Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chủ đề 2 Việt Nam cuối TKXIX đầu thế kỉ XX phần trắc nghiệm dành cho giáo viên và học sinh ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.43 KB, 17 trang )

LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 2: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
CUỐI THẾ KỶ XIX


Câu 1: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào
yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX là
A.
Thiếu đường lối đúng đắn và giai cấp lãnh đạo tiến bộ
B.
Nhân dân thiếu quyết tâm chống thực dân Pháp xâm lược
C.
Đi ngược lại với truyền thống đấu tranh vũ trang của dân tộc
D.
Phái chủ chiến không lien kết được với quần chúng nhân dân
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa yên Thế (1884-1913) và phong trào Cần Vương
(1885-1896) ở Việt Nma có điểm khác biệt cơ bản về
A.
Đối tượng đấu tranh chủ yếu
C. Xuất thân lực
lượng lãnh đạo
B.
Lực lượng tham gia
D. Kết quả cuối cùng


Câu 3: Phong trào Cần vương (1885-1896) được sự ủng hộ của đông
đảo nhân dân chứng tỏ
A.
Nguyện vọng bức thiết của nhân dân là độc lập dân tộc


B.
Mâu thuẫn sâu sắc giữa thực dân Pháp và triều đình phong kiến
C.
Chế độ phong kiến vẫn tiến bộ và được nhân dân ủng hộ
D.
Nguyện vọng của nhân dân là thiết lập chế độ phong kiến

Câu 4: Ở Việt Nam, cuộc khởi nghĩa n Thế( 1883-1913) có điểm gì
khác so với phong trào Cần Vương (1885-1896)
A. Lực lượng tham gia chủ yếu nông dân
B. Xuất thân thành phần lãnh đạo là nông dân
C. Hình thức đấu tranh duy nhất là vũ trang
D. Địa bàn rộng khắp cả nước


Câu 5: Đâu là tính chất của phong trào Cần Vương (1885-1896)
A.
Phong trào nông dân tự phát
C. Yêu nước theo khuynh hướng
phong kiến
B.
Theo khuynh hướng dân chủ tư sản D. Phong trào yêu nước và
cách mạng

Câu 6: Điểm khác của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và cuộc khởi nghĩa
Bãi Sậy
A.
Quy mô rộng lớn
C. Do sĩ phu phong kiến lãnh đạo
B.

Được sự ủng hộ của nhân dân D. Dựa vào địa hình, địa thế để
đấu tranh


Câu 7: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu
nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
A.
Các cuộc khởi nghĩa thiếu sự lien kết chặt chẽ với nhau
B.
Nhân dân thiếu quyết tâm chống thực dân Pháp xâm lược
C.
Đi ngược lại với phong trào đấu tranh vũ trang của dân tộc
D.
Các cuộc khởi nghĩa chỉ diễn ra ở các địa bàn miền núi
Câu 8: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công
quân Pháp ở kinh thành Huế và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ
sở?
A.
Sự ủng hộ của nhân dân và quan lại chủ chiến
B.
Sự ủng hộ của binh lính
C.
Sự đồng tâm nhất trí trong hồng tộc
D.
Sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh


Câu 9: Sau hiệp ước Hác măng(1883) và Patonot (1884), việc làm dâu
tiên của thực dân Pháp là
A.Bắt bớ, giam cầm những sĩ phu yêu nước thuộc phái chủ chiến

B.Thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân ở ba kì
C.Thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc kì
vàTrung kì
D.Tấn cơng vào căn cứ các cuộc khởi nghĩa, đàn áp, trả thù nhân dân
Câu 10: Người đại diện của phái chủ chiến trong triều đình Huế là
A.
Tơn Thất Thiệp
C. Phan Thanh Giản
B.
Tôn Thất Thuyết
D. Trương Quang
Ngọc


Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phải là hành động của pahis chủ chiến
trong triều đình Huế
A.
Bổ sung lực lượng, xây dựng sơn phịng, tích trữ lương thực
B.
Gạt các vua thân pháp, đưa hồng tộc có tư tưởng yêu nước lên ngôi
C.
Xây dựng lực lượng quân tinh nhuệ đẻ bảo vệ pahis chủ chiến trong triều
D.
Trừ khử những người chống đối, bí mật lien kết với văn thân, sĩ phu yêu
nước
Câu 12: Sự kiện thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong nhân dân sau khi Pháp
cơ bản hoàn thành xâm lược Việt nam cuối thế kỷ XIX là
A.
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến bị thất bại
B.

Sự cước boc và tàn sát nhân dân ta của thực dân pháp sau khi phe chủ
chiến thất bại
C.
Thực dân pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền ở bắc và
trung kỳ
D.
Tơn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu cần vương


Câu 13: điểm khác biệt của phong trào cần vương giai đoạn 1885-1888 so với
giai đoạn 1888-1896 là
A.
Có sự lãnh đạo của các văn thân , sĩ phu yêu nước
B.
Có sự lãnh đạo trực tieps của vua Hàm Nghi và Tơn Tất Thuyết
C.
Có sự tham gia đơng đảo của quần chúng nhân dân
D.
Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ quyết liệt

Câu 14: Điểm khác nhau về địa bàn hoạt động của phong trào cần vương giai
đoạn 1885-1888 so với giai đoạn 1888-1896
A.
Quy tụ thành các trung tâm lớn tập trung ở trung du và miền núi
B.
Trải dài trên địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh bắc kì và trung kì
C.
Tập trung ở đơng bằng trung du và miền núi bắc kì
D.
Chủ yếu tập trung ở nam kỳ và trung kỳ



Câu 15: Điểm khác cơ bản trong phong trào Cần Vương giai đoạn 18881896 so với giai đoạn 1885-1888
A. Phát triển mạnh mẽ
B. lan rộng ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ
C.Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu
D. khơng có sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi
Câu 16: cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
1885-1896 là
A.
Ba Đình
C. Hương Khê
B.
Bãi Sậy
D. Mai Xuân Thưởng


Câu 17: mục tiêu cơ bản của phong trào Cần Vương ở Việt Nam là
A.
Chống pháp giành độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo chế độ
mới tiến bộ hơn
B.
Chống pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục chế độ phong kiến có vua
hiền, tơi giỏi
C.
Bảo vệ cuộc sống làng quê, giúp nhân dân có ruộng cầy cấy
D.
Buộc pháp chấm dứt sự đàn áp đối với phong trào đấu tranh của nhân dân
ta
Câu 18: Hình thức đấu tranh của phong trào Cần Vương(1885-1896)oqe Việt

Nam là:
A.
Đâu tranh vũ trang
B. đấu tranh chính trị
B.
Đấu tranh chính trị
D. kết hợp hịa hoãn với khởi
nghĩa


Câu 19: Tính chất của phong trào cần vương (1885-1896) ở Việt Nam là

A.
Phong trào mang tính tự vệ
B. phong trào mang tính chất tự phát của nhân dân
C.
Phong trào mang tính tự phát của nhân dân
D. một phong trào yêu nước mang ý thức hệ PK

Câu 20: Một trong những bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của phong
trào Cần Vương (1885-1896) là
A.
Cần có sự lãnh đạo thống nhất với đường lối đúng đắn
B.
Muốn giành độc lập cần dựa vào lực lượng bên ngoài
C.
Cần xác định đúng kẻ thù của nhân tộc
D.
Sử dụng hình thức đâu stranh duy nhất khởi nghĩa vũ trang



Câu 21: Lành đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
A.
Đề nắm
C. Phạm Bành và Đinh
Cơng Tráng
B.
Đề Thám
D. Phan Đình Phùng và
Cao Thắng
Câu 22:Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất
bại của các cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần Vương
A.
Phương pháp tổ chức và lãnh đạo cịn nhiều hạn chế
B.
Thực dân pháp có tiềm lực mạnh để đàn áp phong trào
C.
Nhân dân cac địa phương chưa hưởng ứng, tham gia phong trào
D.
Hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời , không phù hợp


Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phán ánh đúng ý nghĩa của phong trào
Cần Vương(1885-1896)
A.
Thể hiện tinh thần yêu nước ý chí quyết thắng của nhân dân ta
B.
Gây khó khăn cho thực dân pháp trong việc bình định đất nước ta
C.
Buộc thực dân pháp nhượng bộ phong trào đâú tranh cuả quần chúng

D.
Để lai bìa học quý báu cho phong trào yêu nước giai đoạn sau

Câu 24: Một trong những điểm khác biệt của khửi nghĩa Yên Thế(1883-1913) so
với các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương(1885-1896) là
A.
Phong trào có sự thạm gia củ đơng đảo nhân dân
B.
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra quyết liệt
C.
Có nhiều cuộc chiến đấu diễn ra tại các vùng kinh tế
D.
Kết hợp đâu stranh vũ trang với hòa hoãn để bảo vệ lực lượng


Câu 25: Tính chất của khởi nghĩa Yên Thế(1883-1913)
A.
Phong trào yêu nước mang tính tự phát
B.
Phong trào yêu nước dân chủ
C.
Phong trào yêu nước để bảo vệ độc lập
D.
Cuộc chiến tranh nông dân
Câu 26: Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa phong
trào Cần Vương(1885-1896) và khởi nghĩa Yên Thế(1883-1913)
A.
Kết đâu stranh vũ trang với hòa hoãn
C. Do văn thân sĩ phu lãnh đạo
B.

Diễn ra mạnh mẽ, quy mơ rộng lớn
D. Có sự tham gia của đông đảo nhân dân


Câu 27: Một trong những điểm khác biệt cơ bản của phong trào Cần
vương(1885-1896) so với khởi nghĩa Yên thế(1883-1893) là
A.
Thành phần lãnh đạo xuất thân từ nơng dân
B.
Có sự tham gia đơng đảo của quần chúng nhân dân
C.
Chống chính sách bình định và cướp bóc của Pháp
D.
Chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến
Câu 28: Phong trào cần vương(1885-1896)chấm dứt đánh dấu bằng sự
thất bại của cuộc khởi nghĩa
A.
Bãi Sậy
C. Hương Khê
B.
Ba Đình
D. Hùng lĩnh


Câu 29: Nhận xét nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên
Thế(1883-1913)
A.
Chứng minh sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân trong dấu tranh chống
Pháp
B.

Cản trở kế hoạch bình định Việt Nam, gây cho Pháp nhiều tổn thất
C.
Thể hiện long yêu nước, không khuất phục trước kẻ thù của nhân dân
D.
Bước đầu giải quyết được ruộng đất cho nông dân, để lại nhiều bài học quý
Câu 30: Điểm khác nhau về địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương giai
đoạn(1888-1896) so với giai đoạn (1885-1888)là
A.
Quy tụ thành các trung tâm lớn, tập trung ở trung du và miền núi
B.
Trải dài trên địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Kỳ và Trung Kỳ
C.
Tập trung ở đồng bằng, trung du và miền núi Bắc kì
D.
Chủ yếu tập trung ở Nam Kì và Trung Kì




×