15oC đến -50oC, nếu khơng có tủ lạnh chun dụng
thì có thể giữ trong ngăn đá tủ lạnh.
2. Vận chuyển mẫu
Mẫu sau khi xử lý và bảo quản trong lọ/bình, đƣợc bọc, gói từ hiện
trƣờng, khi kết thúc chuyến điều tra, cho vào các thùng đựng mẫu chuyên dụng
và vận chuyển về phịng thí nghiệm phân tích. Q trình vận chuyển mẫu vật
cũng cần chú ý tránh hƣ hỏng hoặc làm biến dạng mẫu vật. Trong và ngồi bao
bì vận chuyển cần có các ghi chú kèm theo về bảo quản mẫu.
3. àm tiêu bản cá
Các bƣớc làm tiêu bản cá để lƣu giữ trong bảo tàng hoặc bộ sƣu tập nhƣ
sau:
21


2: Các đơn vị phân loại (taxon) từ thấp đến cao. Trong mỗi Lớp/ bộ, sắp
xếp các họ và giống theo thứ tự A-Z
3: Tên thƣờng gọi, tên dân tộc. Tên thƣờng gặp nhất để đầu tiên
4: Kí hiệu cho các dạng ĐNN nội địa, ven biển hoặc vùng biển:
5: Theo phân loại của IUCN; Sách đỏ Việt Nam (2007) hoặc Nghị định
32, Nghị định 160, CITES
6: Giá trị sử dụng (thực phẩm, làm cá cảnh v.v.)
Bƣớc 3: Đánh giá thơng tin có liên quan về các lồi bắt gặp: số lƣợng, giới
tính, hình dáng, màu sắc, hoạt động, các đặc điểm về sinh cảnh sống. Việc xác
định các loài có liên quan đến bảo tồn (lồi bị đe dọa, lồi đặc hữu) có thể tham
khảo các văn bản pháp luật hoặc tài liệu tham khảo nhƣ các Nghị định của
Chính phủ (Nghị Định 32/2006/NĐ-CP, Nghị Định 160/2013/NĐ-CP), Phụ lục
CITES (cập nhật hàng năm), Danh lục Đỏ IUCN (cập nhật hàng năm) và Sách
Đỏ Việt Nam (2007).

Bƣớc 4: Nhập và lƣu trữ dữ liệu vào máy tính (cơ sở dữ liệu).
Bƣớc 5: Thống kê và phân tích số liệu thơ, đƣa ra lời đánh giá, bình luận
hoặc nhận xét. Có một số phần mềm thống kê miễn phí có thể dùng nhƣ PAST
Statistics hoặc đơn giản dùng Excel. Trích suất số liệu và trình bày số liệu thành
biểu bảng phù hợp. Phân loại các biểu bảng theo nhóm thơng tin, theo thời gian,
theo khu vực, theo kiểu sinh cảnh, theo loài,…
Bƣớc 6: Xây dựng các bản đồ/sơ đồ phân bố các loài, đặc biệt là các loài
cá quan trọng (đặc hữu, quý hiếm) là đối tƣợng quan trắc ĐDSH sau này ở khu
vực nghiên cứu; các bản đồ/sơ đồ phân bố sản lƣợng, năng suất đánh bắt các
nhóm (cá đáy, cá nổi...), các loài cá... Việc xây dựng bản đồ thƣờng do chuyên
gia GIS thực hiện tuy nhiên nhóm nghiên cứu cần cung cấp thơng tin về vị trí
bắt gặp hoặc khu vực có sinh cảnh phù hợp đối với vùng phân bố của lồi.
Ngồi ra, có thể xây dựng bản đồ/sơ đồ chỉ ra các vị trí cần ƣu tiên bảo tồn (loài,
sinh cảnh) trong khu vực nghiên cứu để phục vụ quản lý và quy hoạch bảo tồn
của khu vực điều tra, nghiên cứu.
Bƣớc 7: Viết báo cáo kết quả điều tra, quan trắc và đƣa ra các đề xuất kèm
theo.
. Viết báo cáo khoa học
Mục tiêu của việc viết báo cáo khoa học là truyền đạt các kết quả điều tra,
khảo sát đến các nhà quản lý hoặc các đồng nghiệp, và tƣờng trình những
phƣơng pháp hay cách tiếp cận để giải quyết vấn đề. Báo cáo đƣợc viết theo một
cấu trúc đặc thù mà ngƣời viết phải tuân theo để đạt đƣợc hiệu ứng truyền tải
thông tin cao nhất. Do đó, các ngƣời viết phải nắm đƣợc kĩ năng viết báo cáo.
29


Cá sỉnh Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) đƣợc chụp trong bể kính tại thực
địa có kèm thƣớc đo (KBTTN Đak Rơng, tỉnh Quảng Trị)
Hình 6. Một số hình ảnh làm tiêu bản và chụp ảnh cá
(Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2013; Dự án PA, 2013)

IV. Phân tích định loại trong phịng thí nghiệm
1. Các tài liệu định loại cá
Định loại cá tới loài bằng phƣơng pháp hình thái. Sau khi vận chuyển mẫu
về đến phịng thí nghiệm, xác định tên khoa học và tên phổ thông của các mẫu
cá thu thập đƣợc. Các tài liệu nhận dạng hiện nay có nhiều và in bằng nhiều thứ
tiếng khác nhau, một số tài liệu nhận dạng nhanh nhƣ:
- Các loại sách nhận dạng bằng hình ảnh của các nhóm cá khác nhau.
- Các loại sách chuyên khảo khác: động vật chí, sách tham khảo.
- Các bài báo mơ tả lồi trên tạp chí chun ngành.
Một số sách định loại các lồi cá có thể sử dụng hiện nay nhƣ:
- C nước ngọt nội địa:
23


+ Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001. C nước ngọt Việt Nam. Tập I.
Họ cá Chép (Cyprinidae). Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội, 2001: 622 tr.
+ Nguyễn Văn Hảo, 2005. C nước ngọt Việt Nam. Tập II. Lớp cá Sụn và
bốn liên bộ của lớp c xương (Liên bộ cá Thát Lát, Liên bộ cá dạng Trích, Tổng
bộ cá dạng Cháo, và liên bộ cá dạng Chép). Nxb.Nông nghiệp. Hà Nội, 2005:
760 tr.
+ Nguyễn Văn Hảo, 2005. Cá nước ngọt Việt Nam. Tập III. Ba liên bộ
của lớp c xương (Liên bộ cá dạng mang ếch, Liên bộ cá dạng Suốt và liên bộ
cá dạng Vược). Nxb.Nông nghiệp. Hà Nội, 2005: 759 tr.
+ Kottelat. M., 2001. Freshwater fishes of Northern Vietnam. 123 p.
+ Mai Đình Yên, 1978. Định loại c nước ngọt các tỉnh phía bắc Việt
Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 339tr + 48 tr.
+ Mai Đình n, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hồng Yến,
Hứa Bạch loan, 1992. Định loại c c loài c nước ngọt Nam Bộ. Nxb Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, 359 tr.
+ Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phƣơng, Hà Phƣớc

Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, Utsugi Kenzo, 2013. Mô tả định loại cá
đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nxb. Đại học Cần Thơ, 174 tr.
+ Serov D.V., Nezdoliy V.K. & Pavlov D.S., 2003. Fishes of the River
Cai. Rusian Academy of Sciences, Moscow.
+ Vidthayanon, Chavalit, 2008. Field guide to Fishes of the Mekong
Delta, Mekong River Commission, Vientiane, 288 tr.
+ Kottelat M., 2001. Fishes of the Laos. WHT Publications (Pte) Ltd., Sri
Lanka, 198 pp.
+ Chen Yiyu, 1998. Fauna sinica Osteichthyes, Cypriniformes II. Science
Press, Beijing, China.
+ Yue Peiqui et al., 2000. Fauna sinica, Osteichthyes, Cypriniformes III.
Science Press, Beijing, China.
- Cá biển:
+ Nguyễn Khắc Hƣờng, 1991. Cá biển Việt Nam. Tập II, quyển 1.
(Ganoidomorpha, Clupeomorpha). NXB KH-KT, Hà Nội, 1991.181 tr.
+ Nguyễn Khắc Hƣờng, 1992. Cá biển Việt Nam. Tập I. (Amphioxi,
Chondrichthyes). Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 193 tr.
+ Nguyễn Khắc Hƣờng, 1993. Cá biển Việt Nam. Tập II, quyển 2.
Anguillomorpha, Cyprinomorpha, Atherinomorpha. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội, 176 tr..
24


+ Nguyễn Khắc Hƣờng, 1993. Cá biển Việt Nam. Tập II, quyển 3.
Parapercomorpha, Percomorpha. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 133 tr..
+ Nguyễn Khắc Hƣờng, Trƣơng Sỹ Kỳ, 2004. Động Vật chí Việt Nam.
Fauna of Vietnam. 18. Cá biển. Beloniformes, Cyprinodontiformes,
Atheriniformes, Salmoniformes, Gadiformes, Lampridiformes, Zeiformes,
Beryciformes, Mugiliformes, Pegasiformes, Lophiiformes, Syngnathiformes.
Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2004.

+ Nguyễn Nhật Thi, 1985. Cá biển Việt Nam. Phần II. C xương vịnh Bắc
Bộ. Tập II. (Serranidae, Theraponidae, Priacanthidae, Carangidae, Lutianidae,
Pomadasyidae). Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 285 tr.
+ Nguyễn Nhật Thi, 1991. Cá biển Việt Nam. C xương vịnh Bắc Bộ.
Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 464 tr.
+ Nguyễn Nhật Thi, 2004. Động vật chí Việt Nam- Fauna of Vietnam. Cá
Biển. Tập 2. Phân bộ cá bống- Gobioidei. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 183 tr.
+ Keiichi Matsuura & Seichi Kimura, 2005. Fishes of Libong Island, West
Coast of Southern Thailand, Ocean Research Institute, University of
Tokyo.1986.
+ Seishi Kimura, Ukkrit Satapoomin & Keiichi Matsuura (2009), Fishes
of Andaman Sea, West coast of southern Thailand. National Museum Nature and
Science, Tokyo.
+ FAO (1999, 2001), FAO Species Identification Guide for Fishery
Purposes: The Living Marine resourses of the Western Central Pacific, Vol. 3,
4, 5, 6, FAO, Rome, Italia.
- Chung cho cả cá biển và cá nội địa:
+ Chu Xinluo, Zheng Baoshan, Dai Dingyuan et al., 1999. Fauna sinica,
Osteichthyes, Siluriformes. Science Press, Beijing, China.
+ Tetsuji Nakabo, 2002, Fishes of Japan, Vol. I and Vol. II. Okai
University Press, Japan.
+ Trang web: Froese R., Pauly D. (2016), Biological Database on Fish,
.;
+ www.calacademy.org/scientists/projects/catalog
2. Yêu cầu mẫu dùng phân loại trong điều tra khu hệ
Mẫu phải nguyên vẹn, ngay thẳng, tránh bong vảy, gãy tia vây hay cong
queo. Sau khi thu mẫu phải sơ bộ định loại, ghi tên địa phƣơng, ghi nhãn riềng
với các thông tin liên quan (địa điểm, tầng nƣớc, thời gian, loại ngƣ cụ, ngƣời
thu mẫu) và mô tả, ghi chép lại màu sắc cá khi còn tƣơi. Tùy theo kích thƣớc
mẫu mà quyết định số lƣợng thu cho mỗi lồi, thơng thƣờng thu ít nhất là 5 mẫu

mỗi loài và 25 mẫu cho từng phân loài.
25


×