Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KHGD LỊCH SỬ 8 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.72 KB, 12 trang )

PHỊNG GD&ĐT NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG THCS NGHĨA PHONG

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2021-2022
MÔN : LỊCH SỬ 8
CĂN CỨ:
Căn cứ Thông tư số 32/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc Ban hành
chương trình giáo dục phổ thông;
Căn cứ chỉ thị số 800/CT-BGDĐT, ngày 24/8/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc thực hiện nhiệm
vụ năm học 2021- 2022; Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT ngày 04/8/2021 của Bộ GDĐT ban hành
Khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo
dục thường xuyên;
Căn cứ công văn số 3699/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2021 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022;
Căn cứ Quyết định số 1727/QĐ-UBND ngày 13/8/2021 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh
về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Nam Định;
Căn cứ công văn số 1310/SGDĐT-GDTrH ngày 07/9/2021 của Sở GD-ĐT về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022;
Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 bậc THCS của Phòng GD-ĐT huyện
Nghĩa Hưng;
Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022; Kế hoạch giáo dục của nhà trường năm
học 2021-2022.
Căn cứ Kế hoạch nhiệm vụ năm học, Kế hoạch giáo dục của nhà trường, Kế hoạch giáo dục của tổ
KHXH .
Nhóm chun mơn Lịch sử xây dựng kế hoạch giáo dục môn Lịch sử lớp 8 như sau:
I.



II. Thời gian thực hiện:
- Học kì 1: Từ ngày 06/9/2021 đến ngày 15/01/2022
- Học kì 2: Từ ngày 16/01/2022 đến ngày 15/5/2022

III. Kế hoạch cụ thể:
Lớp 8
Cả năm 53 tiết
( 52 tiết theo sgk/ 01 tiết LS địa phương HKII)

Tuần

1

2

Chương
Chương I. Thời
kì xác lập của
chủ nghĩa tư bản
(từ thế kỉ XVI
đến nửa sau thế
kỉ XIX)

Học kì 1: 18 tuần ( 36 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)
Nội dung ( Tên Tiết
Nội dung điều chỉnh
bài/chủ đề)
PPCT

Bài 1. Những
Tiết
cuộc cách
1, 2
mạng tư sản
đầu tiên.
Bài 2. Cách
mạng tư sản
Pháp (1789
-1794).

Tiết
3, 4

Mục I.3 Đấu tranh trên mặt
trận tư tưởng
Mục II. Cách mạng bùng nổ
Mục III. Sự phát triển của
cách mạng

Hướng dẫn thực hiện

Tập trung vai trò
của cuộc đấu tranh
trên mặt trận tư
tưởng
Hướng dẫn học sinh
lập niên biểu các sự
kiện chính. Nêu được



Bài 3. Chủ
nghĩa tư bản
được xác lập
trên phạm vi
thế giới.

3

4+5

6

6,7
7,8

Chương II. Các
nước Âu Mĩ cuối
thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX

Chủ đề. Phong
trào công
nhân cuối thế
kỷ XVIII đến
đầu thế kỷ XX
Bài 4, Bài 7 và
mục I.2 Bài 17
Bài 5. Công xã
Pari 1871.


Mục I. 2 Các cuộc Cách
mạng tư sản thế kỉ XIX
Tiết
5, 6

Mục II. 1 Các cuộc cách mạng

sản thế kỉ XIX

Tiết
7, 8
9, 10

pháttriển của cách
mạng
Hướng dẫn học sinh
lập bảng thống kê
những phát minh
quan trọng
Mục II. 1 các cuộc
cách mạng tư sản thế
kỷ XIX (khơng day)

Cả bài

Tích hợp với bài 7 và
mục I.2 bài 17 thành
chủ đề:
Phong trào công nhân

cuối thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX

Mục II. Chuyển biến quan
trọng của các nước đế quốc

Không dạy

Tiết
11

Bài 6. Các
nước Anh,
Tiết
Pháp, Đức, Mĩ
12, 13
cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
Chủ đề: Sự
Tiết
phát triển của 14,15
kỷ thuật, khoa

Cả bài

Tích hợp bài 8 với bài
22 thành 1 chủ đề:


học, văn học

và nghệ thuật
thế kỷ XVIIIXIX
Bài 8 và 22
Chương III.
Châu á giữa thế
kỉ XVIII-đầu thế
kỉ XX

Sự phát triển
khoa học, kĩ thuật, văn
hóa
thế kỉ XVIII – XIX

Bài 9: ẤN ĐỘ
CUỐI THẾ KỈ
XVIII

Tiết
16

9

Bài 10: Trung
Quốc

Tiết
17

9


Bài 11: Các
nước Đông
nam á

Tiết
18

8

10
10
11

Chương IV.
Chiến tranh thế
giới thứ nhất
(1914-1918)

Bài 12: Nhật
Tiết
Bản
19
Kiểm tra giữa
Tiết
kì I
20
Bài 13. Chiến
tranh thế giới
Tiết
thứ nhất (1914 21, 22

- 1918).

Mục II. Phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân
dân Ấn Độ
Mục II. Phong trào đấu tranh
của nhân dân cuối thế kỉ XIX
đầu XX

Mục II. Phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc
Mục III. Cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động Nhật Bản

Chủ yếu nêu tên,
hình thức phong trào
đấu tranh tiêu biểu
và ý nghĩa của
phomg trào
Hướng dẫn học sinh
lập niên biểu
Tập trung vào quy
mô, hình thức đấu
tranh chủ yếu của
nhân dân các
nước Đơng Nam Á.
Nêu nguyên nhân
thất bại
Không dạy



12

Bài 14. Ôn tập
lịch sử thế giới
cận đại (từ
giữa thế kỉ
XVI đến năm
1917).
Bài 15. Cách
mạng tháng
Mười Nga
năm 1917 và
cuộc đấu
tranh bảo vệ
cách mạng
(1917 - 1921).

HS tự đọc

Tiết
23,24

Mục I. Hai cuộc cách mạng ở
nước Nga năm 1917
Mục II. 2. Chống thù trong
giặc
ngồi

Mục I. Chính sách kinh tế

mới và cơng cuộc khơi phục
kinh tế (1921 – 1925)

13

Bài 16. Liên
Xô xây dựng
chủ nghĩa xã
hội (1921 1941).

Tiết
25

Mục II. Công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội

Chú ý trình bày được
những
sự kiện chính
Khơng dạy
Tập trung vào chính
sách kinh tế mới
Tập trung nêu được
thành tựu chính cơng
cuộc xây dựng XHCN
ở Liên Xô
Đưa mục II của bài 22
thành mục III. Nền
văn hóa Xơ viết hình
thành và phát triển



13

14

14
15

Chương II.
Châu âu
và nước Mĩ giữa
hai cuộc chiến
tranh thế giới
(1918-1939)

Mục I.2 Cao trào cách mạng
1918 – 1923. Quốc tế Cộng sản
Bài 17. Châu
Âu giữa hai
cuộc chiến
tranh thế giới
(1918 - 1939).
Bài 18. Nước
Mĩ giữa hai
cuộc chiến
tranh thế giới
(1918 - 1939).
Bài 19. Nhật
Bản giữa hai

cuộc chiến
tranh thế giới
(1918 - 1939).
Bài 20. Phong
trào độc lập
dân tộc ở châu
á (1918 1939).

Tiết
26

Mục II.2 Phong trào Mặt trận
nhân dân chống chủ nghĩa
phát xít và chống chiến tranh
1929 - 1939

Tích hợp với bài 4 và
bài 7 thành chủ đề:
Phong trào công nhân
cuối
thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX
Không dạy

Tiết
27

Tiết
28
Tiết

29,30

Cả bài

Cấu trúc lại thành 2
mục:
Mục 1. Những nét
chung về phong trào
độc lập dân tộc ở châu
Á (1918-1939)
Mục 2. Một số cuộc đấu
tranh tiêu biểu
Phần này chỉ nên cho
học sinh


16

17

Chương IV.
Chiến tranh thế
giới thứ hai
(1939-1945)

Bài 21. Chiến
tranh thế giới
thứ hai (1939
-1945).


Chương V. Sự
phát triển của
văn hoá, khoa
học-kĩ thuật thế
giới nửa đầu thế
kỉ XX

Bài 22 - Sự
phát triển văn
hoá, khoa học
- kỹ thuật thế
giới nửa đầu
thế
kỷ XX

Bài 23. Ôn tập
lịch sử thế giới
hiện đại (từ

Mục II. Những diễn biến
chính

lập niên biểu 1 sự
kiện tiêu
biểu ở Trung Quốc,
Ân Độ, Phần này chỉ
nên cho học sinh
lập niên biểu 1 sự kiện
tiêu ở Trung Quốc, Ấn
Độ, In-đô-nê-xi-a

Hướng dẫn HS lập
niên biểu diễn biến
chiến tranh

Tiết
31,32

Tích hợp với bài 8
thành chủ
đề: Sự phát triển khoa
học, kĩ
thuật, văn hóa thế kỉ
XVIII –
XIX
Tiết
33

Cả bài

Hướng dẫn HS tự học


năm 1917 đến
năm 1945).
Ơn tập học kỳ

17

Kiểm tra cuối
kì I


Tiết
34
Tiết
35

18
Trả bài kiểm
tra

36
HỌC KÌ II

Phần hai.
lịch sửviệt nam
từ
năm 1858 đến
năm 1918
19,20

21

Bài 24. Cuộc
kháng chiến từ
năm 1858 đến
năm 1873.
Tiết
37.38

Chương I.

Cuộc kháng
chiến chống thực
dân Pháp từ năm
1858 đến cuối
thế kỉ XIX
Bài 25. Kháng
chiến lan rộng
ra tồn quốc

Tiết
39.40

Cả bài

Cả bài

Khơng dạy q trình
xâm lượccủa thực dân
Pháp, chỉ tập trung
vào các cuộc
khángchiến tiêu biểu
từ 1858 –1873
Tập trung vào sự kiện
tiêu biểu, những diễn
biến chính, tập trung


(1873 - 1884).
Bài 26. Phong
trào kháng

Pháp trong
những năm
cuối thế kỉ
XIX.
Bài 27. Khởi
nghĩa Yên Thế
và phong trào
chống Pháp
của đồng bào
miền núi cuối
thế kỉ XIX.

22

23

24

25
26
27,28

Chương II. Xã
hội Việt Nam (từ

Bài 28. Trào
lưu cải cách
Duy tân ở Việt
Nam nửa cuối
thế kỉ XIX.

Làm bài tập
lịch sử.
Kiểm tra giữa
kì II
Chủ đề.
Những chuyển

vào cuộc kháng chiến
ở Hà Nội (1873 1882)
Tiết
41

Tiết
42

Mục II. Những cuộc khởi
nghĩa lớn trong phong trào
Cần Vương

Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế

Hướng dẫn học sinh
lập niên biểu các
phong trào tiêu biểu
của phong trào Cần
Vương
- Nêu được nguyên
nhân bùng nổ cuộc
khởi nghĩa
- Lập niên biểu các

các giai đoạn phát
triển của khởi nghĩa
- Rút ra được nguyên
nhân thất bại

Tiết
43
Tiết
44
Tiết
45
Tiết
46,47

Cả bài

Tích hợp với bài 30
thành


năm 1897 đến
năm 1918)

29,30

biến kinh tế xã
hội ở Việt
Nam và phong
trào yêu nước
chống Pháp từ

đầu thế kỷ XX
đến năm 1918
Bài 29, 30 mục
I

Bài 30. Phong
trào yêu nước
chống Pháp từ
đầu thế kỉ XX
đến năm 1918.

một chủ đề: Những
chuyển
biến kinh tế xã hội ở
Việt
Nam và phong trào
yêu
nước chống Pháp từ
đầu thế
kỉ XX đến năm 1918,
với
các nội dung như sau:

Tiết Mục I. Phong trào yêu nước
48,49 trước Chiến tranh thế giới thứ
nhất
Mục II.1 Chính sách của thực
dân Pháp ở Đơng Dương
trong thời chiến


1. Chính sách khai
thác thuộc địa của
thực dân Pháp
2. Những chuyển biến
kinh tế xã hội ở Việt
Nam
3.Phong trào yêu
nước chống Pháp từ
đầu thế kỉ XX đến
năm 1918
Mục 1 tích hợp vào
bài 29
Mục 2 khuyến khích
học sinh tự đọc


31

32
33
34
35

Bài 31. Ôn tập
Lịch sử Việt
Nam (từ năm
1858 đến năm
1918)
Lịch sử địa
phương

Ơn tập học
kỳII
Kiểm tra cuối
kì II
Dự phịng

Tiết
50

Cả bài

Hướng dẫn HS tự đọc

Tiết
51
Tiết
52
Tiết
53

Ghi chú: Ngày bắt đầu học k I, Ngày bắt đầu học k II (theo Quyết định của UBND tỉnh về việc Ban hành Khung kế
hoạch thời gian năm học hàng năm.

P.Hiệu trưởng
(Kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Nghĩa phong, ngày 6 tháng
Tổ/nhóm trưởng

9


năm 2021


Lê Văn Mạnh

Nguyễn Văn Cử



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×