Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chủ đề 1 Việt Nam 1858 1884 phần trắc nghiệm dành cho giáo viên và học sinh ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.81 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ 1 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP ( 1858-1884)


Câu 1. Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng (1858), nhân dân Việt
Nam đã phát huy kế sách đánh giặc nào của ông cha?
A.Tiên phát chế nhân.
B.Vây thành diệt viện.
C. Vườn không nhà trống
D. Dĩ đoản chế trường.

Câu 2. Sau thất bại trong việc thực hiện kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" ở
Đà Nẵng, từ T2/1859 thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào
A. Gia Định.
B. Biên Hòa.
C. Vĩnh Long.
D. Gia Định


Câu 3. Trong quá trình tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam,
năm 1867 thực dân Pháp chiếm những tỉnh nào?
A. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
B. Gia Định Định Tường biên Hòa
C. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long
D. Gia định Vinh long, An Giang.

Câu 4. Trong quá trình xâm lược Việt Nam, ngày 20/11/1873, quân
Pháp nổ súng tấn công
А. Hà Nội.
B. Huế.
C. Gia Định.


D. Đà Nẵng.


Câu 5. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873), hành động
của triều đình Nguyễn
A. bất hợp tác với thực dân Pháp.
B. phối hợp với nhân dân đánh Pháp.
C. kí hịa ước tiếp tục nhân nhượng Pháp.
D. chính thức đầu hàng thực dân Pháp.

Câu 6. Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để mang quân đánh chiếm Bắc Kì lần
thứ hai (1882)?
A. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1862.
B. Triều đình nhà Nguyễn ngăn cản lái bn Pháp ở Bắc Kì
C. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
D.Triều đình nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh để đánh Pháp.


Câu 7. Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn chủ yếu nào trong quá trình
xâm lược Việt Nam Từ 1858 đến năm 1884?
A. Quân sự kết hợp chính trị.
B. Quân sự kết hợp kinh tế.
C. Chính trị kết hợp kinh tế.
D. Kinh tế kết hợp ngoại giao.

Câu 8. Hậu quả của việc triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước
Giáp Tuất (1874) là
A. ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp.
B. sáu tỉnh Nam Kì rơi vào tay Pháp.
C. triều đình thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì.

D. Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp.


Câu 9. Đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là một nước
A. thuộc địa nửa phong kiến.
B. có độc lập, chủ quyền nhưng chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
C. quân chủ lập hiến, có độc lập chủ quyền và hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
D. đã mất độc lập, chủ quyền.
Câu 10. Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam vào nửa
cuối thế kỉ XIX là
A. năm 1857, Pháp lập ra Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp Việt Nam.
B. chiều 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn quân trước cửa biển Đà
Nẵng.
C. ngày 9/2/1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu.
D. ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn
Trà.


Câu 11. Sau khi tiến hành xâm lược Đà Nẵng (1858) và Gia Định (1859 - 1860),
kết quả mà Pháp nhận được
A. làm chủ vùng đất Nam Kỳ, buộc triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ.
B. Bị Sa cả hai nơi, rơi vào tình thế tiến thối lưỡng nan.
C. Bị nhân dân đánh quyết liệt quán Pháp buộc phải rút quân về nước.
D. chiếm đóng được ở cả hai nơi, có lợi thế để mở rộng đánh chiếm Nam Ki.

Câu 12. Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp ráo riết tiến đánh Hà Nội và các
tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1883)?
A. Thực dân Pháp muốn hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Lấy Bắc Kỳ làm bàn đạp tấn công Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
C. Lực lượng qn lính triều đình nhà Nguyễn ở Bắc Kì mỏng và yếu.

D. Bắc Kỳ là vùng đất cuối cùng ở Việt Nam mà Pháp chưa chinh phục được.


Câu 13. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp của
nhân dân miền Tây Nam Kl sau năm 1862 là
A.do nông dân khởi xướng và lãnh đạo..
B sử dụng hình thức đấu tranh phong phú.
C. đã lôi cuốn nhiều văn thân, sĩ phu tham gia
D. kết hợp giữa chống ngoại xâm và chống phong
Câu 14. Nhận xét nào sau đây là không đúng về phong trào kháng chiến chống
Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873?
A. Bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục kháng chiến chống Pháp.
B. Ngay từ đầu, đã sát cánh với triều đình chống thực dân Pháp xâm lược.
C. Phong trào kháng chiến tuy lúc đầu diễn ra sôi nổi nhưng ngày càng lắng
xuống.
D. Chủ động đứng lên chống Pháp với tinh thần dũng cảm, hình thức sáng tạo.


Câu 15. Sau khi chiếm thành Gia Định (tháng 2/1859), thực dân Pháp phải phá
thành, rút quân xuống các tàu chiến vì
A. nhân dân chủ động bao vây, bám sát, quấy rối và tiêu diệt quân Pháp.
B. chiến lược chủ động tiến cơng của triều đình nhà Nguyễn phát huy tác dụng.
C. quân đội triều đình nhà Nguyễn và nhân dân phối hợp chiến đấu có hiệu quả.
D. thực dân Pháp phải chia bớt lực lượng cho chiến trường Bắc Kì.

Câu 16. Trước sự tấn cơng của qn Pháp ở Gia Định1859), quân đội triều đình
đã
A. kêu gọi nhân dân chống Pháp.
B. đoàn kết với nhân dân đầy lùi âm mưu của quân Pháp.
C. nhanh chóng tan rã.

D. tập hợp lực lượng, chiến đấu dũng cảm.


Câu 17. Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của quân dân Việt Nam ở
chiến trường Đà Nẵng (1858 - 1859) đã
A. làm thất bại bước đầu kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
B. buộc Pháp phải chuyển hướng tấn cơng ra Bắc Kì.
C. buộc Pháp phải chuyển sang kế hoạch đánh vào kinh thành Huế.
D. làm thất bại âm mưu xâm lược và đô hộ Việt Nam của Pháp.

Câu 18. Trước sự thay đổi cục diện chiến trường Nam Ki đầu năm 1860,
hành động của triều đình nhà Nguyễn là
A. tập hợp binh lính, chủ động tấn cơng giặc.
B. "thủ hiểm" trong phịng tuyến Chí Hịa.
C. chủ động tấn cơng giặc ở Đại đồn Chí Hịa.
D. nhanh chóng đầu hàng Pháp.


Câu 19. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), thái độ của nhà Nguyễn là
A. vẫn nuôi ảo tưởng hồ hỗn với Pháp.
B. phối hợp với qn của Lưu Vĩnh Phúc để đánh Pháp.
C. đứng về phía nhân dân kiên quyết kháng chiến.
D. lo sợ Pháp trả thù nên hồ hỗn với Pháp.
Câu 20. Nhận xét nào sau đây không đúng về cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp
của nhân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (1858 - 1859)?
A. Buộc thực dân Pháp phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định.
B. Phản ánh sự phối hợp chiến đấu giữa triều đình nhà Nguyễn với nhân dân.
C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
D. Chứng tỏ tinh thần đoàn kết, chủ động kháng chiến của nhân dân.



Câu 21 Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một nước phong kiến độc
lập dần trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Hiệp uớc Giáp Tuất (1874)
B. Hiệp ước Hácmăng (1883).
C. hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
D. Hiệp ước Patơnốt (1884).

Câu 22. Điểm giống nhau về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trong
hai lần chiến thắng Cầu của nhân dân Bắc Kì cuối thế kỉ XIX là
A. dàn trải quân đội đến các vị trí để tiếp tục chiến đấu.
B. chủ động kí với Pháp hiệp ước để giữ vững chủ quyền dân tộc.
C. kiên quyết đấu tranh với Pháp không đề mất chủ quyền dân tộc.
D.nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.


Câu 23. Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) được kí kết
A. đã mở đầu cho q trình đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn.
B. chứng tỏ Pháp đã dập tắt được phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. chứng tỏ Pháp hồn thành xâm lược ba nước Đơng Dương.
D. là mốc đánh dấu Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.
Câu 24. Nội dung nào phản ánh đúng cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân Việt Nam 1862-1883?
A. Sau khi quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến.
B. Phong trào tạm lắng do triều đình cấu kết với Pháp đàn áp khốc liệt.
C. Nhân dân kết hợp chặt chẽ với quân đội triều đình đánh thực dân Pháp.
D. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình.


Câu 25. Chính sách nào của nhà Nguyễn càng làm rạn nứt khối đoàn kết

dân tộc, gây bất lợi cho kháng chiến về sau?
A. Độc quyền công thương.
B. Cấm họp chợ.
C, “Bế quan tỏa cảng".
D. “Cấm đạo, giết đạo".

Câu 26. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam
(1858 1884) thất bại là do
A. triều đình nhà Nguyễn thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. triều đình nhà Nguyễn chỉ đám phán thương lượng.
D. nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến.


Câu 27. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam ở chiến trường Gia Định
(1859 - 1860) đã
A. buộc Pháp lập tức chuyển lực lượng tấn công, đánh chiếm Bắc Kì lần thứ
nhất.
B. làm thất bại hồn tồn kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp.
C. buộc Pháp lập tức chuyển lực lượng trở lại đánh chiếm Đà Nẵng.
D. làm thất bại kế hoạch đánh chắc, tiến chắc" của Pháp.
Câu 28. Nhận xét nào là đúng về trận tuyến của triều đình nhà Nguyễn trong
cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 - 1884)?
A. Triều đình đã tổ chức cả nước quyết tâm chống Pháp xâm lược.
B. Triều đình thiếu quyết tâm, lúng túng trong việc đối phó với Pháp.
C. Triều đình quy tụ được phong trào chống Pháp của nhân dân.
D. Triều đình đi từ chủ hịa đến phịng thù, bảo vệ lợi ích dịng họ.


Câu 29. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt

Nam nửa sau thế XIX là
A. nông dân và sĩ phu phong kiến yêu nước.
B. công nhân và nông dân.
C. nông dân và tiểu tư sản.
D. nông dân và sĩ phu phong kiến tư sa
Câu 30. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân
Việt Nam (1858-1884), tìnhhình sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) có
điểm gì khác so với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873)
A. Triều đình vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết,
B. Quân Pháp ở Bắc Kì vơ cùng lo sợ.
C. Nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi,
D. Chính phủ Pháp càng đặt quyết tâm xâm lược Việt Nam.




×