LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Khám xét chỗ ở theo luật tố tụng hình sự Việt
Nam” là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Các số liệu, trích dẫn trong
luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trung thực và được trích dẫn theo đúng quy
định của Trường Đại học Trà Vinh. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa
đều được trích dẫn và chú thích đầy đủ.
Trà Vinh, ngày
tháng
năm 2020
Tác giả
Dƣ Hải Bằng
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Trà Vinh,
Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt rất
nhiều kiến thức quý báu cho bản thân tơi.
Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Huỳnh Tấn Duy, người đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tơi rất nhiều để có thể hồn thành được luận văn tốt nghiệp cao
học của mình.
Để thực hiện được luận văn, tôi cảm ơn các đơn vị Cơng an, VKS tỉnh Trà Vinh,
Sóc Trăng và Bạc Liêu đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu để phục vụ cho bài
nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tôi đã cố gắng tham khảo rất nhiều tài
liệu, nhưng với vốn kiến thức và thời gian nghiên cứu có giới hạn nên luận văn này sẽ
khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định, mong sự đóng góp của q
Thầy, cơ để tơi hoàn chỉnh luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn./.
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... v
Danh mục bảng .............................................................................................................. vi
Tóm tắt .......................................................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 2
3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .................................... 3
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 6
4.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 6
4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 6
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 6
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài ......................................................... 7
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁM XÉT CHỖ Ở TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ .................................................................................................... 8
1.1 Khái niệm khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự ...................................................... 8
1.2 Đặc điểm của khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự ............................................. 10
1.3 Ý nghĩa của khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự ................................................. 13
1.4 Cơ sở quy định khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự ............................................ 14
1.5 Sơ lược lịch sử các qui định về khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự Việt Nam .. 17
CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH
VỀ KHÁM XÉT CHỖ Ở ............................................................................................ 24
2.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về giai đoạn tố tụng được tiến hành khám
xét chỗ ở ........................................................................................................................ 24
2.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về căn cứ khám xét chỗ ở ........................ 25
iii
2.3 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền ra lệnh khám xét chỗ ở .... 30
2.4 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục khám xét chỗ ở ........................ 34
CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
HÌNH SỰ VỀ KHÁM XÉT CHỖ Ở VÀ GIẢI PHÁP ............................................. 41
3.1 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về khám xét chỗ ở ...... 41
3.1.1 Kết quả đạt được khi áp dụng quy định về căn cứ khám xét chỗ ở ..................... 41
3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn khám xét chỗ ở ............................... 44
3.2 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc ........................................................ 51
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về
khám xét chỗ ở .............................................................................................................. 53
3.3.1 Hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về khám xét chỗ ở ............... 53
3.3.2 Kiến nghị về tổ chức thực hiện ............................................................................ 57
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 63
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BLTTHS:
Bộ luật Tố tụng hình sự
CQĐT:
Cơ quan điều tra
KSV:
Kiểm sát viên
VKS:
Viện kiểm sát
v
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 3.1: Tỷ lệ giải quyết án hình sự của các cơ quan có thẩm quyền trong các giai
đoạn tố tụng ................................................................................................................... 40
vi
TĨM TẮT
Nghiên cứu nhằm mong muốn đưa ra sự nhìn nhận, đánh giá khách quan, toàn
diện về những vướng mắc, bất cập trong quy định của BLTTHS Việt Nam về căn cứ,
thẩm quyền, trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, qua đó đưa ra một số kiến nghị hồn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng hoạt động điều tra này trong thực tiễn.
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích pháp luật, kết hợp lý luận và thực tiễn để làm
sáng tỏ những vấn đề của BLTTHS năm 2003, năm 2015 về các căn cứ, thẩm quyền,
trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, khảo sát thực tiễn các vụ án điển hình ở các địa phương
để xem xét.
Đề tài “Khám xét chỗ ở theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam”, ngồi phần Mở
đầu, Kết luận và Danh mục tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận về khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự. Nội
dung chủ yếu của chương này là nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về khám
xét chỗ ở trong tố tụng hình sự như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của khám xét chỗ ở,
cơ sở của việc quy định chế định này trong tố tụng hình sự và lược sử quy định của
pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về khám xét chỗ ở.
Chương 2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về khám xét chỗ ở.
Nội dung chủ yếu của chương này là nghiên cứu, phân tích các khái niệm và các quy
định của pháp luật về các căn cứ, thẩm quyền, thủ tục khám xét chỗ ở. Đồng thời cũng
chỉ ra những hạn chế, vướng mắc trong quy định của pháp luật về chế định này.
Chương 3. Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về khám xét
chỗ ở và giải pháp. Nội dung chương này chủ yếu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định
của pháp luật tố tụng hình sự, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp
dụng pháp luật, đồng thời đưa ra các kiến nghị, giải pháp giúp cho hoạt động khám xét
chỗ ở đạt hiệu quả hơn.
vii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Quyền con người nói chung và quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nói riêng là
giá trị cốt lõi được ghi nhận và đảm bảo trong các văn bản pháp lý quốc tế về quyền
con người như Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền năm 1948, Công ước Liên hợp
quốc về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Ở Việt Nam đảm bảo quyền con
người trong quá trình giải quyết vụ án hình sự là một vấn đề ln được Đảng và Nhà
nước quan tâm. Điều này thể hiện rõ trong các văn kiện của Đảng như: Nghị quyết số
08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác
tư pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 của Bộ chính trị
về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính
trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận và
đảm bảo quyền con người, quyền cơng dân trong đó có quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở. Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân. Mà ở đó, quyền con người được tôn trọng và bảo vệ không chỉ dừng lại ở các
tuyên bố chính trị, ghi nhận trong Hiến pháp, pháp luật mà còn được bảo vệ trong thực
tế. Quyền con người là một giá trị thiêng liêng, nó hiện hữu trong nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội nhưng có thể nói quyền con người trong tố tụng hình sự lại là quyền dễ
bị xâm phạm và tổn thương nhất và hậu quả để lại cũng nghiêm trọng nhất khi nó động
chạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của một cá nhân.
Khám xét chỗ ở được quy định tại Điều 195 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015,
là kết quả của sự kế thừa, bổ sung và phát triển qua nhiều giai đoạn của pháp luật nước
ta. Hoạt động này có tính chất cưỡng chế, tác động đến quyền con người, quyền công
dân vốn được “công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” 1,
cụ thể đó là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở2. Chính vì vậy địi hỏi pháp luật tố tụng
hình sự phải có những quy định chặt chẽ, tạo cơ sở pháp lý để các cơ quan có thẩm
quyền tiến hành hoạt động điều tra này nhằm phát hiện, thu thập chứng cứ, tài liệu có
ý nghĩa chứng minh tội phạm, từ đó xác định phương hướng điều tra và sớm hoàn
thành nhiệm vụ làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án.
1
2
Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013.
Điều 22 Hiến pháp 2013.
1
Tuy nhiên, quá trình áp dụng một số quy định về hoạt động khám xét chỗ ở
theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng đã bộc lộ những bất cập, hạn chế nhất
định như chưa quy định chặt chẽ về căn cứ khám xét, thẩm quyền ra lệnh và thủ tục
tiến hành khám xét, thời hạn tiến hành khám xét còn một số điểm chưa hợp lý, những
hướng dẫn về việc tiến hành hoạt động khám xét chỗ ở trong một số trường hợp cụ thể
cũng chưa được ghi nhận…”3. Hoạt động khám xét chỗ ở trong thực tiễn cịn xảy ra
một số vi phạm, tình trạng lạm quyền của một số cơ quan, người tiến hành tố tụng, đã
ảnh hưởng, xâm phạm đến các quyền con người, quyền cơ bản của cơng dân.
Vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Khám xét chỗ ở theo Luật Tố tụng
hình sự Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học. Thơng qua cơng trình nghiên cứu
này, tác giả mong muốn đưa ra sự nhìn nhận, đánh giá khách quan, toàn diện về những
vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về căn cứ,
thẩm quyền, trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, qua đó đưa ra một số kiến nghị hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng hoạt động điều tra này trong thực tiễn.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của luận văn là thông qua nghiên cứu các vấn đề về lý luận,
phân tích đánh giá các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng việc khám xét chỗ
ở theo luật tố tụng hình sự Việt Nam đề tài sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả áp dụng quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về khám xét chỗ ở.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của đề tài là làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, quy định của
BLTTHS năm 2015 về khám xét chỗ ở, cũng như khảo sát thực tiễn áp dụng quy định
của pháp luật. Đồng thời chỉ ra những vướng mắc, bất cập còn tồn tại trong quy định
của BLTTHS năm 2015 và thực tiễn áp dụng về khám xét chỗ ở. Trên cơ sở đó, tác giả
đề xuất kiến nghị hồn thiện quy định của BLTTHS năm 2015 và một số giải pháp
khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật khám xét chỗ ở.
3
Nguyễn Thị Nhàn (2019), Biện pháp điều tra khám xét theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ
Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 02.
2
3. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI
Trong q trình tìm hiểu về các cơng trình khoa học pháp lý có liên quan đến
khám xét chỗ ở, tác giả nhận thấy có một số cơng trình nghiên cứu có liên quan như
sau:
- Nhóm các bài báo, tạp chí chuyên ngành luật:
Phạm Tuấn Hải, Phạm Văn Phịng, “Hồn thiện các quy định về khám xét trong
Bộ luật Tố tụng hình sự 2003”; Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 12/2012; Nguyễn Thanh
Bình, Ngơ Văn Vịnh (2013), “Hoàn thiện quy định về khám xét trong Bộ luật Tố tụng
hình sự 2003”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2013; Trịnh Xuân Thắng (2014),
“Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Tố tụng hình sự nhằm đảm bảo các quy định về
quyền con người trong Hiến pháp”... Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên chỉ nêu
khái quát các biện pháp điều tra, hoặc phân tích một hình thức, biện pháp khám xét
như: Khám người, khám xét chỗ ở; Một số cơng trình nghiên cứu về biện pháp khám
xét trước đó nhưng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, chưa có cơng
trình nào nghiên cứu chun sâu về khám xét chỗ ở theo quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015.
- Nhóm giáo trình, sách bình luận, sách chun khảo:
Về giáo trình, sách chun khảo: Các cơng trình có liên quan đến khám xét chỗ
ở như: Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình luật Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội; Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), (2018), Giáo trình Luật Tố tụng
hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức;
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, (2017), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB
Công an nhân dân;… Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy các sách, giáo trình này tập trung
viết về các vấn đề chung trong luật tố tụng hình sự, cũng như thủ tục giải quyết các vụ
án hình sự. Đây là các cơng trình cung cấp kiến thức cơ bản về các quy định của pháp
luật tố tụng hình sự, trong đó khám xét chỗ ở chỉ là nội dung rất nhỏ được đề cập trong
các giáo trình và sách được liệt kê ở trên.
- Nhóm khóa luận, luận văn thạc sĩ luật:
Khóa luận tốt nghiệp: “Khám xét – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn” của
tác giả Tô Thị Tấm, năm 2004. Đây là khóa luận ở cấp độ cử nhân luật. Khóa luận này
3
nghiên cứu một số vấn đề lý luận, quy định của BLTTHS năm 2003 về khám xét và
khảo sát thực tiễn áp dụng. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động khám xét trong thực tiễn. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy về cấp độ chun
mơn đây chỉ là khóa luận cử nhân luật; về thời gian: khóa luận này nghiên cứu những
vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng từ trước khi BLTTHS năm
2015 có hiệu lực pháp luật. Về phạm vi khóa luận này nghiên cứu về khám xét nói
chung nên chưa tập trung vào khám xét chỗ ở theo quy định của BLTTHS năm 2015.
Khóa luận tốt nghiệp: “Khám xét trong Tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn”
của tác giả Lê Duy Bảo Chinh năm 2013. Khóa luận này cũng nghiên cứu những vấn
đề lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng từ trước khi BLTTHS năm
2015 có hiệu lực pháp luật. Về phạm vi khóa luận này nghiên cứu về khám xét nói
chung nên chưa tập trung vào khám xét chỗ ở theo quy định của BLTTHS năm 2015.
Khóa luận tốt nghiệp: “Khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm trong
Luật Tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn” của tác giả Trương Cơng Ngun, năm
2014. Khóa luận này cũng nghiên cứu những vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và
thực tiễn áp dụng từ trước khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật. Về phạm vi
khóa luận này nghiên cứu về khám xét nói chung nên chưa tập trung vào khám xét chỗ
ở theo quy định của BLTTHS năm 2015.
Khóa luận tốt nghiệp: “Một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về khám xét”
của tác giả Phan Thị Thùy Dương, năm 2016. Khóa luận này tuy nghiên cứu những
vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng của BLTTHS năm 2015 về
khám xét nhưng chưa khảo sát thực tiễn áp dụng về khám xét chỗ ở theo BLTTHS
năm 2015 vì bộ luật này chưa có hiệu lực pháp luật. Về phạm vi khóa luận này nghiên
cứu về khám xét nói chung nên chưa tập trung vào khám xét chỗ ở.
Luận văn thạc sĩ Luật: “Biện pháp điều tra khám xét theo luật Tố tụng hình sự
Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Nhàn, năm 2015. Đây là luận văn thạc sĩ nghiên
cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về khám xét; phân tích, đánh giá quy
định của BLTTHS năm 2003 và thực tiễn áp dụng về khám xét; đưa ra một số kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động khám xét. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy về
thời gian: khóa luận này nghiên cứu những vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và
thực tiễn áp dụng từ trước khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật. Về phạm vi
4
khóa luận này nghiên cứu về khám xét nói chung nên chưa tập trung vào khám xét chỗ
ở theo quy định của BLTTHS năm 2015.
Luận văn thạc sĩ Luật: “Khám xét trong điều tra các tội phạm về ma túy của lực
lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh Bến Tre” của tác giả Nguyễn
Thuận An, năm 2018. Luận văn này tập trung chủ yếu vào các biện pháp kỹ chiến
thuật chuyên sâu trong hoạt động khám xét các tội phạm về ma túy thuộc chuyên
ngành khác nên các vấn đề lý luận, quy định của BLTTHS năm 2015 và thực tiễn áp
dụng quy định của BLTTHS năm 2015 về khám xét chỗ ở chưa được quan tâm nghiên
cứu đúng mức.
Luận văn thạc sĩ Luật: “Khám xét chỗ ở theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam”
của tác giả Lê Ngọc Lâm, Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2018.
Đây là luận văn thạc sĩ ứng dụng, luận văn này chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định
của BLTTHS năm 2015 và thực tiễn áp dụng về căn cứ và thủ tục khám xét chỗ ở.
Những vấn đề lý luận và pháp lý khác về khám xét chỗ ở chưa được quan tâm nghiên
cứu.
Luận văn thạc sĩ Luật: “Căn cứ áp dụng biện pháp khám xét theo luật tố tụng
hình sự Việt Nam” của tác giả Đỗ Thị Thu Trang năm 2019 Trường Đại học Luật
TP.HCM. Đây là luận văn thạc sĩ ứng dụng. Luận văn này chủ yếu tập trung nghiên
cứu quy định của BLTTHS năm 2015 và thực tiễn áp dụng về căn cứ khám xét chỗ ở
và khám xét người. Từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật tố tụng hình sự về căn cứ khám xét. Những vấn đề lý luận về khám xét nói chung
và khám xét chỗ ở nói riêng, cũng như một số vấn đề pháp lý khác về khám xét chỗ ở
như thẩm quyền, thủ tục khám xét chỗ ở không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn
này.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu được liệt kê ở trên đã nghiên cứu những
vấn đề lý luận, pháp lý liên quan đến khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự nhưng chưa
có một cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về lý luận, pháp lý và thực
tiễn áp dụng quy định của pháp luật về khám xét chỗ ở nên đây là định hướng nghiên
cứu mới của tác giả.
5
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về
khám xét chỗ ở và tham khảo số liệu báo cáo của các cơ quan có thẩm quyền để
nghiên cứu.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về khám
xét chỗ ở; phân tích, làm sáng tỏ các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam
2015 về khám xét chỗ ở; đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về khám
xét chỗ ở; đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và các giải pháp khác nhằm
nâng cao hiệu quả của hoạt động khám xét chỗ ở.
+ Về không gian: Tác giả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng quy định của
Bộ luật Tố tụng hình sự về khám xét chỗ ở trên phạm vi cả nước, tập trung vào những
vụ án điển hình ở ba tỉnh là Trà Vinh, Sóc Trăng và Bạc Liêu.
+ Về thời gian: Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 mới có hiệu lực pháp luật
(ngày 01/01/2018) đến nay thực tiễn áp dụng chưa nhiều và chưa phản ánh hết những
hạn chế, bất cập về khám xét chỗ ở trên thực tế. Mặc khác, Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2015 cũng kế thừa các quy định về khám xét chỗ ở trong Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2003 nên để có sự đánh giá khách quan và toàn diện tác giả sẽ khảo sát các số liệu
từ năm 2016 đến năm 2019.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về chiến lược cải
cách tư pháp. Ngồi ra, các phương pháp điển hình, đặc trưng trong nghiên cứu khoa
học pháp lý được sử dụng trong luận văn gồm:
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng để làm sáng tỏ và đánh giá các
nội dung, vấn đề cần nghiên cứu, trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đã đạt được
của luận văn.
Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh quy định của BLTTHS năm
2015 và 2003 về khám xét chỗ ở.
Phương pháp thống kê được luận văn sử dụng trong luận văn để tổng hợp các
số liệu và các vụ án trên thực tế. Qua đó đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của
pháp luật về khám xét chỗ ở.
6
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
Trong nội dung nghiên cứu, đề tài sẽ làm rõ những vấn đề lý luận, vướng mắc,
hạn chế còn tồn tại trong quy định của pháp luật về khám xét chỗ ở và thực tiễn áp
dụng. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định
này trên thực tế. Vì vậy, đề tài có thể được tham khảo trong hoạt động lập pháp nhằm
góp phần vào việc hồn thiện quy định của BLTTHS năm 2015 về khám xét chỗ ở
cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật trong thực tiễn.
Bên cạnh đó, sau khi hồn thành đề tài cũng sẽ cung cấp cho khoa học pháp
lý các nội dung lý luận về khám xét chỗ ở. Đề tài sẽ cung cấp thông tin để làm tài
liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, sinh viên và những người khác có quan
tâm đến nội dung này.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được bố cục thành 03 chương, cụ thể như sau:
Chƣơng 1. Những vấn đề lý luận về khám xét chỗ ở trong tố tụng hình sự
Chƣơng 2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về khám xét chỗ ở
Chƣơng 3. Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về khám
xét chỗ ở và giải pháp
7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật
[1]
Hiến pháp 1946.
[2]
Hiến pháp 1959.
[3]
Hiến pháp 1980.
[4]
Hiến pháp 1992.
[5]
Hiến pháp 2013.
[6]
Bộ luật Hình sự 1999 (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999.
[7]
Bộ luật Hình sự 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015.
[8]
Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 (Luật số: 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003.
[9]
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015.
[10] Luật Cư trú 2006 (Luật số: 81/2006/QH11) ngày 29/11/2006.
[11] Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cư trú (Luật số: 36/2013/QH13) ngày
20/6/2013.
[12] Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 (Luật số: 77/2015/QH13) ngày
19/6/2015.
[13] Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (Luật số: 57/2014/QH13) ngày 20/11/2014.
[14] Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012.
[15] Sắc lệnh số 23/SL ngày 21/02/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng
hịa về thành lập cơng an vụ
[16] Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng
hòa về Tổ chức bộ máy tư pháp Công an.
[17] Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng
hòa về Tổ chức Tòa án và ngạch Thẩm phán.
[18] Nghị định 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
[19] Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày
09/10/2012 của Bộ Công an, Bộ Tư pháp, VKS nhân dân tối cao, Tòa án
nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng
hình sự và Luật Thi hành án hình sự về truy nã.
63
[20] Quyết định số 1351/QĐ-BCA(C11) ngày 18/11/2004 của Bộ Trưởng Bộ Công an
ban hành các biểu mẫu sử dụng trong hoạt động Tố tụng Hình sự của lực
lượng Cơng an nhân dân.
[21] Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị khóa IX về Một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới.
[22] Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020.
[23] Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
Tài liệu Tiếng Việt
[24] Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2015, Nxb. Hồng Đức, tr. 197.
[25] Cương lĩnh xây dựng đất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát
triển năm 2011).
[26] Lê Ngọc Lâm (2018), Khám xét chỗ ở theo Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Luận
văn thạc sỹ Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh, tr. 10.
[27] Nguyễn Thị Nhàn, (2019), Biện pháp điều tra khám xét theo Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội,
tr. 02.
[28] Phan Nguyễn Tiến Nhật, (2011), Hoạt động khám xét trong điều tra vụ án hình
sự của lực lượng Cảnh sát hình sự điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công
an Tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân,
tr.17.
[29] Trương Công Nguyên (2014), Khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm
trong Luật Tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Cần Thơ, tr. 69.
[30] Hoàng Phê (2020), Từ điển tiến Việt, NXB. Đà Nẵng, tr. 957.
[31] Hồng Thị Minh Sơn (2008), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, tr. 167.
[32] Lê Nguyên Thanh, (2020), Khám xét người và khám xét chỗ ở theo luật tố tụng
hình sự Việt Nam, nghiên cứu so sánh với luật của Đức, Nga, Nhật bản, Kỷ
64
yếu “Hội Thảo Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự”, Trường Đại
học Luật Hồ Chí Minh, tr. 175.
[33] Thống kê kết quả thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của
ngành kiểm sát nhân dân từ năm 2016 – 2019.
[34] Thống kê kết quả thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của
ngành kiểm sát nhân dân, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu 2018 và 2019.
[35] Nguyễn Huy Thuật, Nguyễn Văn Nhật, Sổ tay điều tra hình sự, Nxb. Công an
nhân dân, tr. 205.
[36] Đỗ Thị Thu Trang, (2019), Căn cứ áp dụng biện pháp khám xét theo luật tố tụng hình
sự Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, tr.12.
[37] Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, (2002), Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị của Liên
hợp quốc năm 1966, Hà Nội, tr.117.
[38] Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, NXB. Hồng Đức, tr. 445.
[39] VKS nhân dân tỉnh Bạc Liêu, (2019), Báo cáo Công tác thực hành quyền công tố
và kiểm sát tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị
khởi tố, tr.11.
[40] Viện chiến lược và khoa học Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân
dân Việt Nam, Ban nghiên cứu khoa học và biên soạn từ điển nghiệp vụ
Công an, Nxb. Công an nhân dân, tr. 674
[41] Nguyễn Như Ý, (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB. Văn hóa Thơng tin, tr.
788, 789.
Tài liệu Điện tử
[42] Bản
thuyết
minh
chi
tiết
BLTTHS
sửa
đổi”,
[ />Detail.aspx?ItemID=561&TabIndex=2&TaiLieuID=1939], (truy cập ngày
01/3/2018).
[43] “Khám
xét
theo
quy
định
của
Bộ
luật
tố
tụng
hình
sự”,
[ (truy cập ngày 01/3/2018).
[44] Đinh Văn Quế (2018), “Tội xâm phạm chỗ ở của công dân - Các dấu hiệu cơ bản
của tội phạm”, [ />
dan-cac-dau-hieu-co-ban-cua-toi-pham/a1304372.html], (truy cập ngày
01/3/2018).
66
PHỤ LỤC
Danh mục các vụ án hình sự xảy ra ở ba tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu
có tiến hành hoạt động khám xét chỗ ở đƣợc khảo sát trong luận văn
Họ, tên của đối tƣợng
Stt
1
bị khám xét chỗ ở
Thời gian tiến
hành khám
Cơ quan tiến hành
khám xét chỗ ở
xét chỗ ở
Huỳnh Văn Tặng, sinh năm 1980 12/9/2015
CQĐT Công an huyện Cù
Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.
2
Thạch Thanh, sinh năm 1984
06/1/2016
CQĐT Công an huyện
Châu
Thành,
tỉnh
Trà
Vinh.
3
Kim Văn, sinh năm 1980
10/7/2016
CQĐT Công an huyện Trà
Cú, tỉnh Trà Vinh.
4
Trần Văn Sơn, sinh năm 1988
22/11/2016
CQĐT Công an huyện Cầu
Ngang, tỉnh Trà Vinh
5
Trần Văn Chi, sinh năm 1988
10/03/2017
CQĐT Công an huyện
Tiểu Cần, Trà Vinh.
6
Lâm văn Lý, sinh năm 1987
14/5/217
CQĐT Công an Thành phố
Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
7
Nguyễn Văn Tùng, sinh năm 17/6/2017
CQĐT Công an huyện
1989
Châu
Thành,
tỉnh
Trà
Vinh.
8
Nguyễn Văn Phi, sinh năm 1988
23/8/2017
CQĐT Công an huyện
Châu
Thành,
tỉnh
Trà
Vinh.
9
Cao Thanh Hậu, sinh năm 1988
03/9/2017
CQĐT Công an tỉnh Trà
Vinh
10 Nguyễn Trần Kim Lộc , sinh 22/01/2018
năm 1979
Cơ quan Cảnh sát điều
tra Công an thành phố Sóc
Trăng.
11 Trần văn Hợi, sinh năm1984
25/02/2018
1
CQĐT Cơng an huyện
Stt
Họ, tên của đối tƣợng
bị khám xét chỗ ở
Thời gian tiến
hành khám
xét chỗ ở
Cơ quan tiến hành
khám xét chỗ ở
Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.
12 Kim Sa Binh, sinh năm 1988
22/4/2018
CQĐT Công an huyện Trà
Cú, Trà Vinh
13 Mạch Nhiên, sinh năm 1988
01/10/2018
CQĐT Cơng an huyện Mỹ
Tú, tỉnh Sóc Trăng
14 Hà Sơn, sinh năm 1981
11/10/2018
Đội cảnh sát điều tra tội
phạm về kinh tế và ma túy
Công an huyện Đông Hải,
tỉnh Bạc Liêu
15 Trầm Kiệt, sinh năm 1985
13/2/2019
CQĐT Công an huyện Trà
Cú, Trà Vinh.
16 Ngô Văn Tài, sinh năm 1997
18/7/2019
CQĐT Công an huyện Mỹ
Tú, tỉnh Sóc Trăng.
17 Kim Tài, sinh năm 1980
20/07/2019
CQĐT Cơng an huyện
Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.
2