Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

C3: Kế toán ngân hàng huy động vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.13 KB, 9 trang )

Mục tiêu

KẾ TỐN NGHIỆP VỤ

 Giải thích được các nguồn vốn huy động của
ngân hàng thương mại.
 Giải thích được các nguyên tắc kế toán áp
dụng để hạch toán nghiệp vụ huy động vốn
 Vận dụng tài khoản để phản ánh nghiệp vụ
tiền gởi, phát hành giấy tờ có giá

HUY ĐỘNG VỐN

1

Nội dung






2

Nguồn vốn ngân hàng thương mại

Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Các hoạt động huy động vốn
Đặc điểm của các hoạt động huy động vốn
Các nguyên tắc kế toán
Kế toán tiền gửi



Tiền gửi của khách hàng
Nợ phải trả
Phát hành giấy tờ có giá
Nguồn vốn
NHTM

Đi vay

Vốn chủ sở
hữu
3

4

1


Các hoạt động huy động vốn

Tiền gửi

Phát
hành giấy
tờ có giá







Đặc điểm của tiền gởi
Tiền gởi
không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Mục
đích

Đối
 Cá nhân, doanh nghiệp
tượng

• Kỳ phiếu
• Chứng chỉ tiền gửi
• Trái phiếu

Đặc
trưng

Đi vay

 Sử dụng các dịch vụ ngân
hàng

• Ngân hàng Nhà nước

• Tổ chức tín dụng khác

 Gửi vào và rút ra tùy ý.
 Khách hàng trả phí khi sử
dụng các dịch vụ ngân hàng.
 Lãi thấp nhất, hoặc khơng có
 Phương pháp tính lãi:
phương pháp tích số
 Lãi nhập vào gốc.

Tiền gởi
có kỳ hạn
 Huy động vốn
 Cá nhân, doanh nghiệp
 Rút khi đáo hạn hoặc rút
trước hạn
 Lãi tiền gởi tùy thuộc vào
kỳ hạn gởi
 Trả lãi trước, định kỳ, sau
 Phương pháp tính lãi:
phương pháp số dư

5

Đặc điểm của tiền gởi tiết kiệm

Mục
đích

Đặc

trưng

Đặc điểm của phát hành giấy tời có giá

Tiền gởi tiết kiệm
khơng kỳ hạn

Tiền gởi tiết kiệm
có kỳ hạn

 Huy động vốn với chi
phí thấp

 Chủ động nguồn cung
cấp vốn cho hoạt động
tín dụng

Đối
 Cá nhân
tượng
 Gửi vào và rút ra tùy ý
trong phạm vi số dư.
 Lãi suất thấp, lãi nhập
gốc
 Lãi tính theo phương
pháp tích số

6

 Cá nhân

 Rút gốc khi đáo hạn.
 Lãi suất cao nhất.
 Trả lãi trước, định kỳ, sau
 Lãi suất tính theo phương
pháp số dư.
 Thường gắn với dịch vụ
cụ thể: tiết kiệm mua nhà,
tiết kiệm dự thưởng, …
7

Bản
chất

 Công cụ Nợ trung hạn và dài hạn (tín phiếu, kỳ phiếu, trái
phiếu.
 Ngân hàng có nghĩa vụ trả nợ vào thời điểm đã xác định.
 Thỏa thuận trước về điều kiện tính, trả lãi và cam kết khác.

Mục
đích

 Huy động vốn
 Đa dạng hóa sản phẩm

Đối
tượng

 Cá nhân, doanh nghiệp

Đặc

trưng









Các yếu tố xác định trước: kỳ hạn, mệnh giá, lãi suất.
Kỳ hạn: ngắn, trung và dài hạn.
Phương thức trả lãi: trước, định kỳ, sau.
Hình thức phát hành: chứng chỉ, ghi sổ.
Phương thức phát hành: trực tiếp, ủy thác.
Giá phát hành: Mệnh giá, chiết khấu, phụ trội.
Chuyển nhượng trên thị trường thứ cấp.
8

2


Các nguyên tắc kế toán

Kế toán tiền gởi

Phân chia trách nhiệm







• Nhân viên mở TK khơng kiêm nhiệm ghi sổ nhận tiền và chi
trả tiền, ….

Chi phí lãi tiền gửi
• Được chi trả theo thực tế phát sinh.
• Hạch tốn đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cơ sở dồn tích và
phù hợp.

Quy trình nghiệp vụ tiền gởi
Phương pháp tính lãi
Tài khoản sử dụng
Ví dụ minh họa

Chiết khấu/ phụ trội của CCTG (theo VAS 16 “Chi phí đi vay”)
• Theo dõi chiết khấu và phụ trội
• Phân bổ các khoản chiết khấu và phụ trội vào chi phí kinh
doanh hoặc vốn hố theo từng kỳ
9

10

Phương pháp tính lãi

Quy trình nghiệp vụ tiền gởi

Phương pháp tích số
Nhận tiền


Tính và trả lãi

Đáo hạn

Tiền gửi có kỳ hạn và tiền
gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Tiền lãi =

• Ghi
nhận
vào TK/
Mở sổ
tiết kiệm

• Tính lãi
phải trả
trên
CSDT
và phù
hợp
• Trả lãi

• Trả gốc
• Trả lãi

Di: Số dư thực tế ngày thứ i
Nj: Số ngày tương ứng với số
dư ngày thứ i

r: Lãi suất

Phương pháp số dư
Tiền lãi = Số dư tiền gửi *
Lãi suất * Thời hạn gởi

Tiền gửi không kỳ hạn và tiền
gửi tiết kiệm không kỳ hạn
11

12

3


Tài khoản sử dụng

Ví dụ 1:
Tình hình biến động số dư tiền gửi không kỳ hạn của khách
hàng A trong tháng 3/20x1 như sau (ĐVT: 1.000đ):
Ngày

Diễn giải

Phát sinh Phát sinh Số dư
Nợ


1/3


Số dư đầu ngày

5/3

Khách hàng nộp tiền

Số
ngày

20.000

10/3 Khách hàng rút tiền
20/3 Khách hàng nộp tiền
25/3 Khách hàng rút tiền

5

15.000

10

60.000 75.000

5

55.000

7

20.000


• TK 4211, TK 4212
• TK 4231, TK 4232

TK 49
Lãi và chi phí phải trả

• TK 4911, TK 4913
• TK 4912, TK 4914

TK 388:
Chi phí chờ phân bổ

• Theo dõi lãi trả trước

4

10.000 30.000
15.000

TK 42
Tiền gửi của khách hàng

31

Ngày cuối tháng ngân hàng tính lãi tiền gửi khơng kỳ hạn cho
khách hàng và nhập vào gốc. Lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn
là 0,02%/ngày.
13


TK 80
Chi phí hoạt động tín dụng

14

KẾT CẤU TÀI KHOẢN

KẾT CẤU TÀI KHOẢN
TK 338

TK 421 / 423
BÊN NỢ

BÊN CÓ

Số tiền khách hàng rút ra

Số tiền khách hàng gửi vào

BÊN NỢ

BÊN CĨ

Chi phí trả trước phát sinh

Chi phí trả trước đã phân bổ vào
chi phí trong kỳ

SỐ DƯ


SỐ DƯ

chi phí trả trước chờ phân bổ

Số tiền khách hàng gửi cịn gởi

TK 801

TK 491
BÊN NỢ

BÊN CĨ

Số tiền lãi đã trả

Số tiền lãi phải trả dồn tích

• TK 801

SỐ DƯ

BÊN NỢ

BÊN CĨ

 Chi phí hoạt động tín
dụng phát sinh trong
kỳ

 Số giảm chi phí hoạt động tín

dụng
 Số kết chuyển vào TK Lợi nhuận
năm nay khi quyết toán năm

Số tiền lãi còn phải trả trên CSDT
15

16

4


Nhận tiền gởi
Nhận tiền gởi khơng kỳ
hạn và có kỳ hạn (VND)
Nợ TK 1011
Có TK 4211, 4212

Chi trả lãi

Nhận tiền gởi tiết kiệm
khơng kỳ hạn và có kỳ hạn
(VND)
Nợ TK 1011
Có TK 4231, 4232

Trả lãi định kỳ (vào ngày
gửi hoặc ngày cố định)
Nợ TK 801
Có TK 1011

Có TK 4211
Trã lãi trước:
1- Khi chi tiền trả lãi:
Nợ TK 388
Có TK 1011
2- Định kỳ phân bổ tiền lãi:
Nợ TK 801
Có TK 388

Chuyển từ tiền gởi khơng
kỳ hạn (VND)
Nợ TK 4211
Có TK 4212, 4231, 4232

Trã lãi sau:
2- Định kỳ tính tiền lãi phải
trả:
Nợ TK 801
Có TK 4913
2- Khi chi tiền trả lãi
Nợ TK 4913
Có TK 1011, 4211

17

18

Đáo hạn

Ví dụ 2:

Ngày 1/12/20x0, khách hàng A nộp 100 triệu
đồng tiền mặt để mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng,
lãi suất 7,2%/năm, lãnh lãi khi đáo hạn.
Yêu cầu:
1. Tính chi phí lãi tiền gửi năm 20x0 và 20x1.
2. Định khoản nghiệp vụ mở sổ tiết kiệm và tính
lãi hàng tháng.

Khách hàng nhận tiền
(đúng hạn)

Chuyển sang tài khoản khác

Nợ TK 4211, 4232

Nợ 4232

Có TK 1011

1- Lập sổ
Có TK 421
2- Tính phí (nếu có)
Nợ TK 1011
Có TK 711
Có 4531

19

20


5


Ví dụ 3:

Ví dụ 4:

Ngày 1/2/20x0, khách hàng A mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 3
tháng bằng tiền mặt với số tiền 500 triệu đồng; lãi suất
12%/năm.
Thông tin bổ sung: Ngân hàng lập báo cáo theo tháng
Yêu cầu:
Thực hiệc các nghiệp vụ có liên quan đến khách hàng A.
Trong trường hợp:
a. Trả lãi hàng tháng (ngày đầu của tháng sau) bằng tiền
mặt
b. Ngân hàng trả lãi một lần khi đáo hạn bằng tiền mặt
c. Ngân hàng trả lãi trước (khi khách hàng đến gửi tiền)
bằng tiền mặt.

Thực hiện lại yêu cầu của ví dụ 3 trong trường hợp Ngân
hàng lập báo cáo theo quý.

21

22

Bài tập thực hành 1:

Kế toán phát hành giấy tờ có giá


Ngày 15/9/20x0, khách hàng A nộp tiền mặt để mở sổ tiết
kiệm kỳ hạn 6 tháng với số tiền 500 triệu đồng; lãi suất
12%/năm. Ngân hàng trả lãi khi đáo hạn.
• Nếu khách hàng rút trước hạn sẽ hưởng lãi suất khơng kỳ
hạn 2,4%/năm
• Nếu đến hạn, khách hàng chưa rút, ngân hàng tự đáo
hạn cho khách hàng và hưởng theo lãi suất tại thời điểm
đáo hạn.
Biết ngân hàng lập báo cáo quý.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
các trường hợp:
a. Khách hàng rút sổ đúng hạn ngày 15/3/20x1
b. Khách hàng rút sổ vào ngày 15/01/20x1
c. Khách hàng rút sổ ngày 15/4/20x1
23






Quy trình nghiệp vụ giấy tờ có giá
Phương pháp tính lãi
Tài khoản sử dụng
Ví dụ minh họa

24

6



KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Tài khoản sử dụng

TK 431

TK 43
Tổ chức tín dụng phát
hành giấy tờ có giá

• TK 431, TK 432, TK433
• TK434, TK 435, TK436

TK 49
Lãi và chi phí phải trả

• TK 4921, TK 4922
• TK 4923, TK 4924

TK 388:
Chi phí chờ phân bổ

• Theo dõi lãi trả trước

TK 80
Chi phí hoạt động tín dụng

BÊN NỢ


BÊN CĨ

Thanh tốn giấy tờ có giá
khi đến hạn

Giá trị giấy tờ có giá phát hành
theo mệnh giá trong kỳ
SỐ DƯ
Giá trị giấy tờ có giá phát hành
theo mệnh giá

TK 432

• TK 803

KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Phân bổ phụ trội giấy tờ có
giá phát sinh trong kỳ

Phụ trội giấy tờ có giá phát sinh
trong kỳ

Phân bổ chiết khấu giấy tờ có giá
phát sinh trong kỳ

Chiết khấu giấy tờ có giá
chưa phân bổ


26

Phát hành giấy tờ có giá

TK 433
BÊN CĨ

BÊN CĨ

Chiết khấu giấy tờ có giá phát
sinh trong kỳ
SỐ DƯ
25

BÊN NỢ

BÊN NỢ

Bằng đúng mệnh giá
(VND)

Có chiết khấu (VND)

Nợ TK 1011, 4211

Nợ TK 432

Có TK 431

SỐ DƯ


Nợ TK 1011, 4211
Có TK 431

Phụ trội giấy tờ có giá chưa phân
bổ

Có phụ trội (VND)
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 431
Có TK 433
27

28

7


Chi trả lãi giấy tờ có giá bằng đúng mệnh giá
Trả lãi định kỳ (vào ngày
gửi hoặc ngày cố định)
Nợ TK 803
Có TK 1011/4211
Trã lãi trước:
1- Khi chi tiền trả lãi:
Nợ TK 388
Có TK 1011/4211
2- Định kỳ phân bổ tiền lãi:
Nợ TK 803
Có TK 388


Trã lãi sau:
2- Định kỳ tính tiền lãi phải
trả:
Nợ TK 803
Có TK 4921
2- Khi chi tiền trả lãi
Nợ TK 4921
Có TK 1011/4211

29

Chi trả lãi giấy tờ có giá có chiết khấu
Trả lãi định kỳ (vào ngày gửi hoặc ngày cố
định)
1- Chi tiền trả lãi
Nợ TK 803
Có TK 1011/4211
2- Phân bổ chiết khấu:
Nợ TK 803
Có TK 432

Trã lãi trước:
2- Khi chi tiền trả lãi:
Nợ TK 388
Có TK 1011/4211
2- Định kỳ phân bổ tiền lãi:
Nợ TK 803
Có TK 388
3- Phân bổ chiết khấu:

Nợ TK 803
Có TK 432

Chi trả lãi giấy tờ có giá có phụ trội
Trả lãi định kỳ (vào ngày gửi hoặc ngày cố
định)
1- Chi tiền trả lãi
Nợ TK 803
Có TK 1011/4211
2- Phân bổ chiết khấu:
Nợ TK 433
Có TK 803

Trã lãi trước:
2- Khi chi tiền trả lãi:
Nợ TK 388
Có TK 1011/4211
2- Định kỳ phân bổ tiền lãi:
Nợ TK 803
Có TK 388
3- Phân bổ chiết khấu:
Nợ TK 433
Có TK 803

Trã lãi sau:
3- Định kỳ tính tiền lãi phải trả:
Nợ TK 803
Có TK 4921
2- Khi chi tiền trả lãi
Nợ TK 4921

Có TK 1011/4211
3- Phân bổ chiết khấu:
Nợ TK 803
Có TK 432

30

Đáo hạn giấy tờ có giá

Trã lãi sau:
3- Định kỳ tính tiền lãi phải trả:
Nợ TK 803
Có TK 4921
2- Khi chi tiền trả lãi
Nợ TK 4921
Có TK 1011/4211
3- Phân bổ chiết khấu:
Nợ TK 433
Có TK 803

Bằng đúng mệnh giá
(VND)
Nợ TK 431

Có chiết khấu (VND)
Nợ TK 431
Có TK 1011, 4211

Có TK 1011, 4211


Có phụ trội (VND)
Nợ TK 431
Có TK 1011, 4211

31

32

8


Ví dụ 4:

Ví dụ 5:

 Ngày phát hành 01/01/20X4 – Ngày thanh toán :
01/01/20X6
 Mệnh giá: 100 tỷ đồng – Kỳ hạn 2 năm – Lãi suất 10%/năm
 Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tình
huống:
a. Trả lãi trước
b. Trả lãi định kỳ 6 tháng
c. Trả lãi sau
Biết Ngân hàng thực hiện báo cáo: 6 tháng/ lần

Khi giá phát hành
1. Đúng mệnh giá 100 triệu đồng

 Ngày phát hành 01/01/20X4 – Ngày thanh toán :
01/01/20X6

 Mệnh giá: 100 tỷ đồng – Kỳ hạn 2 năm – Lãi suất
10%/năm
 Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tình
huống:
a. Trả lãi trước
b. Trả lãi định kỳ 6 tháng
c. Trả lãi sau
Biết Ngân hàng thực hiện báo cáo: 6 tháng/lần

Khi giá phát hành
1. Có chiết khấu 99,5 triệu đồng, chiết khấu 0,5 triệu
đồng
34

33

Ví dụ 6:
 Ngày phát hành 01/01/20X4 – Ngày thanh toán :
01/01/20X6
 Mệnh giá: 100 tỷ đồng – Kỳ hạn 2 năm – Lãi suất
10%/năm
 Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tình
huống:
a. Trả lãi trước
b. Trả lãi định kỳ 6 tháng
c. Trả lãi sau
Biết Ngân hàng thực hiện báo cáo: 6 tháng/lần

Khi giá phát hành
1. Có phụ trội 100,4 triệu đồng, phụ trội 0,4 triệu đồng

35

9



×