Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giá Trị Nghệ Thuật của Tranh Dân gian Đông Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 41 trang )

ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT DÒNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ


MỤC LỤ

MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài............................................................................................................................... 1
2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài :...............................................................1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài..............................................................................3
3.1. Mục đích...................................................................................................................................... 3
3.2. Nhiệm vụ.................................................................................................................................... 3
4.Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu..................................................................4
4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................4
4.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................................................4
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài..........................................................................................................4
6.Phương pháp nghiên cứu đề tài.................................................................................................4
7. Bố cục đề tài...................................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG DỊNG
TRANH ĐƠNG HỒ Ở THUẬN THÀNH-BẮC NINH...................................................................5
1.1 Một số khái niệm..........................................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm nghệ thuật.......................................................................................................5
1.1.2. Khái niệm giá trị nghệ thuật..........................................................................................5
1.2 Giới thiệu về dịng tranh Đơng Hồ........................................................................................7
1.2.1. Nguồn gốc hình thành.......................................................................................................7
1.2.2. Các giai đoạn phát triển....................................................................................................9
1.2.3. Thể loại................................................................................................................................. 10
1.2.4. Đặc điểm trong dịng tranh Đơng Hồ.......................................................................10
CHƯƠNG 2:TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ - GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT XƯA VÀ NAY20


2.1. Giá trị nghệ thuật dịng tranh dân gian Đơng Hồ thuở sơ khai..............................20


2.1.1. Về chất liệu:........................................................................................................................20
2.1.2. Kĩ thuật vẽ tranh thuở sơ khai:...................................................................................21
2.1.3. Các hình thức biểu đạt:..................................................................................................23
2.2 Giá trị nghệ thuật dịng tranh Đơng Hồ hiện nay........................................................25
2.2.1. Chất liệu làm tranh..........................................................................................................26
2.2.2. Kĩ thuật vẽ tranh............................................................................................................... 27
2.2.3. Các hình thức biểu đạt...................................................................................................28
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIỮ GÌN GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA DỊNG TRANH
ĐƠNG HỒ.................................................................................................................................................. 32
KẾT LUẬN................................................................................................................................................. 33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................34
PHỤ LỤC................................................................................................................................................... 35


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trang Đông Hồ là dịng tranh chỉ có ở Việt Nam. Tranh Đơng H ồ cũng là
dịng tranh có từ lâu đời ở Việt Nam (thế kỷ XVII). Dịng tranh Đơng Hồ tr ải qua
rất nhiều thăng trầm trong quá trình phát tri ển. ở nhưng năm 1945 tranh Đông
Hồ rất được những người “chơi tranh” u thích và ưa chuộng. Có th ời gian
trang Đông Hồ là một thứ không thể thiếu trong ngôi nhà của người Vi ệt Khi tết
đến xuân về. Với giá thành rẻ, thời gian làm ra một bức tranh ng ắn và giá tr ị
nghệ thuật trong mỗi bức tranh. Nên tranh Đông Hồ đã được m ọi người yêu
thích lựa chọn. Nhưng trải qua những thăng trầm của thời gian ngày nay dịng
tranh Đơng Hồ đang bị mai một và rơi dần vào quyên lãng. Ngày nay, đặc bi ệt là
giới trẻ dần khơng cịn tìm hểu học hỏi về dòng tranh này n ữa. Khi ến cho m ột
nét đẹp của dân tộc đang dần bị rơi vào lãng qun.
Chính vì vậy nhóm em đã thảo luận làm về đề tài giá trị nghệ thuật dòng
tranh Đông Hồ. Để qua đề tài này làm nổi bật lên giá trị nghệ thuật của dòng
tranh. Đưa dòng tranh trở lại với đời sống người Việt, gi ữ gìn giá tr ị v ốn có c ủa

dịng tranh. Qua đề tài này người đọc cũng hi ểu thêm v ề dịng tranh Đơng H ồ.
Phát huy và giữ gìn vẻ đẹp của dịng tranh Đơng Hồ.
2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài :
Với đề tài về giá trị nghệ thuật trong dịng tranh Đơng Hồ có rất nhi ều tài
liệu nói về đề tài này như: cuốn sách “ Dịng tranh dân gian Đơng H ồ” – Nguy ễn
Thị Thu (Chủ biên), cuốn sách “Nghề tranh dân gian Đơng Hồ- Di s ản văn hóa
Việt Nam” - Nguyễn Đăng Chế, Vũ An Chương
Cuốn sách : “Dịng tranh dân gian Ðơng H ồ” xuất b ản năm 2019 c ủa nhóm
tác giả Nguyễn Thị Thu Hịa (chủ biên), Trịnh Sinh, Lê Bích do Nhà xu ất b ản Th ế
giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội phối hợp xuất bản, ra mắt bạn đọc có nhi ều giá
trị tư liệu đặc sắc, cung cấp thêm những kiến thức mới v ề dòng tranh dân gian
nổi tiếng này.
Tại Hà Nội, Dự án khôi phục tranh dân gian Vi ệt Nam do nhà s ưu t ập
Nguyễn Thị Thu Hịa khởi xướng vừa có buổi giới thiệu cuốn sách “Dịng tranh
dân gian Đơng Hồ” mới được xuất bản, giúp độc giả thêm nhi ều hi ểu bi ết v ề
1


dòng tranh dân gian nổi tiếng này. Cuốn sách với nhiều tư liệu quý sẽ là đóng góp
mới trong việc nghiên cứu văn hóa, mỹ thuật, lịch sử, dân tộc học…
Tranh dân gian Đơng Hồ là một trong ba dịng tranh dân gian nổi ti ếng
nhất của nước ta (cùng với tranh Kim Hoàng và tranh Hàng Tr ống). Tranh Đông
Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đã được nhà n ước x ếp
hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ngày 27/12/2012 và đang đ ệ trình h ồ
sơ lên tổ chức UNESCO để xếp hạng di sản văn hóa tồn cầu.Đây là m ột dòng
tranh hội tụ được tâm thức ngàn năm của người Việt chất phác, đáng yêu v ới
những ước vọng nho nhỏ quanh cuộc sống bình dị. Tranh là phương ti ện đ ể h ọ
miêu tả cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mình, cũng là phương th ức đ ể h ọ
giao cảm với thần linh, thể hiện đời sống tín ngưỡng. Khơng những th ế, tranh
Đơng Hồ còn là những tác phẩm nghệ thuật thực sự với cách ph ối màu đ ộc đáo,

cách in nét, in mảng đặc trưng. Đấy là những bức tranh quê v ới m ột chút s ặc s ỡ
để làm nổi bật trong khung cảnh các nếp nhà tranh giản dị. Tranh Đơng H ồ từng
là một “món ăn” tinh thần khơng thể thiếu của gia đình Việt xưa mỗi khi T ết đ ến
xuân về.
Cuốn sách “Dòng tranh dân gian Đơng Hồ” có dung lượng 231 trang kh ổ
lớn (21 x 29 cm), với hơn 500 hình ảnh (phần lớn được chụp mới). Không ch ỉ
giới thiệu rất kỹ về làng Hồ, về các nghệ nhân, v ề thăng tr ầm ngh ề in tranh c ủa
dòng tranh khắc gỗ và vẽ tay đã nổi tiếng, các tác giả cu ốn sách còn gi ới thi ệu
với độc giả hai thể loại tranh khác cũng của làng H ồ nhưng cịn ít ng ười đ ược
biết là “tranh Đồ thế” - chủ yếu đáp ứng các nhu cầu tâm linh x ưa, và “tranh Tr ổ
giấy” - có tính chất trang trí, lưu niệm. Những loại tranh này ch ỉ cịn m ột s ố r ất ít
nghệ nhân cịn nhớ và giữ nghề.
Theo tác giả Lê Bích, nội dung sách đề cập nhiều chi ti ết ít đ ược bi ết nh ư
quy trình khắc ván in, quy trình làm điệp, quy trình làm ch ổi thét, kỹ thu ật "c ản"
mầu, in chồng mầu "nhị sắc" để tạo ra hiệu quả lớp lang pha mầu và các mầu
tiêu biểu của tranh… Cuốn sách còn cho bi ết m ối quan h ệ cung c ầu gi ữa làng
Ðông Hồ và các làng bên cạnh, làng Ðạo Tú cung cấp chổi thét, làng Ð ống Cao
cung cấp giấy dó, vai trò của hợp tác xã trong s ản xu ất và duy trì tranh dân gian
tại làng Ðơng Hồ xưa. Bạn đọc có th ể tìm thấy nhi ều tư li ệu m ới đ ược các ngh ệ
nhân hoặc đại diện gia đình các nghệ nhân chia s ẻ, giúp cho cu ốn sách này có
2


những nét khác biệt so với nhiều cuốn sách tranh Ðông H ồ t ừng xu ất b ản tr ước
đây. Một điểm mới nữa là sách đề cập đến chữ trên tranh Ðông Hồ. M ột s ố tranh
cổ động, tranh thời Pháp thuộc, tranh lịch sử được đề thêm chữ Hán - Nơm hay
quốc ngữ để chú thích, làm rõ nghĩa, đồng thời góp phần tạo thành m ột ch ỉnh
thể giàu tính thẩm mỹ. Sách cũng đề cập một s ố ứng dụng tranh Ðông H ồ trong
cuộc sống hiện đại.
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa chia sẻ thêm, thách thức đối với ê-kíp làm

cuốn sách Dịng tranh dân gian Ðông Hồ là làm mới những đi ều đã cũ. Không đi
theo vệt sách từng khai thác, nhóm tác gi ả mong mu ốn bạn đ ọc sẽ tích lũy thêm
nhiều kiến thức mới về dịng tranh dân gian lâu đời nhất, đa dạng v ề s ố lượng
sản phẩm. Cuốn sách giới thiệu thêm hai th ể loại tranh ít được bi ết đ ến c ủa
Ðông Hồ là tranh đồ thế và tranh trổ giấy, hay còn gọi là tr ổ "lé". Vi ệc nh ắc đ ến
hai dòng tranh đã thất truyền trong cuốn sách để thế hệ sau bi ết đ ến và t ự hào
về bề dày của làng tranh Ðông Hồ, cũng là gợi ý đ ể khôi phục tranh tr ổ gi ấy
trong tương lai khơng xa.Cuốn sách cịn khắc họa chân dung các ngh ệ nhân tiêu
biểu của tranh Ðông Hồ như Nguyễn Ðăng Chế, Nguyễn Hữu Sam, Nguy ễn H ữu
Quả và hai cố nghệ nhân - họa sĩ Nguyễn Ðăng Khiêm, Nguyễn Ðăng Sần.
Ðể hiểu rõ hơn về làng, về nghề, nhóm tác giả đã mời một s ố chuyên gia
về khảo cứu bảy bia đá ở đình làng Ðơng Hồ và bia mộ tổ một dịng h ọ chuyên
làm tranh ở làng. Nhóm thực hiện hàng trăm chuy ến đi th ực t ế, g ặp g ỡ, trò
chuyện với nghệ nhân, tham vấn ý kiến các chuyên gia nghiên cứu mỹ thu ật, văn
hóa, đồ họa cổ cũng như tiếp thu ý kiến phản biện của gi ới chun mơn, cho nên
cuốn sách đã có những đóng góp mới trong nghiên cứu văn hóa, mỹ thuật, lịch s ử.
Theo Giám đốc Nhà xuất bản Thế giới Trần Ðoàn Lâm, sách đ ược đ ầu tư cơng
phu, hệ thống tồn bộ q trình phát triển của làng tranh Ðơng H ồ. Cu ốn sách
thâu tóm những kỹ thuật đặc biệt và những tinh hoa của dòng tranh này, là căn
cứ, tư liệu khá tin cậy, đồng thời tạo ra những ý tưởng sáng tác mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích
Mục đích: Tìm hiểu nội dung, hình thức và ý nghĩa v ề dịng tranh Đơng H ồ
cùng với những nét đẹp, nét văn hóa dịng tranh q báu của dân t ộc. Nhìn nh ận,
3


đánh giá thực trạng phát triển về giá trị nghệ thuật cũng như là giải pháp cụ th ể,
kịp thời để giữ gìn và phát triển dịng tranh Đơng Hồ.
3.2 Nhiệm vụ

Trình bày lịch sử hình thành tranh Đơng Hồ, khái niệm giá tr ị ngh ệ thu ật,
cách làm tranh, phân tích những giá trị nghệ thuật của tranh khi x ưa và hi ện nay,
những nhân tố tác động đến dịng tranh Đơng Hồ.
Chúng tơi sẽ đến làng Song Hồ (Bắc Ninh) nơi làm tranh Đông H ồ, nay ch ỉ
cịn 2 nhà làm tranh để tìm hiểu rõ hơn về nội dung, hình th ức và ý nghĩa c ủa
những bức tranh. Cùng với đó, chúng tơi sẽ phỏng vấn một số người dân trong
làng để biết thêm về thực trạng giá trị nghệ thuật của tranh Đông Hồ hiện nay.
Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị nghệ thuật
của tranh Đông Hồ.
4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Giá trị nghệ thuật trong dòng tranh Đơng Hồ ở Bắc Ninh
4.2 Khách thể nghiên cứu
Dịng tranh Đông Hồ - Bắc Ninh
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nội dung: Giá trị nghệ thuật trong dịng tranh Đơng Hồ th ể hiện ở
bố cục, chất liệu, đường nét và màu sắc
Phạm vi không gian: Làng tranh Đông Hồ-Thuận Thành- Bắc Ninh
Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến nay
6. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện được mục đích trên đề tài sẽ sử dụng một số phương
pháp sau: Nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phỏng v ấn, quan sát thu th ập tài
liệu sơ cấp
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ l ục, đề tài gồm
có 3 chương, 7 tiết, cụ thể như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về giá trị v trong ngh ệ thu ật dịng tranh
Đơng Hồ - Bắc Ninh
4



Chương 2: Thực trạng giá trị nghệ thuật của dòng tranh Đơng Hồ
Chương 3: Giải pháp giữ gìn giá trị nghệ thuật của dịng tranh Đơng Hồ
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG
DỊNG TRANH ĐÔNG HỒ Ở THUẬN THÀNH-BẮC NINH
1.1 Một số khái niệm
1.1.1
Khái niệm nghệ thuật
Nghệ thuật là sự sáng tạo, các hoạt động để tạo ra các s ản ph ẩm (có th ể
là vật thể hoặc phi vật thể) mang lại những giá tr ị lớn về tinh th ần, tư tưởng và
có giá trị thẩm mỹ, mang giá trị văn hóa và làm rung động cảm xúc, tư t ưởng tình
cảm của khán giả (người thưởng thức tác phẩm nghệ thuật). Trong mỗi loại
hình nghệ thuật lại có những quy định và ý nghĩa về nghệ thuật khác nhau,
nhưng đều có chung quan điểm về giá trị tinh thần và tư tưởng.
1.1.2
Khái niệm giá trị nghệ thuật
Hội hoạ ra đời trước khi lồi người có chữ viết hàng chục ngàn năm.
Người ta đã tìm thấy các bức hoạ được vẽ cách đây tới 35-40 ngàn năm trong các
hang động tại châu Âu và Úc, trong khi chữ vi ết xuất hiện kho ảng 3500 – 4000
năm về trước. Cho dù nghệ thuật đã trải qua bao cuộc bể dâu, ln có một s ợi
dây vơ hình nối liền các hoạ sĩ từ thời tiền sử, cổ đại, trung cố, Ph ục Hưng, tới
hiện đại, và đương đại. Sợi dây đó là: Nghệ sĩ sáng tạo ra ngh ệ thu ật đ ể bi ểu
hiện chính họ, biều hiện những gì họ cho là quan trọng, có ý nghĩa nh ất, ph ản
ánh các khía cạnh khác nhau trong cuộc sống của chính h ọ. Trong chúng ta, m ột
số người có một sự bức thiết cần biểu hiện nội tâm qua vi ệc tạo nên các tác
phẩm nghệ thuật. Họ có phải là những người khác thường khơng? Đối với một
số người trong số họ, câu trả lời là có. Bởi lẽ, để biều hiện được chính mình m ột
cách thuyết phục, trước hết là đối với chính họ, họ cần được Trời phú cho một
khả năng đặc biệt gọi là Tài năng.
Trong Lời tựa cho tiểu thuyết “Chân dung Dorian Gray” – cu ốn ti ểu

thuyết duy nhất của mình, Oscar Wilde viết: “Cái c ớ duy nhất đ ể làm ra m ột v ật
vô dụng là vì ta ngưỡng mộ nó sâu sắc. Tồn bộ nghệ thuật là vô dụng. “

5


Năm 1891 Bernulf Clegg, một sinh viên đại học Oxford, đã gửi th ư đ ề ngh ị
Oscar Widle giải thích. Trong thư trả lời, Wilde đã viết như sau (trích):
“Nghệ thuật là vơ dụng bởi mục đích của nó đơn giản là chỉ nhằm tạo
nên một tâm trạng. Nó không nhằm để chỉ dẫn hay tạo ảnh hưởng lên hành
động theo bất cứ một kiểu gì (…) Nếu việc thưởng ngoạn một tác ph ẩm ngh ệ
thuật lại được nối tiếp bởi một hành động dưới bất cứ hình thức nào, thì ho ặc
đó chỉ là một tác phẩm rất thứ cấp, hoặc người xem không c ảm nhận được tồn
bộ ấn tượng nghệ thuật của nó. Một tác phẩm nghệ thuật cũng vơ dụng như
một đóa hoa. Đố hoa nở cho niềm sung sướng của chính nó. Chúng ta có đ ược
một khoảnh khắc sung sướng khi ngắm hoa nở. Đó là tất cả những gì có th ể nói
về quan hệ giữa chúng ta và hoa. Tất nhiên, người ta có th ể đem hoa đi bán và
thu lợi cho mình, nhưng việc đó chẳng dính dáng gì đến hoa cả. Đó khơng ph ải là
một phần của bản chất của lồi hoa. Đó là một sự tình cờ. Đó là m ột s ự l ạm
dụng.”
Thực chất, Oscar Wilde đã diễn giải lại quan đi ểm về nghệ thuật tuy ệt
đối cuả Kant. Kant cho rằng cái Đẹp là cái gì đó khơng có b ất kỳ m ột ch ức năng
nào khác ngoài chức năng làm cái Đẹp. Khi đó một vật thể thể sẽ tr ở thành thuần
túy là một vật thể, hiện ra hồn tồn chỉ vì nó đẹp chứ khơng vì b ất c ứ công
dụng nào khác. Như vậy nghệ thuật theo Kant là một cách bi ểu di ễn đ ẹp c ủa
một hình thức, thơng qua đó nghệ sĩ mặc sức tưởng tượng để liên tục mở r ộng
quan niệm về chính cái Đẹp. Điều đó có nghĩa là nghệ thuật đã đi ra ngoài th ế
giới của lý trí, và cái Đẹp là điều ta khơng thể cắt nghĩa được [1].
“Vô dụng” (useless) ở đây không đồng nghĩa với “Vô giá tr ị” (having no
value). Từ “Nghệ thuật” (Art) trong nhận định “Nghệ thuật là vô dụng” (Art is

useless) được dùng để chỉ “nghệ thuật sáng tạo” (creative art) hay “fine art” (mỹ
thuật), tạm gọi là “nghệ thuật thuần túy” hay “nghệ thuật tuy ệt đ ối”, ở đó ngh ệ
sĩ dùng tài nghệ và kỹ năng để bi ểu hiện sáng tạo của mình. Khi xem tác ph ẩm
do nghệ sĩ sáng tạo ra như vậy, công chúng có các rung đ ộng th ẩm mỹ. Và đó là
tất cả. Bởi nếu nghệ sỹ dùng tài năng của mình để làm nên một v ật có ch ức năng
nào khác ngồi sự rung động thẩm mỹ (ví dụ như một cái bình đ ể c ắm hoa, m ột
cái ghế để ngồi, v.v., tức có một cơng dụng nào đó) thì ngay lập tức vật đó sẽ
thuộc về đồ mỹ nghệ (craft) chứ khơng cịn là mỹ thuật thu ần túy nữa. T ương t ự
6


như vậy, nếu tài năng của nghệ sĩ được áp dụng vào quảng cáo th ương m ại hay
kỹ nghệ thì nghệ thuật thuần túy trở thành “thiết kế” (design) hay được gọi
chung là “nghệ thuật ứng dụng” (applied art). Nói tóm lại, nghệ thuật trong nhận
định “Nghệ thuật là vơ dụng” khơng có chức năng nào khác ngồi việc truy ền đạt
một ý tưởng.
Trong diễn từ nhận giải Nobel văn chương năm 1972, bình luận về l ời
tiên tri của Fyodor Dostoevsky “Cái đẹp sẽ cứu thế gi ới”, Alexandr Solzhenitsyn
đã phát biểu như sau:
“Nắm giữ Nghệ thuật trong tay, chúng ta tự cho rằng mình là chủ nhân
của nó, hùng hổ điều khiển nó, đổi mới nó, cải cách nó, tun ngơn nó, bán nó l ấy
tiền, dùng nó để bợ đỡ những kẻ mạnh, coi nó hoặc như trò tiêu khi ển trong các
ca khúc thị trường, nơi tửu quán, hoặc như hòn đá hay cái gậy, b ất k ể cái gì tóm
được, để phục vụ các địi hỏi chính trị thoảng qua, hay các nhu cầu xã h ội hạn
hẹp. Nhưng, mặc cho mọi dày vị của chúng ta, Nghệ thuật vẫn khơng bị v ấy bẩn,
vẫn khơng vì thế mà đánh mất đi nguồn gốc của mình, vẫn ln ln, và trong
mọi cách chúng ta dùng nó, rọi chiếu lên chúng ta m ột ph ần cái ánh sáng bí m ật
bên trong của nó (…) Nghệ thuật hé mở cho chúng ta, tuy l ờ m ờ, tuy ng ắn ng ủi,
những điều khơng thể nào đạt được bằng lý trí. Như chiếc gương th ần trong
truyện cổ tích, nhìn vào nó ta khơng thấy chính mình mà ch ợt th ấy m ột kho ảnh

khắc ta chẳng khi nào đạt tới, phóng tới, bay tới được. Và chỉ có tâm h ồn đang
thổn thức.” Giá trị của nghệ thuật là như vậy.
1.2

Giới thiệu về dịng tranh Đơng Hồ

1.2.1 Nguồn gốc hình thành
Để xác định chính xác nghề tranh dân gian Đơng Hồ ra đ ời từ bao gi ờ, thì
đến nay vẫn chưa có tài liệu nào dám khẳng định.
Hiện nay tại đình làng Hồ vẫn cịn một tấm bia đá có niên đại từ thế kỷ
XVI. Theo các cụ trong làng Hồ kể lại, trước đây phía dưới tấm bia này có kh ắc
hình hai con chuột giã gạo. Hình ảnh con chuột giã gạo đó r ất gi ống v ới b ức
7


tranh đám cưới chuột. Tuy nhiên hiện nay những hình khắc trên bia đá đó đã
khơng cịn nữa.
Người làng theo đó suy đốn rằng: Có thể, dịng tranh Đơng Hồ được ra
đời vào thế kỷ XVI - Cùng thời điểm ra đời của tấm bia. Hi ện nay, khơng có xác
minh chính xác về thời điểm ra đời của dịng tranh Đơng Hồ. Nh ưng các nhà
nghiên cứu thì cho rằng dịng tranh Đơng Hồ ra đời từ khoảng th ế k ỷ th ứ XVII XVIII.
Theo nhà nghiên cứu: Trang Thanh Hiền (Đại Học Mỹ thu ật Vi ệt Nam) có
chia sẻ và cho biết: Ơng tổ của nghề khắc in tranh là ông Lương Nghĩa H ộc, s ống
vào khoảng thế kỉ XV. Ông này từng sang Trung Quốc và học nghề khắc in tranh ở
Trung Hoa rồi mang về truyền lại cho làng Hồng Lục, Liễu Tràng, Hải Dương.
Sau đó nghề tranh này được phổ biến khắp nơi.
Khơng phải ngẫu nhiên mà một dịng tranh khắc gỗ vốn du nhập từ Trung
Hoa nhưng lại được phát triển mạnh mẽ ở Đại Việt. Chưa nhiều người biết, th ực
chất thể loại tranh khắc gỗ đã có từ thời Lý Trần. Đó chính là những m ộc b ản
kinh phật. Ở mộc bản kinh phật, bên cạnh những bản khắc chữ, cũng có những

bản khắc mang hình vẽ
Nhà nghiên cứu Trang Thanh Hiền nói: “Rất có thể chính cái nôi này đã tạo
nên bước đệm phát triển rực rỡ cho dịng tranh Đơng Hồ ở thế kỷ XVIII. Tuy
nhiên, việc ra đời của mộc bản kinh phật lại bắt nguồn từ ngun nhân vơ cùng
giản dị.
Sở dĩ có việc khắc tranh theo Kinh Phật, là do người Vi ệt x ưa có đ ến 80%
là khơng biết chữ. Việc đọc kinh phật chủ yếu là h ọc thu ộc lịng. Vì th ế các m ộc
bản hình ảnh ra đời nhằm giúp cho người Việt hi ểu được n ội dung và gi ải nghĩa
lời Kinh Phật dạy. Và nghề in khắc tranh được ra đời”.
Câu hỏi đặt ra lại tại sao nghề làm tranh khắc gỗ dân gian l ại không phát
triển tại làng Hồng Lục, Liễu Tràng, Hải Dương - Nơi khơi nguồn của dòng tranh
này mà lại phát triển rực rỡ ở làng Đông Hồ của tỉnh Bắc Ninh.

8


Bởi vì Bắc Ninh xưa chính là một trong những trung tâm Ph ật Giáo l ớn c ủa
người Việt, nơi đây có rất nhiều ngơi chùa nổi tiếng như: chùa Dâu, chùa Bút
Tháp, chùa Phật Tích… Nên việc làm tranh in Kinh Ph ật vì th ế mà r ất phát tri ển.
Với sự sáng tạo bởi các nghệ nhân, làng tranh đã cho ra đ ời rất nhi ều b ản kh ắc
mộc in họa với chủ đề là đời sống dân gian Việt Nam.
Điểm đặc sắc của tranh dân gian Đông Hồ là học theo các đề tài in h ọa c ủa
dòng tranh Trung Hoa. Nhưng lại được các nghệ nhân sáng tạo theo cách c ủa
người Việt, thể hiện bản sắc dân tộc Việt trong từng bức tranh Đông Hồ.
1.2.2 Các giai đoạn phát triển
Ra đời vào khoảng thế kỷ 17 nhưng thời kỳ cực thịnh của dịng tranh này
vào khoảng năm 1945. Thời đó, 17 dòng họ trong làng đều làm tranh. Mỗi năm
phiên chợ bán tranh của làng chỉ họp 5 phiên, mỗi phiên 5 ngày vào d ịp tháng
Chạp để bán cho khách thập phương.
Để chuẩn bị cho phiên chợ, cả làng tất bật từ tháng 7 âm lịch.

Đặc biệt những năm kháng chiến chống Pháp, khi cả nước điêu linh, ĐH
cũng rơi vào cảnh đạn bom lay lắt, làng tranh bị giặc đốt phá tan hoang, người
dân trong làng chạy loạn khắp nơi, các bạn khắc tranh cũng b ị thiêu cháy r ụi.
Nghề tranh từ đó cũng bị gián đoạn.
Từ năm 1970 – 1985, tranh Đông Hồ được xuất sang 12 n ước CNXH. Th ời
kỳ này, việc xuất khẩu tranh đạt được kết quả rất nhiều. Từ đó đến năm 1990,
do sự thay đổi về nhu cầu thẩm mỹ và tác động của kinh tế thị trường, dòng
tranh ĐH tồn tại lay lắt. Đến nay, hầu hết những người làm tranh đ ều b ỏ ngh ề.
Hiện nay làng tranh ĐH chỉ cịn lại 2 gia đình làm tranh là gia đình Ngh ệ Nhân
Nguyễn Hữu Sam và Nguyễn Đăng Chế.
Trước nguy cơ mai một, nhiều năm qua gia đình cố Nghệ Nhân Nguyễn
Hữu Sam và Nguyễn Đăng Chế đã khơng ngại bỏ ra kinh phí đ ể thu gom hàng
nghìn ván khắc, khn tranh q từ các gia đình bỏ nghề. Các ngh ện nhân tận
tuỵ truyền nghề cho con cháu và những người có nhu cầu làm nghề. Đến nay, thế
9


hệ nghệ nhân kế cận đã tiếp tục sáng tạo, kế thừa di sản của cha ơng, gi ữ gìn các
mẫu tranh dân gian truyền thống và sáng tác thêm nhi ều mẫu tranh m ới phù
hợp với nhu cầu thị trường
Những thay đổi đối với thời xưa của Tranh Đông Hồ:
Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Vi ệt Nam, nh ắc tới
hầu như ai cũng biết cả. Tranh gần gũi vì hình ảnh của nó đã đi vào th ơ, văn
trong chương trình giáo dục phổ thông. Ngày nay tranh Đông Hồ đã có nhiều mai
một, làng tranh cũng thay đổi nhiều. Tuy vậy, tranh Đơng Hồ vẫn đóng vai trị
như một di sản văn hố, một dịng tranh dân gian khơng thể thiếu.
Theo đánh giá của một số hoạ sĩ, tranh Đông Hồ in ở thời điểm hiện tại
thường khơng có màu sắc thắm như tranh cổ. Màu tranh sử dụng đ ể làm tranh
Đông Hồ đã chuyển sang màu Công Nghiệp, các bản khắc mới có bản khơng
được tinh tế như bản cổ. Một số điểm đáng lưu ý khác nữa là m ột s ố b ản kh ắc

đã đục bỏ phần chữ Hán (hoặc chữ Nôm) bên cạnh phần hình của tranh khiến
tranh ít nhiề bị q cụt về mặt ý nghĩa.

1.2.3 Thể loại
- Tranh thờ
- Tranh chúc tụng
- Tranh sinh hoạt
- Tranh truyện
- Tranh phương ngôn
- Tranh lịch sử
- Tranh khắc gỗ
1.2.4 Đặc điểm trong dịng tranh Đơng Hồ
1.2.4.1 Giá trị nghệ thuật:
10


Tranh dân gian Đơng Hồ có truyền thống lịch sử lâu đời. Đến nay tranh
dân gian vẫn được yêu thích. Nghề làm tranh Đông Hồ đã từng một th ời bị mai
một. Nhưng rồi đã được phát triển trở lại, một trong những nguyên do khi ến cho
tranh dân gian có được sức sống mạnh mẽ được như vậy? Đó chính là b ởi giá tr ị
nghệ thuật cảu dịng tranh này. Mỗi một tác phẩm là một sự sắp x ếp b ố c ục,
đường nét, hình khối. Tất cả đã tạo nên sự đa dạng về hình th ức th ể hi ện trong
tranh dân gian Đông Hồ. Các nghệ nhân đã tìm được cách b ộc l ộ ý t ưởng qua các
đề tài mang tính dân gian sâu sắc

Cách bố trí cảnh vật trong tranh dân gian Đông H ồ:
Về chiều sâu không gian trong bức tranh, tranh dân gian Đông H ồ các ngh ệ
nhân dều không diễn tả chiều sâu trong không gian. Mọi hình được in, vẽ trên nề
tranh một màu. Mặc dù khi xem tranh, chúng ta đ ều c ảm nh ận đ ược khơng gian
trong tranh. Khơng gian đó được tạo lên từ các l ớp, các tuy ến nhân v ật tr ước sau,

bởi cảnh vật được dựng lên một cách ước lệ.
Một cách bố cục khác là theo tầng, lớp. Các nhân vật được dàn trên m ặt
tranh và khơng hình nào bị che khuất. Đó là những tranh có nhi ều nhân v ật nh ư
trạm Vũ trường; Rước trống; …
Một số tranh lại được bài trí theo bố cục tự do. Tuy vậy, dù ở cách nào,
tranh đều được xắp xếp theo một bố cục hợp lí, hợp lí giữa các tuy ến nhân v ật,
phong cảnh và các mảng hình phụ trợ
Trong tranh, tỉ lệ của các nhân vật dựa trên địa vị của các nhân v ật, do đó
người có địa vị cao nhất sẽ được vẽ với tỉ lệ to nhất và ở trên vị trí cao nh ất trên
bức tranh, và như vậy trái ngược với luật xa gần. Nhưng khi xem tranh l ại th ấy
rất hợp lí. Bởi vì các nghệ nhân vẽ theo quan niệm thuận tay, thuận mắt.
Dù bố cục như nào, các nghệ nhân đều có cách xắp xếp các mảng màu
theo các đường lượn khác nhau rất phong phú. Vì v ậy tranh dân gian dù ch ỉ đ ược
vẽ với ba, bốn màu nhất định và không pha trộn, nhưng những đường nét tạo v ẻ
chuyển động của từng màu trong tranh dân gian ta l ại thấy tranh có m ột màu
sắc rất đẹp, rất phong phú và sinh động.
11


Một trong những yếu tố nữa trong ngôn ngữ tạo hình là đường nét, hình
mảng.
Các nhân vật xoay trong bố cục hình trịn động, hướng vào tâm tr ạng và
đều được vẽ bằng những nét cong mềm mại. Đôi khi trong tranh l ại có n ững nét
thẳng, dứt khốt tạo thế cân bằng, hài hòa về nét vẽ, cũng như về bố cục.
Tất cả các yếu tố hình dáng, đường nét, màu sắc, bố cục đã tạo nên vẻ
đẹp cho dịng tranh dân gian Đơng Hồ. Cái đẹp ở đây là cái đ ẹp hài hòa, cân đ ối
cảu các yếu tố ngơn ngữ tạo hình, mang theo nét hồn hậu, mộc m ạc của làng
quê.
Nếu so sánh với tranh dân gian Trung Quốc ta th ấy có nhi ều nét g ần nhau
về thể loại, về đề tài, nội dung tranh. Sự ảnh hưởng qua lại giữa các nền mĩ

thuật láng giềng, có chung đường biện giới như Vi ệt Nam và Trung Qu ốc là đi ều
tất yếu.
Tuy vậy sự khác nhau cũng là điều mà ta thấy rõ từ kĩ thuật, phong cách, là
giá trị thẩm mĩ, tư tưởng tốt ra từ các nhân vật, hình tượng trong tác ph ẩm. M ỗi
dân tộc đều có những quan niệm thẩm mĩ và sáng tạo khác nhau. Đi ều đó đã t ạo
nên những nét độc đáo riêng của dịng tranh dân gian Đơng Hồ v ới các dòng
tranh trong Việt Nam và các dân tộc trên thế giới…
So với các dòng tranh khác, tranh dân gian Đơng Hồ có tính bi ểu tr ưng,
trang trí nhưng vẫn giữ được nét mộc mạc, dễ hi ểu, gần gũi v ới đ ời s ống c ủa
người dân vùng châu thổ Bắc Bộ, độc đáo trong việc sử dụng đường nét ti ết giản
và những mảng màu dẹt đều, là màu tự nhiên của cỏ cây, hoa lá, tươi sáng trên
nền giấy dó quét điệp óng ánh. Về nội dung, tranh dân gian Đông H ồ ph ản ánh
sâu sắc đời sống tinh thần, vật chất của con người, xã hội theo quan đi ểm mỹ
học dân gian của người dân nơi đây. Đó là những bức tranh kh ắc ho ạ ước m ơ
ngàn đời của người lao động về cuộc sống gia đình thuận hồ, ấm no, hạnh phúc,
về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Tranh dân gian Đơng H ồ góp ph ần khơng nh ỏ
vào việc lưu giữ những vốn văn hoá truyền th ống của dân tộc, làm cho đ ời s ống
tinh thần của người Việt Nam thêm phong phú.
12


Chất liệu làm tranh Đông Hồ:
Giấy in tranh Đông Hồ là giấy dó – được làm bằng vỏ cây dó ở trên r ừng,
giấy dó có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, khơng nh khi viết vẽ, ít b ị m ối m ọt, ho ặc
giòn gẫy, ẩm nát. Với đặc tính chống ẩm, giấy dó giúp cho các tác ph ẩm ngh ệ
thuật khơng bị ẩm mốc và có tuổi thọ tương đối cao. Theo ngh ệ nhân Nguy ễn
Đăng Chế cho hay thì cây dó này chỉ có ở 3 tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang và Thái
Nguyên. Giấy dó mang về với bản lớn nguyên sẽ được cắt thành nhi ều c ỡ, nh ỏ
nhất là 11x 2cm, lớn nhất là 22x31cm. Sau đó, người ta nghiền nát v ỏ con điệp
(một loại sò vỏ mỏng ở biển) đem trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc

gạo nếp, có khi nấu bằng bột sắn - hồ dùng để quét nền tranh thường được n ấu
loãng từ bột gạo tẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán) rồi
dùng chổi lá thông qt điệp lên mặt giấy dó. Chổi lá thơng tạo nên nh ững
đường rãnh li ti chạy theo đường quét khiến cho mặt gi ấy có những đ ường gân
lồi lõm nên khi sờ lên có cảm giác thơ ráp như sờ trên mặt vải thổ cẩm. Hiệu ứng
thứ đến là do cấu tạo thô ráp, tranh Đông Hồ gần gũi v ới nét dân dã h ơn do đó
lột tả được chủ đề mà dòng tranh này thường khai thác. Vỏ đi ệp tự nhiên cho
màu trắng với ánh lấp lánh những mảnh điệp nhỏ dưới ánh sáng. Khi làm gi ấy,
có thể pha thêm màu khác vào hồ để tạo thành màu n ền. Giấy dó có qu ết đi ệp
nên người ta thường gọi là “giấy điệp”.
Làng nghề Đơng Hồ từ xa xưa đã có những liên kết công vi ệc v ới nhi ều
làng quê khác. Họ đến với các làng vùng cửa sơng Thái Bình, làng bi ển Qu ảng
Ninh để mua vỏ trai, vỏ sị về nghiền vụn làm chất óng ánh s ắc đi ệp n ền tranh;
đến với làng Đông Cảo, làng Phong Khê (Bắc Ninh) để có được thứ giấy dó seo
với kĩ thuật đặc biệt; và làng Bưởi, làng Yên Thái (Hà Nội) để l ấy lo ại gi ấy dó có
khổ dài dùng in các bộ tranh tứ bình. Những rơm n ếp, giành giành, lá chè, hoa
hoè… Đông Hồ mua chuyên của một số làng lân cận làm, làm nguyên li ệu ch ế
màu

13


Màu sắc được sử dụng trong tranh Đông Hồ là màu tự nhiên: màu đen l ấy
từ than gỗ xoan, rơm nếp hay than lá tre được ngâm kĩ trong chum v ại vài tháng
rồi mới sử dụng được; màu xanh lấy từ gỉ đồng hay lá chàm – lá ở vùng dân t ộc
thiểu số phía Bắc, họ thường dùng để nhuộm quần áo; màu vàng l ấy từ hoa
giành giành, hoa hịe – lồi hoa về mùa hè người ta v ẫn dùng đ ể s ắc n ước u ống
thanh nhiệt; màu đỏ lấy từ gỗ vang và sỏi son trên núi Thiên Thai; màu tr ắng l ấy
từ điệp v.v. Những chất màu thô này được trộn với nhau và hoà v ới m ột lượng
bột nếp trước khi in để tạo một lớp hồ, làm cho giấy tranh cứng h ơn sau khi

phơi khô.
Làm màu là một cơng đoạn khó, phải trải qua các khâu ch ế màu, đ ồ màu,
hãm màu rất công phu, địi hỏi phải có tay nghề cao m ới có th ể làm ra lo ại màu
tươi tắn, tự nhiên. Bởi vậy, ngày xưa, có bao nhiêu dịng h ọ thì có b ấy nhiêu cách
pha chế màu, nó đã trở thành bí kíp của riêng từng người, b ởi v ậy khơng h ề
truyền ra ngồi mà chỉ truyền cho con cháu. Vậy nên, những ai sành ch ơi tranh
khi nhìn màu sắc của tranh cũng đốn được ra đó là tranh của nhà nào.
Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được
màu sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng n ọ đ ặt
cạnh mảng kia có sự ăn ý hài hồ một cách tự nhiên.
Trên giấy điệp, khi hớn hở, khi thanh thản, những màu ngun đó rung lên
theo ánh sáng. Màu vàng hịe tượng trưng cho sự no đủ, màu vàng r ộm lên nh ư
cánh đồng lúa chín, màu xanh như lũy tre, màu đỏ gấc như yếm thắm, màu nhi ễu
tím như thắt lưng, màu đen như váy lĩnh giữa mùa quan họ. Tất cả đều là vật
liệu có sẵn trong thiên nhiên mà cuộc đời chúng ăn sâu vào tâm th ức ng ười Vi ệt
từ thuở xa nào. Bởi vậy, mỗi khi được cầm một bức tranh Đông H ồ trên tay, bao
kỉ niệm ấu thơ, tình yêu làng xóm, quê hương, nỗi khát khao quay tr ở l ại c ội
nguồn dân tộc lại sống dậy trong lòng biết bao người con Việt xa xứ.
Đường nét của tranh dân gian Đông Hồ:
Đường nét là một thủ pháp biểu hiện của hội họa. Đường nét tạo nên s ự
uyển chuyển, nhịp nhàng, khỏe khoắn của tranh. Tác dụng c ơ bản của đường nét
là bao ngoài xác định giới hạn của hình ảnh.
14


Nghệ thuật làm tranh Đông Hồ độc đáo bởi đường nét bao gi ờ cũng đ ược
thể hiện sau cùng, bằng ván in nét. Theo cách tạo hình, đường nét làm nên linh
hồn cho bức tranh. Đường nét cũng mang yếu tố trang trí cao. Vì th ế, đ ường nét
rất quan trọng, nét là phương diện tạo hình, là biên gi ới của các m ảng màu và
nền tranh. Đường nét trong tranh Đông Hồ thiên về sự đơn giản, chắc khỏe, có

xu hướng cách điệu và trang trí hơn là tả thực.
Hãy xem kĩ các bức tranh của Đông Hồ: “Gà đại cát, đàn gà, vinh hoa, phú
quý, ….” Chỗ thưa có mảng để trống, có nét lơng dày cứng, vu ốt nh ọn như l ưỡi
mác, có những nét lông cổ chỉ là những vạch ngắn song song cách đ ều. Cũng có
lơng đi mẹ vểnh lên, lại có lơng đi gà trống rủ cong xu ống dun dáng, có
khi lơng cổ và lưng lại xếp như ngói lợp.
Trong tranh “Phú q” hay “Vinh hoa”, thoạt nhìn ta sẽ tưởng các bé là m ột,
dù ôm gà hay vịt, cóc hay cá. Nhưng nếu nhìn kẽ sẽ ph ải thán ph ục các ngh ệ nhân
xưa” mỗi bé một kiểu tóc. Vẫn chỉ là một loạt các nét ng ắn nh ưng v ới cách x ếp
khác nhau sẽ cho ra những cấu trúc tóc khác nhau.
Tranh Đông Hồ phục vụ chủ yếu cho bà con nông dân nên tranh có vi ền
dứt khốt, khỏe khoắn làm bức tranh thêm sinh đ ộng, ch ất đ ồ h ọa và bi ểu c ảm
cao.

Màu sắc của tranh dân gian Đông Hồ:
Màu sắc được sử d ụng trong tranh Đông Hồ là màu t ự nhiên, v ới 4 gam
màu cơ bản là màu đen, màu xanh, màu vàng và đỏ. Màu đen l ấy từ than g ỗ xoan,
rơm nếp hay than lá tre được ngâm kĩ trong chum vại vài tháng rồi m ới s ử d ụng
được; màu xanh lấy từ gỉ đồng hay lá chàm – lá ở vùng dân tộc thi ểu s ố phía B ắc,
họ thường dùng để nhu ộm quần áo; màu vàng lấy từ hoa giành giành, hoa hòe –
loài hoa về mùa hè người ta vẫn dùng để sắc nước uống thanh nhiệt; màu đ ỏ l ấy
từ gỗ vang và s ỏi son trên núi Thiên Thai. Tùy vào sở thích và đ ộ đ ậm của tranh
người ta sẽ tô đậm để làm n ổi bật hoặc làm nhạt các chi ti ết trong tranh đông

15


hồ. Được lấy hoàn toàn từ thiên nhiên nên màu sơn vẽ của tranh đông hồ tuy đơn
giản nhưng lại rất đặc biệt , không nhầm lẫn với bất kỳ tranh nào khác.
Nền tranh Đông Hồ

Để nền tranh Đông Hồ có màu sắc phong phú, các nghệ nhân đã quét lên
nền điệp một lớp màu mỏng. Nền tranh đông hồ thường có ba màu: vàng chanh,
trắng điệp, đỏ ví dụ nền màu đỏ cho tranh đánh ghen đ ể l ột tả đ ược cái nóng
giận bực bội ngột ngạt của khơng khí lúc đó, nền màu vàng cho cảnh vui t ươi
tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày tết,…

Tính dị bản tranh Đơng Hồ
Sáng tác mẫu tranh và khắc ván là khâu lao động sáng tạo, khâu quan
trọng, quyết định sự sinh tồn của một làng tranh. Nó địi hỏi ít nhiều năng khi ếu
bẩm sinh và kỹ năng lao động cao ở các nghệ nhân. Công vi ệc sáng tác m ẫu tranh
tốn rất nhiều thời gian, trước tiên phải lựa chọn đề tài, ý nghĩa, n ội dung sâu
sắc, màu sắc hài hoà, bố cục chặt chẽ và có giá trị nghệ thuật cao. Khi sáng tác
mẫu tranh, các nghệ nhân thường sử dụng bút lông và mực Nho để vẽ lên gi ấy
bản mỏng và phẳng để người thợ khắc, đục ván theo mẫu. Nằm trong xu thế
biến đổi chung của các ngành nghệ thuật dân gian, tranh Đông H ồ do nhi ều th ế
hệ cùng sáng tác và được đông đảo quần chúng tham gia. Vi ệc sáng tác m ẫu
tranh không phải là việc của riêng các nghệ nhân mà th ường là k ết qu ả chung
của một làng tranh, của nhiều thế hệ. Trong quá trình in, tiêu th ụ và th ưởng th ức
tranh. Một bức tranh thông thường cần có một bản khắc nét và vài ba b ản kh ắc
màu. Tính thủ cơng trong kỹ thuật làm tranh và ph ương pháp khắc ván in tranh
là ngun nhân làm tranh dân gian Đơng Hồ có nhiều dị bản. Cũng chính vì th ế
mà trong tranh Đơng Hồ, có trường hợp một mẫu nhưng có nhi ều d ị b ản khác
nhau, hoặc một mẫu tranh cũng có đến hai, ba cách phân b ố màu khác nhau. Vì
vậy, có nhiều mẫu tranh cổ đến nay chúng ta cũng ch ưa xác đ ịnh được ch ủ nhân
sáng tạo. Sự khác nhau của các tờ tranh có cùng tên gọi là do s ự thêm b ớt m ột vài
tình tiết như chữ đề trên tranh, thơ họa tranh, số l ượng nhân vật, trang ph ục, t ư
thế, …. hay cũng có thể thay đổi một vài sắc độ, màu nền tranh, màu s ắc các h ọa
tiết trong tranh, ….
16



1.2.4.2 Giá trị nội dung:
Với sự phong phú, đa dạng cả về mẫu mã, thể loại, chủ đề, tranh dân gian
Đông Hồ phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội, từ phong tục, tập quán, sinh
hoạt đến đời sống tinh thần của người dân Việt Nam vùng đồng bằng sơng
Hồng.
Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát tri ển, tranh dân gian Đơng H ồ
trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của đông đảo các tầng l ớp nhân dân
Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua bởi lẽ đằng sau những nét vẽ ấy l ại ch ứa đ ựng
những thơng điệp ẩn ngữ đầy tính nhân văn.
Mỗi một bức tranh Đơng Hồ đều có ý nghĩa riêng, thể hiện những ước mơ,
nguyện vọng của người lao động, từ những điều bình thường, giản dị tới nh ững
điều thiêng liêng, cao quý. Các bức tranh “Vinh hoa”, “Phú quý”, “Ti ến tài”, “Ti ến
lộc”, “Gà đại cát”, “Phúc, “Thọ” ... là một lời chúc năm m ới tốt đ ẹp, phát tài, phát
lộc. Để tưởng nhớ cơng lao của các anh hùng dân tộc có cơng v ới nước, các ngh ệ
nhân vẽ tranh “Hai Bà Trưng trừ giặc Hán”, “Bà Tri ệu đánh quân Ngô”, “An D ương
Vương”, “Ngô Vương Quyền đánh Nam Hán” ... Để giáo dục truy ền th ống hi ếu
học, tôn sư trọng đạo của dân tộc, các nghệ nhân vẽ tranh “Hi ếu h ọc”, “Vinh quy
bái tổ”, “Mục đồng đọc sách”, “Thầy đồ cóc” ...
Nét hấp dẫn của tranh dân gian Đông Hồ không chỉ đề cập đến cu ộc s ống:
thóc đầy bồ, gà đầy sân, mong ước vinh hoa phú quý… mà còn đề cập đ ến cu ộc
sống lứa đơi, vợ chồng với cái nhìn hóm hỉnh mà sâu sắc.
Nét độc đáo đầu tiên thu hút cảm quan người xem của tranh chính là ở
màu sắc và chất liệu giấy in. Giấy dùng in tranh là giấy dó được làm từ v ỏ cây dó,
với đặc tính xốp, mềm, mỏng, dai, dễ hút màu mà khi in khơng bị nhịe. Trên gi ấy
được qt lên một lớp hồ điệp có nét sáng óng ánh rất đặc thù b ằng cách: ng ười
ta nghiền nát vỏ con điệp (một loại sò vỏ mỏng ở bi ển) tr ộn v ới h ồ (lo ại b ột
gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi là bột sắn), dùng chổi lá thơng qt lên m ặt gi ấy dó.
Với chổi lá thông sẽ tạo thành những đường ganh chạy theo đ ường quét và v ỏ
17



điệp tự nhiên cho màu trắng có ánh lấp lánh của những mảnh đi ệp nh ỏ d ưới
ánh sáng, trong q trình làm giấy điệp có thể pha thêm màu khác vào h ồ. Màu
sắc được sử dụng trong tranh là màu tự nhiên từ cây cỏ như màu đen từ than cây
xoan hay than lá tre, màu xanh từ gỉ đồng, lá chàm, màu vàng từ hoa hòe, màu đ ỏ
từ sỏi son, gỗ vang, … Đây là những màu cơ bản, không pha tr ộn.
Về thể loại, theo nội dung chủ đề, tranh Đơng H ồ có th ể chia thành 7 lo ại
chính: tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh lịch sử, tranh truy ện, tranh ph ương ngôn,
tranh cảnh vật và tranh phản ánh sinh hoạt.
Về nội dung, tranh dân gian Đông Hồ phản ánh sâu sắc đời sống tinh th ần,
vật chất của con người, xã hội theo quan điểm mỹ học dân gian của người dân
vùng này. Những bức tranh nói lên ước mơ ngàn đời của người lao động về m ột
cuộc sống gia đình thuận hịa, ấm no, hạnh phúc và một xã h ội công b ằng, t ốt
đẹp.
Ý nghĩa của một số bức tranh dân gian Đông Hồ:
Tranh Gà mẹ và đàn con: nói về tình mẫu tử, tình u thương, đùm bọc
nhau giữa các thành viên trong gia đình, trách nhiệm của cha mẹ v ới con cái.
Tranh Đàn lợn âm dương: gắn bó với cuộc sống sinh hoạt bình dân, mong
muốn cuộc sống sung túc, an nhàn. Đây chính là chiều sâu c ủa s ự c ảm nh ận v ề
yêu thương, chở che của tình mẫu tử.
Tranh Gà trống và hoa hồng: Gà trống là con vật đại di ện cho 5 ph ẩm ch ất
tốt đẹp: văn, võ, dũng, nhân, tín. Tranh có hàm ý mang đến năm m ới cát t ường,
lộc thọ cho ngày xn.
Tranh Lí ngư vọng nguyệt (Cá chép trơng trăng) ngụ ý về tinh thần v ượt
khó, ý chí vươn lên, phấn đấu trong học hành và sự thành đạt.
Tranh Vinh hoa: đem đến cho năm mới ý nguy ện hi ển đạt v ới đủ đ ức
hạnh quân tử: nhân, nghĩa, tín, dũng và văn võ song tồn cho ng ười đàn ơng trong
gia đình.
18



Tranh Phú q: với hình ảnh em bé gái ơm vịt đem đ ến ước nguy ện phẩm
chất duyên dáng, dịu dàng, trong sáng.
Tranh Mục đồng thổi sáo: cho thấy sự thanh bình an l ạc trong cu ộc s ống
nghèo khổ, cơ hàn của trẻ chăn trâu.
Tranh Thầy đồ cóc: Ca ngợi đức tính ham học và tơn sư tr ọng đ ạo c ủa
người Việt Nam.
Tranh Trê có kiện nhau: bi hài kịch về sự thi ếu hi ểu bi ết, ngu d ốt c ủa dân
đen và phản ánh thói quan tham, tham nhũng của quan l ại trong ch ế độ cũ.
Tranh Vinh Quy bái tổ: Vinh quy bái tổ không chỉ là vinh dự cho vị tân khoa,
cho cha mẹ họ hàng, làng xóm mà còn là dịp đ ể tân khoa bày tỏ lòng bi ết ơn đ ối
với tổ tiên, cha mẹ và người thầy dạy theo đúng đạo lý Việt Nam “Công cha,
nghĩa mẹ, ơn thầy”. Đây là một truyền thống văn hóa rất đáng quý, đáng trân
trọng.
Tranh Đấu vật: đề cao tinh thần thượng võ. Đấu vật là môn võ cổ truy ền
của Việ Nam xuất hiện từ khi lập quốc và tồn tại gắn li ền v ới ho ạt đ ộng b ảo v ệ
tổ quốc và lễ hội xuân. Bức tranh nổi tiếng của làng Đông Hồ.
Tranh Đánh ghen: là một trong những tranh sinh hoạt dí dỏm, nhưng mang
tính giáo dục rất lớn. Hình ảnh một bà vợ xắn váy xông tới, tay cầm kéo đ ịnh c ắt
tóc cơ nhân tình. Hình ảnh ơng chồng bị bắt quả tang nhưng m ột tay v ẫn đ ặt lên
ngực nhân tình để bảo vệ cịn tay kia thì để hịa hỗn với v ợ. Đứa bé đang ch ắp
tay van lạy vì sự cư xử của bậc phụ mẫu. Bức tranh như một l ời cảnh báo nh ững
hành động của cha mẹ sẽ đi sâu vào tâm thức con trẻ tác đ ộng r ất l ớn t ới s ự hình
thành nhân cách sau này. Tranh mang đậm ý nghĩa nhân văn.
Tranh Đám cưới chuột (Chuột vinh qui): thể hiện đậm đà tâm h ồn, tính
cách thuần hậu, chất phác của người bình dân và cũng giàu ch ất tri ết lý dân gian,
mang tính nhân văn sâu sắc, ý nhị. Đám cưới chuột bề ngoài là m ột đám c ưới vui
vẻ thế phải có cống vật dâng lên mèo. Bức tranh khốc lên vẻ đẹp duyên dáng


19


của tầng lớp xã hội phong kiến thơng qua hình tượng các con v ật m ột cách dí
dỏm và sâu sắc…
Ngồi những bức tranh dân gian Đơng Hồ mang nội dung bình dân v ới
cuộc sống giản dị mà đầy ý nghĩa, cịn có những màu s ắc tơn quý h ơn v ới nh ững
bức tranh tứ quý thể hiện sự sang trọng, cao quý chỉ dùng cho vua chúa, quan l ại
thời xưa. Ví dụ: Tứ quý, Tứ bình, Tứ quý hạc, Tứ quý tố n ữ… mang đậm ch ất
vương giả bởi những hình ảnh tượng trưng cho sự sang trọng, quy ền quý, mong
ước mọi sự như ý trong một năm mới.

20


CHƯƠNG 2:TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ - GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT XƯA VÀ
NAY
2.1. Giá trị nghệ thuật dòng tranh dân gian Đông Hồ thuở sơ khai
2.1.1. Về chất liệu:
Tranh dân gian Đơng Hồ truyền thống sử dụng ngun liệu hồn tồn tự
nhiên, từ bản khắc gỗ, gỉẩy dó, màu sắc đến lớp hồ điệp. Giấy in tranh làm từ v ỏ
cây dó nên được gọi là giấy dó. Đây là loại giấy có đặc tính x ốp nh ẹ, b ền dai,
khơng nh khi viết vẽ, ít bị mối mọt, hoặc giịn gẫy, ẩm nát. V ới đ ặc tính ch ống
ẩm, giấy dó giúp cho các tác phẩm nghệ thuật khơng bị ẩm mốc và có tu ổi th ọ
tương đối cao. Theo nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cho hay thì cây dó này ch ỉ có ở
3 tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Giấy dó mang v ề v ới b ản l ớn
nguyên sẽ được cắt thành nhiều cỡ, nhỏ nhất là 11x 2cm, lớn nhất là 22x31cm.
Vỏ cây sau khi được mang từ rừng về sẽ được nấu và ngâm trong nước vôi từ ba
tháng đến nửa năm để lớp vỏ đen bên ngoài bong ra. Sau khi bóc h ết l ớp v ỏ đen,
vỏ cầy dó được cho vào cối giã rổi lấy chất nhẩy từ cây mò tạo thành h ỗn h ợp

kết dính gọi là “huyền phù” mà người thợ sẽ pha với nước để seo giấy. Người th ợ
sẽ dùng chổi quét “huyền phù” đã pha với nước theo tỉ lệ phù h ợp lên khn có
mành trúc, mành nứa thật đểu, thật mỏng sau đó mang đi ép, nén cho th ật ph ẳng
và phơi dưới ánh mặt trời. Sau khi khơ, xơ dó kết lại với nhau nh ư cái m ạng
nhện nhiều lớp, tạo nên tờ giấy dó. Sự kết mạng ấy tạo độ xốp và nh ẹ cho gi ấy,
nhờ thế mà giấy dó rất dễ hút màu, khơng bị nhịe khi in.
Sau đó, người ta nghiền nát vỏ con điệp (một loại sò v ỏ mỏng ở bi ển)
đem trộn với hồ, hồ này được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi n ấu b ằng
bột sắn - hồ dùng để quét nền tranh thường được nấu loãng từ b ột g ạo tẻ ho ặc
bột sắn ( hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán) rồi dùng ch ổi lá thơng qt
điệplên mặt giấy dó. Chổi lá thơng tạo nên những đường rãnh li ti ch ạy theo
đường quét khiến cho mặt giấy có những đường gân lồi lõm nên khi s ờ lên có
cảm giác thơ ráp như sờ trên mặt vải thổ cẩm. Hiệu ứng thứ đến là do c ấu tạo
thô ráp, tranh Đông Hồ gần gũi với nét dân dã h ơn do đó l ột tả đ ược ch ủ đ ề mà
dòng tranh này thường khai thác. Vỏ điệp tự nhiên cho màu tr ắng v ới ánh l ấp
21


lánh những mảnh điệp nhỏ dưới ánh sáng. Khi làm giấy, có thể pha thêm màu
khác vào hồ để tạo thành màu nền. Giấy dó có quết đi ệp nên người ta th ường
gọi là “giấy điệp”.
Tranh Đông Hồ không phải tranh vẽ mà là tranh in. Một bức tranh có trung
bình khoảng 3-5 ván in khác nhau tuỳ vào màu s ắc và mẫu vẽ c ủa b ức tranh. Tuy
nhiên khơng phải loại gỗ nào cũng có thể sử dụng làm ván in. Ch ỉ có gỗ th ị, g ỗ
dổi hay gỗ vàng tâm là đạt yêu cầu. Vì những loại gỗ này vừa mềm, vừa chắc, thịt
gỗ lại mịn. Điều này giúp cho người nghệ nhân có thể dễ dàng khắc lên gỗ theo ý
muốn của mình, lại có thể giữ bản khắc đó cho những lần in ti ếp theo mà không
sợ hỏng. Hiệu quả khi in lên cũng mịn, không bị hằn vân gỗ lên bức tranh.
Làng nghề Đông Hồ từ xa xưa đã có những liên kết cơng vi ệc v ới nhi ều
làng quê khác. Họ đến với các làng vùng cửa sơng Thái Bình, làng bi ển Qu ảng

Ninh để mua vỏ trai, vỏ sị về nghiền vụn làm chất óng ánh s ắc đi ệp n ền tranh;
đến với làng Đơng Cảo, làng Phong Khê (Bắc Ninh) để có được thứ giấy dó seo
với kĩ thuật đặc biệt; và làng Bưởi, làng Yên Thái (Hà Nội) để l ấy lo ại gi ấy dó có
khổ dài dùng in các bộ tranh tứ bình. Những rơm n ếp, giành giành, lá chè, hoa
hoè… Đông Hồ mua chuyên của một số làng lân cận, làm nguyên li ệu ch ế
màu.Giá trị nghệ thuật dịng tranh Đơng Hồ thuở sơ khai.
2.1.2. Kĩ thuật vẽ tranh thuở sơ khai:
Kỹ thuật vẽ tranh được chia làm hai phần ván in và phần kỹ thuật in tranh.
Mỗi công đoạn đều cần sự tỉ mỉ và khéo léo từ người nghệ nhân. Phải là người
thợ thật giỏi mới có thể cho ra những bức tranh đẹp đúng màu mà không bị lem
màu. Một trong những công đoạn đầu tiên đễ làm nên bức tranh là công đoạn
làm ván in.
2.1.2.1. Ván in
Ván để in tranh đông hồ thường được khắc từ các loại gỗ cây mềm d ễ
khắc như: gỗ thị, gỗ mực. Trước hết họ làm một tấm gỗ thật phẳng. Gỗ thị, gỗ
mực thường làm ván nét (nét đanh, bền lâu), gỗ vàng tâm làm ván màu (m ảng to
hơn, không cần phải “đanh” lắm, mà gỗ vàng tâm mềm hơn, dễ khắc). Sau đó
22


×