Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BIÊN bản sinh HOẠT CHUYÊN môn tuần 3, 4 online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.36 KB, 6 trang )

BIÊN BẢN Sinh HOẠT CHUYÊN MÔN – HỌP TRỰC TUYẾN
Thời gian: 15h Ngày 16 tháng 9 năm 2021
Tuần 3 + 4
Số có mặt: 6 đ/c + đ/c Phương (PHT)
Vắng: 0
Nội dung họp:
I. Sơ kết nội dung tuần 1 + 2
a. Về HS:
- HS nghỉ học phòng chống dịch covid 19 theo CV của Sở GD& ĐT
- HS tham gia học online đầy đủ (có 5 HS học nhờ ở quê)
- HS làm bài cô giáo giao trên olm.vn và azota hàng ngày
b. Về GV
- Nghỉ phòng chống dịch covid 19 theo CV của Sở GD& ĐT
- Giao bài và tổng hợp kết quả bài làm của HS gửi cho PH hàng ngày.
- Chuẩn bị bài dạy online và làm video
Tồn tại: Đôi lúc mạng không ổn định, không đăng nhập được vào lớp học dạy tiếp
Biện pháp: GV dạy bù bài đầy đủ dưới mọi hình thức.
II. Cơng tác trọng tâm của tuần 3 + 4:
1. Nhiệm vụ trọng tâm
- Chuẩn bị bài dạy online, video tuần 3 + 4
- Lên lịch LBG của lớp, gửi cho PH tuần 3 + 4
- Dạy online hàng ngày đúng lịch
- Báo sĩ số HS tham gia học hàng ngày
- Đánh giá bài làm của HS hàng ngày
- Cập nhật và thông tin kịp thời CV của cấp trên tới PHHS.
- Thực hiện tốt phòng chống dịch covid - 19
- Thống nhất bài dạy tuần 3 + 4
2. Thống nhất chương trình dạy tuần 3 + 4
GV thực hiện dạy online tất cả các mơn học tuần 3 vào ngày 20/9 đến 24/9/2021
Hình thức
Tuần Tiết Phân môn


Tên bài dạy
dạy học
1
1+2
TĐ+KC
Chiếc áo len
Dạy online
3

C/ tả

Nghe – viết: Chiếc áo len

Dạy online


4

TV

Ơn chữ hoa B

5



Quạt cho bà ngủ

6
7

8
9
10
11
12

LTVC
Chính tả
TLV
Tốn
TNXH
Thủ cơng
Đạo đức

So sánh. Dấu chấm
Tập chép: Chị em
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
4tiết/ tuần
1 tiết/ tuần
Gấp con ếch
Giữ lời hứa (tiết 1)

video
Online HSHTL ở
nhà
Dạy online
Không dạy
Dạy online
Dạy online
video

video
video

GV thực hiện dạy online tất cả các môn học tuần 4 vào ngày 27/9 đến 1/10/2021
Hình thức
Tuần Tiết Phân mơn
Tên bài dạy
dạy học
2
1+2
TĐ+KC
Người mẹ
Dạy online
3

C/ tả

Nghe – viết:

Dạy online

4
5
6
7
8
9
10
11
12


TV

LTVC
Chính tả
TLV
Tốn
TNXH
Thủ cơng
Đạo đức

Ơn chữ hoa C
Ơng ngoại
MRVT: Gia đình. Ơn tập câu Ai là gì ?
Nghe - viết: Ơng ngoại
Nghe - kể: Dại gì mà đổi.
3 tiết/ tuần
1 tiết/ tuần
Gấp con ếch

video
Dạy online
Dạy online
Không dạy
Dạy online
Dạy online
video
HSTH ở nhà
HSTH


Giữ lời hứa (tiết 2)

3. Thống nhất nội dung bài khó.
* LTVC: Bài: So sánh. Dấu chấm
Bài tập yêu cầu tìm hình ảnh so sánh, HS tìm sự vật so sánh với nhau hoặc tìm
khơng đúng hình ảnh so sánh.
- Biện pháp giải quyết:
Ví dụ:
Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh có trong các câu thơ, câu văn
Trước hết cho HS hiểu thế nào là hình ảnh so sánh qua phân tích phần a
- Hãy tìm hai sự vật được so sánh với nhau ở phần a (HSTL: mắt được so sánh
với vì sao) – Máy chiếu
Mắt hiền sáng tựa vì sao


Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
- Hai sự vật trên được so sánh với nhau bằng từ so sánh nào? ( từ : tựa)
- GV: Dòng thơ: Mắt hiền sáng tựa vì sao có hai sự vật so sánh với nhau (mắt
của BH so sánh với vì sao) bằng từ chỉ sự so sánh “tựa” thì được gọi là hình ảnh so
sánh
Gv gạch chân dưới dịng thơ Mắt hiền sáng tựa vì sao trên máy
Vậy theo con: Hình ảnh so sánh là thế nào?( là hình ảnh có chứa hai sự vật so sánh
với nhau bằng từ chỉ sự so sánh).
- Tương tự như vậy các con tìm hình ảnh so sánh ở các phần cịn lại
- HS làm nhóm đơi, các nhóm trao đổi gạch SGK bằng bút chì
- Chữa bài trên máy
- Cho HS tìm các SV được so sánh với nhau trong mỗi h/a so sánh vừa tìm được
- GV giảng ý nghĩa của mỗi hình ảnh so sánh.
Chốt: Thế nào là một hình ảnh so sánh?
Để tìm được hình ảnh so sánh, con cần lưu ý gì? - XĐ hai SV được so sánh với

nhau
Khi nào thì hai SV có thể so sánh ngang bằng với nhau? (Khi hai SV đó có nét
nghĩa, hình dáng, màu săc,… giống nhau)
* Tốn: Ơn tập về giải tốn
Bài 4: GV cho HS phân tích đề bài để hiểu yêu cầu của đề. Phân biệt sự khác nhau
với bài tốn 1, 2. Sau đó rút ra cách làm.
Tìm phần hơn = Số lớn - số bé
4. Các hoạt động chuyên môn khác :
4.1 Nội dung ghi vở
Thống nhất nội dung ghi vở mơn Tốn, LTVC, TLV.
- Chấm bài:
Thống nhất chấm và sửa lỗi các loại vở Theo TT 30/2014 và TT 22
của Sở GD&ĐT:
+ Chính tả: Mỗi bài chấm nửa lớp
+ Tập viết: Mỗi bài chấm nửa lớp
+ Toán: Tiết Luyện tập hoặc Luyện tập chung nhận xét cả lớp, các tiết
khác chỉ chấm và không cần chấm hết tất cả các bài. Bài nào HS làm sai yêu
cầu chữa lại ở dưới.


+ Luyện từ và câu + Tập làm văn: cách 1 tuần nhận xét 1 lần, các tiết khác
chấm 1 số bài để chữa.
- Giáo viên giao bài cho học sinh trên OLM
- Phụ huynh chụp và gửi bài lên phần mềm Azota.
4. 2. Học tập nâng cao trình độ chuyên môn:
- Nghiên cứu các nội dung cần giảm tải trong các môn học và hoạt động giáo dục
ở Tiểu học theo CV 3969.
4.3. Thay đổi nội dung bài học theo CV 3969
Tuần 3:
- Tiết toán thứ hai, thứ ba dạy thành 1 chủ đề: Ơn tập về hình học và giải tốn.

- Tiết chính tả thứ tư khơng dạy
- Tiết TNXH chỉ dạy 1 tiết: Bệnh lao phổi (bài 5)
- Tập đọc thứ tư: Quạt cho bà ngủ: Hs tự học thuộc lịng.
Tuần 4:
- Thứ hai, ba khơng dạy tốn
- Tiết chính tả thứ tư khơng dạy
- Tiết TNXH chỉ dạy 1 tiết: Hoạt động tuần hoàn (bài 6, 7)
- Tập làm văn không dạy bài 2.
- Đạo đức: HD để cha mẹ HS tự cho con làm bài ở nhà
- Thủ công: HS tự thực hành.
4.4 Phân công nghiên cứu bài dạy và chuẩn bị giáo án điện tử:
+ đ/c Tuyết mơn Tốn thứ tư và Tập đọc thứ hai
+ đ/c Hoa mơn Tốn thứ hai, LTVC
+ đ/c Hiền mơn Tốn thứ ba, Tập viết, Chính tả thứ ba
+ đ/c Phúc mơn Tập đọc thứ tư, Tốn thứ năm
+ đ/c Hà môn TLV, Tự nhiên và Xã hội thứ tư, Chính tả thứ tư
+ đ/c Thúy Hoa mơn Đạo đức, Thủ cơng, Tốn thứ sáu.
III. Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
- Nội dung tìm hiểu: Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Tiếng Việt
a) Năng lực ngôn ngữ


Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn bản; hiểu được nội dung chính của văn
bản, chủ yếu là nội dung tường minh; bước đầu hiểu được nội dung hàm ẩn như
chủ đề, bài học rút ra từ văn bản đã đọc.
Ở cấp tiểu học, yêu cầu về đọc gồm yêu cầu về kĩ thuật đọc và kĩ năng đọc
hiểu. Đối với học sinh các lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2), chú trọng cả yêu cầu đọc
đúng với tốc độ phù hợp và đọc hiểu nội dung đơn giản của văn bản. Đối với học
sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5, chú trọng nhiều hơn đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ
thể, hiểu chủ đề, hiểu bài học rút ra được từ văn bản.

Từ lớp 1 đến lớp 3, viết đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp; viết được một số
câu, đoạn văn ngắn; ở lớp 4 và lớp 5 bước đầu viết được bài văn ngắn hoàn chỉnh,
chủ yếu là bài văn kể, tả và bài giới thiệu đơn giản.
b) Năng lực văn học
Phân biệt văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài văn vần);
nhận biết được nội dung văn bản và thái độ, tình cảm của người viết; bước đầu
hiểu được tác dụng của một số yếu tố hình thức của văn bản văn học (ngôn từ,
nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá). Biết liên tưởng, tưởng tượng và
diễn đạt có tính văn học trong viết và nói.
Đối với học sinh lớp 1 và lớp 2: nhận biết được văn bản nói về ai, về cái gì;
nhận biết được nhân vật trong các câu chuyện, vần trong thơ; nhận biết được
truyện và thơ.
Đối với học sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn bản văn
học; kể lại, tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện, bài thơ; nhận xét được
các nhân vật, sự việc và thái độ, tình cảm của người viết trong văn bản; nhận biết
được thời gian và địa điểm, một số kiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh đẹp,
độc đáo và tác dụng của các biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh. Hiểu được ý nghĩa
hoặc bài học rút ra từ văn bản. Viết được đoạn, bài văn kể chuyện, miêu tả thể hiện
cảm xúc và khả năng liên tưởng, tưởng tượng.
IV. Chỉ đạo của BGH:
- Lên chương trình đúng tinh thần chỉ đạo của CV 3969/ BGDĐT-GDTH ngày
10/9/2021.
- Phân công người soạn bài, làm xong gửi BGH duyệt
- Khi dạy ghi âm chuyển thành video gửi bài dạy cho HS không vào học được.
- Khi dạy không hỏi HS nhiều.


- Tạo khơng khí học tập thoải mái để động viên, khuyến khích HS, PH tham gia
học online.
- Làm bài giảng powerpoint cần mang tính thực tế, đẹp.

V. Kết luận
- Thực hiện đúng trọng tâm của trường: phòng chống dịch covid-19
- Triển khai dạy online tuần thứ 3, 4 cho HS.
Tổ trưởng chun mơn

Hồng Thị Hoa



×