Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn THCS 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.5 KB, 17 trang )


CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY
HỌC TÍCH CỰC
CHỦ ĐỀ

2
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

Nâng cao NL quản lý, NL hoạt động chuyên môn
cho CBQL, GV trong trường PT về áp dụng các
PP và kĩ thuật DHTC.

Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn
theo hướng áp dụng PP và kĩ thuật DHTC.

Góp phần thay đổi về PP thiết kế giờ dạy; tổ chức
HĐ trong giờ dạy; nội dung và hình thức tổ chức
sinh hoạt chuyên môn trong trường PT.

Phát huy tính tích cực của người học

Tăng cường quản lí, tổ chức KT, thanh tra chuyên
môn, đánh giá tình hình DH của tổ chuyên môn;

PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa
GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới
mục đích dạy học.
Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học là gì?
Kĩ thuật dạy học (KTDH) là những biện pháp, cách thức hành động
của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều
khiển quá trình dạy học.KTDH là một thành phần của PPDH


=>Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối

Có thể quan niệm, phương pháp dạy học tích cực là sự khơi dậy, phát
huy tính chủ động, tích cực của cả thầy và trò nhằm trau dồi tư duy
sáng tạo và rèn trí thông minh trong quá trình chinh phục chân lý; là
sự dạy và học mà trong đó thầy là người tổ chức, định hướng, tạo điều
kiện, còn trò là người thực hiện, thi công nhằm đạt được cả ba mục
tiêu: kiến thức, kỹ năng và thái độ, trên cơ sở đánh giá, kiểm tra cả
quá trình học tập và của từng môn học.
PPTC là một thuật ngữ rút gọn để chỉ những phương pháp giáo dục,
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người
học.

Vì sao phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực?
- Đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội.
- Cách dạy học trong một thời gian dài truyền thụ theo quan hệ
một chiều dẫn đến học sinh thụ động, thiếu tính độc lập, sáng
tạo.
- Trong dạy học đã có sự chuyển biến về PPDH song chưa nhiều.

Đồng chí hãy liệt kê một số KTDH tích cực?

7
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật dạy học .
KT mảnh ghép
KT khăn trải bàn
KT suy nghĩ
Từng cặp –
Chia sẻ

KT phòng tranh
KT KWL
KT động não
KT
Chúng
em
biết 3
Sơ đồ tư duy
KT hỏi và trả lời
KT công đoạn
KT trình bày
một phút
KTKTB

Đồng chí hãy liệt kê một số PPDH tích cực?

Một số PPDH tích cực
- Dạy học theo trạm
- Dạy học dựa trên vấn đề
- Dạy học theo dự án
- Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột
VD

Không có PPDH nào có ưu điểm tuyệt đối cho mọi trường hợp. Mỗi
PP có những ưu điểm hạn chế riêng, phù hợp cho những trường hợp
khác nhau về nội dung, đặc điểm môn học, mục tiêu, thời lượng, số hs
trong lớp… Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình
thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan
trọng để phát huy tính tích cực của hs, nâng cao chất lượng dạy học,
đảm bảo vai trò người thầy chỉ đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, cố

vấn cho hs trên con đường chiếm lĩnh tri thức, đảm bào trang bị đầy
đủ kiến thức cho hs, biết vận dụng tri thức vào thực tiễn đồng thời
giáo dục nhân cách cho hs trong thời đại mới.

Một số khó khăn khi áp dụng PPDH và KTDH tích cực ở
trường phổ thông
- Nhận thức của một bộ phận giáo viên vầ tính cấp thiết phải
đổi mới chưa cao.
- Mất nhiều thời gian chuẩn bị, thiết kế của GV, chưa có
chính sách tạo động lực cho GV
- Lượng kiến thức nhiều so với thời gian .
- Lớp học đông học sinh, phòng học nhỏ.
- Thư viện thiếu sách, tài liệu viết về đổi mới PPDH
- Cơ sở vật chất chưa phù hợp.
- Một số GV còn lúng túng chưa biết áp dụng các PP đổi
mới, không biết áp dụng như thế nào để có hiệu quả.

Đề xuất biện pháp
- Quản lý cần chú ý đến nhân sự của trường.
- Quản lý chặt chẽ hoạt động của tổ chuyên môn, hoạt động
dạy của GV.
- Trang bị cơ sở vật chất, phương tiện dạy học đảm bảo
cho việc áp dụng PP và KTDH tích cực.
- Đưa vào tiêu chí giờ giảng, có hình thức động viên khuyến
khích GV áp dụng PP đổi mới.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn, các buổi sinh hoạt chuyên
đề để GV học tập, trao đổi kinh nghiệm.

Đối với GV
- Nhận thức đúng đắn về định hướng đổi mới giáo dục, trong đó có

đổi mới PPDH. Sự đổi mới này là cấp thiết.
- Phải có ý thức học hỏi từ nhiều nguồn khác nhau, tự tu dưỡng
chuyên môn, nâng cao năng lực của mình, có tâm huyết với
nghề, có kiến thức sâu rộng.
- Sử dụng có hiệu quả các thiết bị và phương tiện dạy học, phối
hợp các phương pháp một cách linh hoạt.
- Nắm vững đối tượng HS, phải làm chủ lớp học, tạo bầu không khí
học tập thân thiện, động viên, khích lệ HS. GV có khả năng thu hút,
lôi cuốn học sinh, chủ động trong mọi tình huống.

14
DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHỦ ĐỀ

DHTH là gì?
- Dạy học tích hợp là phương pháp giảng dạy kết hợp một hoặc
nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo viên
thấy sự cần thiết trong việc giảng dạy.
=> Việc thực hiện quan điểm tích hợp trong GD và DH sẽ giúp phát
triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho
việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn
học, các mặt GD được thực hiện riêng rẽ. Tích hợp là một trong
những quan điểm GD nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp
đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết
các vấn đề của cuộc sống hiện đại.
- Dạy học tích hợp là quá trình dạy học mà ở đó các thành phần
năng lực được tích hợp với nhau trên cơ sở các tình huống cụ
thể trong đời sống để hình thành năng lực của người học.

Mục tiêu của DHTH

- Làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa.
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn
- Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học

×